Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư đó. Để thực hiện mục đích tối đa hoá lợi nhuận tư bản trong CNTB luôn luôn vận động, trong quá trình vần động nó lớn lên không ngừng. Tư bản vận động để biến lượng tiền T thành lượng tiền T’ > T và để ngày càng sản sinh ra nhiều giá trị thặng dư.
Trang 1PHẦN I : MỞ ĐẦU
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất
và quá trình lưu thông, giữa quá trình tạo ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiệngiá trị thặng dư đó Để thực hiện mục đích tối đa hoá lợi nhuận tư bản trong CNTBluôn luôn vận động, trong quá trình vần động nó lớn lên không ngừng Tư bản vậnđộng để biến lượng tiền T thành lượng tiền T’ > T và để ngày càng sản sinh ranhiều giá trị thặng dư
Để trở thành T’ thì T phải trải qua quá trình tuần hoàn và chu chuyển lâu dài vàphức tạp không phải tự nhiên mà tiền tệ tự đẻ ra, phần tiền tệ tăng thêm sau quátrình vận động là bản chất của sự bóc lột giá trị thặng dư đã được che dấu bởi hìnhthức bên ngoài là sự vận động
Vì sao phải nghiên cứu quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản?
Nghiên cứu quá trình tuần hoàn và chu chuyển tư bản là để hiểu biết đầy đủhơn về sự vận động của tư bản cùng với những biểu hiện của quan hệ bóc lột tưbản chủ nghĩa trong quá trình vận động của nó
Trong thời đại ngày nay, quá trình tuần hoàn tư bản có thể hiểu là quá trìnhtuần hoàn vốn Với nhịp độ phát triển như vũ bão của nền kinh tế vấn đề tạo nguồnvốn , sử dụng và quay vòng vốn cho phát triển là một vấn đề lớn cần được xem xét
Nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế _ xã hội
Nghiên cứu lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển tư bản để có một cái nhìn rõnét, đúng hướng về vấn đề vốn, tiền tệ trong những thời đại khác nhau
Dưới giác độ môn kinh tế chính trị học ta chỉ nghiên cứu các hình thái khácnhau mà tư bản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong khi lặp đi lặp lại tuầnhoàn của nó.Đồng thời cũng cần giả định rằng hàng hoá được bán đúng theo giá trịcủa chúng và việc bán hàng hoá như thế được tiến hành trong những tình hìnhkhông thay đổi
Bằng sự kết hợp giữa hai phương pháp logic và lịch sử ta sẽ nghiên cứu quátrình tuần hoàn và chu chuyển tư bản theo không gian và thời gian xem xét các mốiliên hệ giữa các sự vật hiện tượng xung quanh có ảnh hưởng tới quá trình với cáchtiếp cận ấy, bố cục nội dung của đề án này bao gồm hai phần chính:
- Cơ sở lý luận của vấn đề
- ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn nước ta
Trang 2Với khuôn khổ một đề án, ta không thể nào phân tích được hết những vấn đềsâu xa, chi tiết mà chỉ đủ để nói được những vấn đề chung nhất, điển hình nhất củaquá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
PHẦN II: NỘI DUNG
A - Cơ sở lý luận của vấn đề.
I.- Sự tuần hoàn của tư bản.
1 Khái niệm:
Tư bản luôn luôn vận động, nó vận động qua ba giai đoạn, chuyển hoá qua bahình thái, thực hiện qua ba chức năng rồi lại quay về với hình thái chức năng banđầu nhưng với số lượng lớn hơn đó là tuần hoàn của tư bản
Thực chất của tuần hoàn tư bản là gì?
Nó được hiểu như một chu kỳ hay một vòng quay của tiền tệ, sự tuần hoàn đó
sẽ không mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác và được biểu hiện quacông thức: T_H_T’
T_số tiền tệ (tư bản) bỏ ra ban đầu để mua tư liệu sản xuất, sức lao động, sau
đó biến thành “ H” đem bán để thu về một lượng giá trị là T’
T ‘_ số tiền hay giá trị kết tinh của sản xuất hàng hoá mà chúng ta nói một cáchchính xác hơn là lợi nhuận mà nhà tư bản thu được qua quá trình đầu tư sản xuất Mỗi quá trình của tư bản, tiền tệ càng lớn thì lợi nhuận thu được càng cao tứcT’ càng nhiều Để minh chứng cho điều đó ta hãy nghiên cứu các giai đoạn tuầnhoàn của tư bản
2.- Các giai đoạn tuần hoàn của tư bản tiền tệ.
Quá trình tuần hoàn của tư bản trải qua ba giai đoạn: hai giai đoạn lưu thông
và một giai đoạn sản xuất
- Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản với tư cách là người mua, xuất hiện trên thịtrường hàng hoá và thị trường lao động; tiền của hắn chuyển hoá thành hàng hoá,hay thông qua hành vi lưu thông T_ H
- Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng bằng cách sản xuất những hàng hoá
mà hắn đã mua Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hoá TBCN, tưbản của hắn thực hiện quá trình sản xuất Kết quả là có một hàng hoá có giá trị lớnhơn giá trị của các yếu tố sản xuất ra hàng hoá đó
Trang 3- Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách người bán, hàng hoácủa hắn chuyển hoá thành tiền hay thực hiện hành vi lưu thông.
Do đó công thức có thể ứng dụng cho tuần hoàn của tư bản tiền tệ là:T_H_ sản xuất H’_T’ Đường chỉ ra rằng quá trình lưu thông bị đứt quãngcòn H’ và T’ là H và T đã tăng thêm giá trị thặng dư
a.- Giai đoạn thứ nhất.
T_ H ở đây chỉ là hành vi mua bán thông thường, tiền tệ được sử dụng làmphương tiện mua bán như mọi số tiền khác trong lưu thông Tiền tuy làm phươngtiện mua nhưng phải mua được hàng hoá sức lao động và tư liệu sản xuất nhằmmục đích sản xuất giá trị thặng dư Hành vi T_ H không chỉ đơn thuần biểu thị việcchuyển hoá một món tiền thành hàng hoá mà nó đã bước vào những giai đoạn vậnđộng tuần hoàn của tư bản
Hơn nữa, việc mua TLSX và SLĐ không những phải phù hợp với loại sản phẩmcần chế tạo mà phải tỷ lệ thích hợp với nhau về số lượng Tỷ lệ đó nhằm đảm choquá trình sản xuất được tiến hành bình thường và nhất là để sử dụng triệt để thờigian lao động của công nhân Nếu thiếu tư liệu sản xuất thì công nhân không đủviệc làm và ngược lại nếu thiếu công nhân thì tư liệu sản xuất không được sử dụngtriệt để Do đó lòng thèm khát lao động thặng dư của nhà tư bản cũng không đượcthoả mãn
Công thức vận động:
Rõ ràng trong quá trình này hành vi T_ SLĐ ( việc mua sức lao động) làyếu tố đặc trưng khiến tiền xuất hiện ngay từ đầu với tư cách là tư bản Hành viT_TLSX chỉ cần thiết để sức lao động đã mua có thể hoạt động được song T_ SLĐđược coi là nét đặc trưng của phương thức sản xuất TBCN không phải do tính chấttiền tệ của mối quan hệ đó Nét đặc trưng không phải ở chỗ người ta có thể muasức lao động bằng tiền mà sức lao động tiến hành hàng hoá Đây là một việc muabán, một quan hệ hàng hoá tiền tệ những người mua là nhà tư bản_ kẻ chiếm hữu
tư liệu sản xuất và người bán là người lao động làm thuê bị tách rời hoàn toàn với
tư liệu sản xuất và tư liệu sinh hoạt Vậy không phải bản chất của tiền tệ đã đẻ ramối quan hệ TBCN; trái lại chính sự tồn tại của quan hệ TBCN mới làm cho chứcnăng của tiền tệ là công cụ của lưu thông hàng hoá nói chung biến thành chức năngcủa tư bản
TLSX T_ H
SLĐ
Trang 4Hoàn thành quá trình T_ H, giá trị tư bản đã trút bỏ hình thái tiền tệ và manghình thái các yếu tố của sản xuất TBCN: TLSX và SLĐ, tức là hình thái tư bản sảnxuất.
b.- Giai đoạn thứ hai: SX
Tư bản ứng ra mua hàng hoá sức lao động, tư liệu sản xuất nhằm mục đích thu
về một tư bản có giá trị lớn hơn Mục đích đó không thể thực hiện được bằng cách
sử dụng các hàng hoá đã mua mà chỉ có thể đạt được bằng cách sử dụng các hànghoá ấy để sản xuất ra hàng hoá mới Do đó, tiếp theo giai đoạn thứ nhất tất yếu dẫnđến giai đoạn thứ hai_ giai đoạn sử dụng các hàng hoá đã mua, tức là sản xuất Quátrình này có thể biểu diễn như sau:
Trong khi thực hiện chức năng của mình, tư bản sản xuất tiêu dùng các thànhphần của nó để biến thành một khối lượng sản phẩm có giá trị lớn hơn Kết quả làmột hàng hoá mới được tạo ra cả về giá trị sử dụng và lượng giá trị so với hàng hoácấu thành tư bản sản xuất Hàng hoá mới này là hàng hoá mang giá trị thặng dư, đãtrở thành H’, có giá trị bằng giá trị của tư bản sản xuất hao phí ra nó cộng với giátrị thặng dư do tư bản sản xuất ấy đẻ ra Kết quả của giai đoạn này là tư bản sảnxuất biến thành tư bản hàng hoá
c.- Giai đoạn thứ ba: H' - T'
Hàng hoá do quá trình sản xuất TBCN tạo ra là tư bản hàng hoá hay tư bản tồntại dưới hình thài hàng hoá, trong đó chứa đựng không phải chỉ có giá trị tư bảnứng trước mà có cả giá trị thặng dư ( H’=H+ h)
Khi tồn tại dưới hình thái hàng hoá, tư bản chỉ thực hiện được các chức năngcủa hàng hoá khi nó được bán đi tức là chuyển hoá được thành tiền, trong đó có sựchuyển hoá trở lại của giá trị tư bản về hình thái tiền H_T và sự chuyển hoá giá trịthặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất dưới hình thái hàng hoá thành tiền
Trang 5Chức năng của H’ không chỉ là chức năng của mọi sản phẩm hàng hoá, mà quantrọng hơn còn là chức năng thực hiện giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trìnhsản xuất Kết thúc giai đoạn này tư bản hàng hoá đă biến thành tư bản tiền tệ Đếnđây mục đích của tư bản được thực hiện Tư bản trở lại hình thái ban đầu với sốlượng lớn hơn trước.
Sự vận động của tư bản T_ H sản xuất H’_ T’ là sự vận động có tính chấttuần hoàn: từ hình thái tiền đầu quay lại hình thái tiền cuối quá trình đó tiếp tục vàlặp đi lặp lại không ngừng Trong mỗi giai đoạn tư bản mang một hình thái và thựchiện một chức năng Tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sản xuất rồi tư bản hànghoá Vận động của tư bản là một chuỗi những biến hoá hình thái của tư bản Điều
đó cho thấy rõ tư bản không phải là vật mà là một quan hệ xã hội, quan hệ sảnxuất; nó chỉ lấy vật làm hình thái tồn tại trong quá trình vận động Hơn nữa tư bản
là một quan hệ sản xuất khác với quan hệ sản xuất của sản xuất hàng hoá Nó chỉlấy các phạm trù của kinh tế hàng hoá , lấy hàng và tiền làm hình thái tồn tại củamình.Sự vận động của tư bản chỉ tiến hành được bình thường khi các giai đoạn của
nó diễn ra liên tục, các hình thái tư bản cùng tồn tại và được chuyển hoá một cáchđều đặn Mỗi sự ách tắc, gián đoạn ở một giai đoạn nào đó đều gây rối loạn hayđình trệ cho sự vận động của tư bản Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tưbản nằm lại ở mỗi giai đoạn Tuy nhiên trong mỗi ngành ở mỗi thời kỳ nhất định
có một mức thời gian trung bình xã hội, thu hẹp hay kéo dài các thời gian đó đềuảnh hưởng tới hiệu quả của tư bản Trong các loại tư bản chỉ có tư bản công nghiệpmới có hình thái tuần hoàn gồm đầy đủ ba giai đoạn Nó là hình thái tư bản duynhất không chỉ chiếm đoạt giá trị thặng dư mà còn tạo ra giá trị thặng dư
3.- Các hình thái của tuần hoàn và sự thống nhất giữa chúng_ tư bản
công nghiệp.
Trong quá trình vận động trải qua ba giai đoạn, tư bản lần lượt khoác lấy cáchình thái tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất, tư bản hàng hoá và ở mỗi hình thái nóhoàn thành một chức năng thích hợp Đó là tư bản công nghiệp ( công nghiệp với ýnghĩa bao quát mọi ngành sản xuất vật chất kinh doanh) Vì tư bản công nghiệp làhình thái tồn tại duy nhất của tư bản với chức năng không chỉ chiếm lấy giá trịthặng dư mà còn tạo ra giá trị thặng dư
Tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá đều không phải là những loại
tư bản độc lập mà chỉ là những hình thái chức năng đặc thù của tư bản côngnghiệp Tư bản này lần lượt mang ba hình thái và xét trong quá trình vận động liêntục, mỗi hình thái đều có thể xem là điểm xuất phát đồng thời là điểm hồi quy của
nó Vì vậy tư bản công nghiệp vận động đồng thời cùng một lúc dưới cả ba dạngtuần hoàn: tuần hoàn của tư bản tiền tệ, tuần hoàn của tư bản sản xuất, tuần hoàncủa tư bản hàng hoá
Trang 6a.- Tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T_ H sản xuất H’_T’ ( hay T_T’)
Mở đầu và kết thúc tuần hoàn đều là tiền Sự vận động của tư bản biểu hiện ra
là sự vận động của tiền Hàng hoá hay sản xuất chỉ là những yếu tố trung gian, chỉ
là những “ tai vạ cần thiết” để đẻ ra tiền
Trong T_T’ mọi quá trình trung gian đều biến mất, quan hệ bóc lột của tư bảnvới lao động làm thuê bị che giấu
Dưới TBCN, tư bản cho vay là một bộ phận của tuần hoàn tư bản công nghiệpdưới hình thức tư bản tiền tệ tách ra Trong quá trình tuần hoàn của tư bản côngnghiệp tất yếu sẽ dẫn đến hai hiện tượng trái ngược nhau: một số nhà tư bản cólượng tiền tạm thời chưa dùng đến, họ cần cho vay để thu lợi tức; trong khi đó một
số nhà tư bản khác cần tư bản để mua nguyên vật liệu, cần mở rộng kinh doanh màchưa tích luỹ đủ vốn họ cần phải đi vay Từ đó xuất hiện tư bản cho vay
Tư bản cho vay là tư bản mà quyền sử dụng và quyền sở hữu tách rời nhau.Cùng một tư bản, đối với người cho vay nó là tư bản sở hữu, tức là nó chỉ đượctạm giao cho người khác sử dụng sau kỳ hạn nhất định sẽ được hoàn lại kèm theomột số lãi, đối với người đi vay nó là tư bản hoạt động làm chức năng tạo ra lợinhuận Tư bản cho vay là một loại hàng hoá đặc biệt vì người bán không mấtquyền sở hữu còn người mua khi dùng thì giá trị của nó không mất đi mà còn tănglên, giá cả của nó không do giá trị mà do giá trị sử dụng của nó quyết định và thấphơn nhiều so với giá trị
Hình thái tuần hoàn này phản ánh rõ nét nhất mục đích, động cơ vận động của
tư bản là làm tăng giá trị, là đem lại giá trị thặng dư Hơn nữa, giá trị thặng dư lạibiểu hiện dưới hình thức chói lọi nhất của nó là hình thái tiền tệ Bởi vậy, T_T’ làhình thái biểu hiện phiến diện nhất nhưng cũng đặc trưng nhất cho sự vận động của
tư bản
b.- Tuần hoàn của tư bản sản xuất: H’_T’_ H sản xuất
Tuần hoàn này nói lên sự lặp đi lặp lại một cách chu kì của tư bản sản xuất, do
đó nói lên quá trình tái sản xuất hay quá trình sản xuất của tư bản với tư cách làquá trình tái sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giá trị; nó không những nói lênviệc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất giá trị thặng dư một cách chu kì; nónói lên hoạt động của tư bản công nghiệp đang nằm dưới hình thái sản xuất của nó,hoạt động không chỉ có một lần, mà lặp đi lặp lại một cách chu kì, thành thử sự lặp
đi lặp lại đã do chính điểm xuất phát quy định
Mở đầu và kết thúc tuần hoàn là sản xuất, vận động của tư bản biểu hiện ra là sựvận động không ngừng của sản xuất Trong quá trình này tư bản hàng hoá cho thấy
Trang 7rõ nó là kết quả trực tiếp của sản xuất, còn hàng hoá và tiền tệ chỉ là những yếu tốtrung gian, toàn bộ quá trình lưu thông H’_ T’ _ H chỉ là điều kiện cho sản xuất Tuần hoàn của tư bản sản xuất không chỉ ra động cơ, mục đích của vận động tưbản nhưng lạilàm rõ được nguồn gốc của tư bản Nguồn gốc đó là lao động củacông nhân tích luỹ lại Tuần hoàn của tư bản sản xuất phản ánh tính chất liên tụccủa sản xuất Một số nhà kinh tế chỉ căn cứ vào hình thái tuần hoàn này đã chorằng nền kinh tế tư bản chủ nghĩa sẽ không thể có khủng hoảng sản xuất thừa.
c.- Tuần hoàn của tư bản hàng hoá: H’_ T’_ H sản xuất _ H’.
Điểm mở đầu và kết thúc tuần hoàn đều là hàng hoá Vận động của tư bản biểuhiện ra là sự vận động của hàng hoá; sản xuất và tiền tệ chỉ là những hình tháitrung gian, là điều kiện cho sự vận động của hàng hoá Hình thái tuần hoàn nàynhấn mạnh vai trò của lưu thông hàng hoá và tính liên tục của lưu thông đó; quátrình sản xuất và lưu thông của tiền chỉ là điều kiện môi giới cho lưu thông hànghoá
Trong nền kinh tế TBCN, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản côngnghiệp dưới hình thái tư bản hàng hoá tách ra Nó được hình thành khi có mộtthương nhân ứng tư bản tiền tệ ra đảm bảo việc mua và bán hàng hoá cho tư bảncông nghiệp nhằm mục đích thu lợi nhuận Tư bản thương nghiệp là tư bản hoạtđộng trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá Nó thực hiện chức năng của tư bản hànghoá đã tách ra khỏi quá trình tuần hoàn của tư bản công nghiệp Sự táchrờinàyphản ánh sự phát triển sản xuất và phân công lao động xã hội
Tuần hoàn của tư bản hàng hoá khác hẳn với cách hình thái tuần hoàn khác,điểm xuất phát của nó bao giờ cũng bắt đầu bằng H’_ một giá trị đã tăng thêm giátrị, một giá trị tư bản ứng trước đã chứa đựng giá trị thặng dư với bất kỳ quy mônhư thế nào Do đó tuần hoàn tư bản hàng hoá có một số đặc trưng sau:
Ngay từ đầu nó đã biểu hiện là hình thái của sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đãbao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân
Kết thúc bằng H chứ chưa chuyển hoá trở lại thành tiền đã tăng thêm giá trị mới(T’), nó là hình thái chưa hoàn thành còn phải tiếp tục vận động
Tuần hoàn của tư bản hàng hoá là hình thái nổi bật sự liên tục của lưu thônghàng hoá H’ là điểm bắt đầu tuần hoàn và H’ _ điểm kết thúc tuần hoàn đềubiểu hiện một khối lượng giá trị sử dụng được sản xuất ra để bán Do đóH’_điểm bắt đầu tuần hoàn đòi hỏi lưu thông thì điểm kết thúc tuần hoàn cũngđòi hỏi một quá trình lưu thông mới
Hình thái tuần hoàn này còn trực tiếp bộc lộ mối quan hệ giữa những người sảnxuất với nhau
Tóm lại, nếu xét riêng từng hình thái tuần hoàn, mỗi hình thái chỉ phản ánhhiện thực tư bản chủ nghĩa một cách phiến diện, làm nổi bật bản chất này lại che
Trang 8dấu bản chất khác của sự vận động Do đó phải xem xét đồng thời cả ba hình tháituần hoàn mới nhận thức đầy đủ sự vận động thực tế của tư bản, mới hiểu biếtđúng đắn bản chất của mối quan hệ giai cấp mà tư bản biểu hiện trong sự vận độngcủa nó.
Tuần hoàn của tư bản chỉ tiến hành được bình thường khi cả ba giai đoạnchuyển tiếp một cách trôi chảy Nếu một giai đoạn nào ngừng trệ thì toàn bộ tuầnhoàn sẽ bị ngừng trệ Song muốn đảm bảo tuần hoàn không ngừng của tư bản, đảmbảo cho tư bản liên tục chuyển hoá hình thái qua các giai đoạn kế tiếp nhau thì phải
có đủ hai điều kiện:
- Thứ nhất, toàn bộ tư bản phải phân ra ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả ba hìnhthái
- Thứ hai, mỗi bộ phận tư bản ở mỗi hình thái khác nhau đều phải không ngừngliên tục trải qua ba hình thái
Hai điều kiện trên quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, làm tiền đềcho nhau
d.- Sự vận động của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn.
Đặc trưng của tư bản là sự vận động liên tục Điều kiện cho sự vận động liêntục đó là cùng một lúc tư bản phải tồn tại đồng thời ở cả ba hình thái: tiền tệ, sảnxuất và hàng hoá; mỗi hình thái đó đều thực hiện vòng tuần hoàn của mình Vậytuần hoàn của tư bản trong sự liên tục của nó không những là sự thống nhất củaquá trình lưu thông và quá trình sản xuất mà còn là sự thống nhất của cả ba hìnhthái tuần hoàn của nó
Tỷ lệ phân chia tư bản thành ba hình thái phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau
ở các ngành và các hoàn cảnh khác nhau Trong chủ nghĩa tư bản đương đại cónhững yếu tố làm cho quy mô của tư bản ứng trước ngày càng tăng như: do cạnhtranh, do công nghệ hiện đại, do khó khăn về tiêu thụ và việc vươn tới những thịtrường ngày càng xa với yêu cầu chất lượng ngày càng cao Ngược lại cũng cónhững yếu tố làm giảm quy mô tư bản ứng trước như công nghệ mới, tổ chức quản
lý khoa học, quan hệ tín dụng
4.- Lưu thông:
Sự vận động của tư bản thông qua lĩnh vực sản xuất và hai giai đoạn của lĩnhvực lưu thông được thực hiện nối tiếp nhau trong thời gian Thời gian mà tư bảnnắm trong lĩnh vực sản xuất là thời gian sản xuất của tư bản, thời gian mà tư bảnnằm trong lĩnh vực lưu thông là thời gian lưu chuyển hay lưu thông của tư bản Do
Trang 9đó, toàn bộ thời gian mà tư bản dùng để hoàn thành vòng tuần hoàn của nó bằngthời gian sản xuất và thời gian lưu thông cộng lại.
Tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông dưới hình thái tư bản hàng hoá và tư bảntiền tệ Hai quá trình lưu thông ấy biểu hiện ở chỗ là nó chuyển hoá từ hình tháihàng hoá sang hình thái tiền và từ hình thái tiền thành hình thái hàng hoá ở đây sựchuyển hoá của hàng hoá thành tiền cũng đồng thời là sự thực hiện giá trị thặng dưchứa đựng trong hàng hoá và sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá động thời lại
là sự chuyển hoá trở lại của giá trị tư bản thành hình thái các yếu tố sản xuất của tưbản
Thời gian lưu thông và thời gian sản xuất loại trừ lẫn nhau Trong thời gian lưuthông, tư bản không hoạt động với tư cách là tư bản sản xuất vì vậy không sản xuất
ra hàng hoá cũng không sản xuất ra giá trị thặng dư Chừng nào thời gian lưu thôngcòn kéo dài thì chừng đó quá trình sản xuất và do đó, sự tăng thêm giá trị thặng dưcủa tư bản cũng bị gián đoạn Tuỳ theo thời gian lưu thông dài hay ngắn mà quátrình sản xuất lặp đi lặp lại nhanh hay chậm
Vậy thời gian lưu thông của tư bản nói chung giới hạn thời gian sản xuất của
nó, do đó cũng giới hạn quá trình tăng thêm giá trị của tư bản
II.- Chu chuyển của tư bản:
Sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đilặp lại chứ không phải là một quá trình cô lập, riêng rẽ thì gọi là chu chuyển của tưbản
Nếu như khi phân tích tuần hoàn của tư bản ta phân tích các hình thái chuyểnđổi của tư bản qua ba giai đoạn vận động của nó thì khi phân tích chu chuyển của
tư bản ta sẽ phải lần lượt phân tích tốc độ vận động của tư bản nhanh hay chậm và
sự ảnh hưởng của tốc độ đó tới việc sản xuất và giá trị thặng dư
1- Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển.
a.Thời gian chu chuyển:
Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khitư bản ứng radưới một hình thức nhất định ( tiền tệ, sản xuất, hàng hoá ) cho đến khi nó trở vềtay nhà tư bản cũng dưới hình thức như thế nhưng đã có thêm giá trị thặng dư Đó
là thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn
Thời gian Thời gian Thời gian
Chu chuyển = sản xuất + lưu thông
Trang 10
Thời gian sản xuất = thời gian lao động + thời gian gián đoạn lao động + thời gian dự trữ sản xuất
Thời gian lao động là thời gian người lao động tác động vào đối tượng lao động
để tạo ra sản phẩm Đây là thời gian hữu ích nhất, vì nó tạo ra giá trị cho sản phẩm Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tượng lao động dưới dạng bánthành phẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất, nhưng không có sự tác động của lao động
mà chịu sự tác động của tự nhiên như thời gian để cây luá tự lớn lên, rượu trongthời gian ủ men Thời gian gián đoạn lao động có thể xen kẽ với thời gian laođộng hoặc tách ra thành một thời kỳ riêng biệt; nó có thể dài ngắn khác nhau phụthuộc vào các ngành sản xuất, các sản phẩm chế tạo, phụ thuộc vào công nghệ sảnxuất và dự trữ sản xuất đủ , thiếu hay thừa
Thời gian dự trữ sản xuất là thời gian các yếu tố sản xuất đã được mua về ,sẵnsàng tham gia vào quá trình sản xuất nhưng chưa thực sự được sử dụng vào sảnxuất,còn ở dạng dự trữ Sự dự trữ đó là điều kiện cho quá trình sản xuất liên tục.Quy mô dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đặc điểm của các ngành, tình hình củathị trường và năng lực tổ chức quản lý sản xuất Cả thời gian gián đoạn lao động
và thời gian dự trữ sản xuất đều không tạo ra giá trị cho sản phẩm Sự tồn tại củacác thời gian này là không tránh khỏi, nhưng thời gian của chúng ngày càng dàihay sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động ngày càng lớn thìhiệu quả của tư bản ngày càng thấp Rút ngắn thời gian này là yếu tố quan trọng đểnâng cao hiệu quả của tư bản
Trong chủ nghĩa tư bản đương đại, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại, việc sử dụng các giống mới, các công nghệ sản xuất mới, việc
tổ chức sản xuất khoa học đã rút ngắn được đáng kể thời gian gián đoạn laođộng, thời gian dự trữ sản xuất do đó làm tăng hiệu quả của tư bản
Thời gian lưu thông là thời gian nằm trong lĩnh vực lưu thông
Thời gian lưu thông = thời gian mua + thời gian bán
Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Trình độ thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả trên thị trường
- Khoảng cách tới thị trường
- Trình độ phát triển của giao thông vận tải
Trong thời gian lưu thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, nhìn chungkhông tạo ra giá trị thặng dư cho tư bản Tuy nhiên sự tồn tại của nó là tất yếu và
có vai trò quan trọng vì đó là đầu vào và đầu ra của sản xuất, cung cấp các điềukiện cho sản xuất và thực hiện tiêu thụ sản phẩm Rút ngắn thời gian lưu thông làmcho tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông giảm xuống, tăng được lượng tư bản đầu
Trang 11tư cho sản xuất, đồng thời còn rút ngắn thời gian chu chuyển, làm cho quá trình sảnxuất được lặp lại nhanh hơn tạo được nhiều giá trị và giá trị thặng dư, làm tănghiệu quả của tư bản.
Do chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như vậy, nên thời gian chu chuyển củacác tư bản khác nhau là rất khác nhau
b - Số vòng chu chuyển.
Thời gian chu chuyển của tư bản dài ngắn khác nhau nên muốn tính toán và sosánh chúng người ta thường tính tốc độ chu chuyển của các tư bản trong cùng mộtkhoảng thời gian nhất định thường là một năm, xem tư bản đã quay được mấyvòng
Ta có công thức:
Trong đó: n – số vòng chu chuyển
CH – thời gian trong một năm (12 tháng)
ch – thời gain chu chuyển một vòng của tư bản
Ví dụ: Tư bản thứ nhất có thời gian chu chuyển 6 tháng, tư bản thứ hai có thờigian chu chuyển 8 tháng thì số vòng chu chuyển trong năm của hai tư bản đó là:
Hay tư bản thứ nhất chu chuyển nhanh hơn tư bản thứ hai
2 Tư bản cố định và tư bản lưu động.
Tham gia vào quá trình sản xuất gồm có tư liệu sản xuất và sức lao động để sảnxuất ra sản phẩm Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của các bộ phậntham gia vào sản xuất mà người ta chia tư bản sản xuất ra thành tư bản cố định và
tư bản lưu động
Tư bản cố định là bộ phận tư bản được sử dụng toàn bộ vào quá trình sản xuấtnhưng giá trị của nó chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm Đặc điểm của tư bản cốđịnh là về hiện vật, nó luôn luôn bị cố định trong quá trình sản xuất chỉ có giá trịcủa nó là tham gia vào quá trình lưu thông cùng sản phẩm hơn nữa nó cũng chỉ lưu
¸
¸
m n vong ng
th
ng th
¸
¸
m n vong ng
th
ng th
8 12
2
Trang 12thông từng phần, còn một phần bị cố đình trong tư liệu sản xuất, phần này khôngngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm Thời gian mà tưbản cố định chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm bao giờ cũng dài hơn thời gianmột vòng tuần hoàn
Tư bản lưu động là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất nóchuyển toàn bộ giá trị sang sản phẩm Đó là bộ phận tư bản bất biến dưới hình tháinguyên nhiên liệu Bộ phận tư bản khả biến, xét về phương thức chu chuyển cũnggiống như bộ phận tư bản bất biến lưu động nên cũng được xếp vào trung bình lưuđộng Như vậy, xét theo nguồn gốc và giá trị thặng dư thì tư bản chia thành tư bảnbất biến và tư bản khả biến, còn khi xem xét về phương thức chu chuyển giá trị thì
tư bản được chia thành tư bản cố định và tư bản lưu động Căn cứ để phân chiakhông phải do đặc tính tự nhiên của chúng mà ở sự khác nhau về phương thức chuchuyển giá trị, được quyết định bởi chức năng của các bộ phận tư bản trong quátrình sản xuất
Trong thực tế sự phân biệt giữa tư bản cố định và tư bản lưu động đôi khirấtkhó Sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động là đặc điểmriêng của tư bản sản xuất Tư bản cố định chu chuyển chậm hơn tư bản lưu động,trong khi tư bản cố định chu chuyển được một vòng thì tư bản lưu động có thể chuchuyển được nhiều vòng
Xác định tư liệu sản xuất là tư bản cố định hay tư bản lưu động phải căn cứ vàochức năng cuả nó trong quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất tư bản cố định
cố định còn bị hao mòn vô hình _ tức là nói về những trường hợp máy móc tuy còntốt nhưng đã bị mất giá do có những máy móc tốt hơn hiện đại hơn xuất hiện Nó làhao mòn thuần tuý về mặt giá trị
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình:
- Năng suất lao động tăng lên do đó làm giảm giá trị của những chiếc máy
cũ tuy giá trị sử dụng cuả chúng còn nguyên vẹn hoặc mới chỉ hao mòn một phần
Trang 13- Tiến bộ của khoa học kĩ thuật được ứng dụng đã tạo ra những máy móc tốitân hơn, có công suất cao hơn các máy móc cũ Tình hình này làm cho các máymóc cũ tuy giá trị sử dụng còn nguyên vẹn nhưng giá trị bị giảm đi nhiều.
Hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình của tư bản cố định đều được tínhchuyển vào giá trị của sản phẩm, lưu thông sản phẩm chuyển hoá thành tiền vàhình thành quỹ khấu hao dùng để đổi mới tư bản cố định khi đến kỳ tái tạo nó dướihình thái hiện vật Tư bản cố định phải được bảo quản chu đáo để tránh những haomòn bất thường và nâng cao hiệu quả của nó Việc bảo quản được thực hiện mộtphần ngay trong việc sử dụng, bảo tồn và chuyển giá trị của nó vào sản phẩm Việcbảo quản này là một cồng hiến tự nhiên không mất tiền của lao động sống Do đóphải có những chi tiêu đặc biệt để bảo dưỡng, tu bổ và sửa chữa tài sản cố định.Chi phí bảo quản và sửa chữa đó được phân phối bình quân vào suốt cuộc đời phục
vụ trung bình cuả tư bản cố định và tính vào giá cả sản phẩm sản xuất ra Số tư bảnchi cho bảo quả, sửa chữa xét về nhiều điểm là một thứ tư bản có tính chất đặc biệt,không thể xếp vào tư bản cố định cũng không thể xếp vào tư bản lưu động Nhưng
vì là bộ phận trong chi phí thường ngày nên nó được xếp vào tư bản lưu động, trừnhững chi phí sửa chữa lớn có tính chất thay thế hay đổi mới tư bản cố định thìđược tính vào quỹ khấu hao tài sản cố định
Trong CNTB hiện đại, tư bản cố định có quy mô rất lớn Các chi phí bảo quảnsửa chữa, thay thế bảo đảm điều kiện cho nó hoạt động cũng rất lớn nên thu hồinhanh tư bản cố định càng có ý nghĩa quan trọng trong cạnh tranh Do tác động củakhoa học công nghệ hiện đại tư bản cố định càng có nguy cơ hao mòn vô hình, vìvậy các nhà tư bản phải tìm mọi cách để khấu hao nhanh tư bản cố định Tỷ lệkhấu hao thường được tính rất cao ngay từ những năm đầu chế tạo sản phẩm mới,lợi dụng giá cả sản phẩm cao của đầu chu kỳ sản phẩm sau đó giảm dần khấu haocùng với việc giảm giá sản phẩm cuối chu kỳ
3 - Chu chuyển chung, chu chuyển thực tế của tư bản ứng trước và tỷ
suất giá trị thặng dư hàng năm
a Chu chuyển chung.
Chu chuyển chung của tư bản ứng trước là con số chu chuyển trung bình củanhững thành phần khác nhau của tư bản
Tốc độ chu chuyển của tổng tư bản ứng trước được tính bằng tốc độ chu chuyểntrung bình cuả tư bản cố định và tư bản lưu động.Nó được tính bằng giá trị chuchuyển của tư bản cố định giá trị của tư bản trong năm chia cho tổng số tư bản ứngtrước
Ví dụ: tổng tư bản ứng trước là $80.000 trong đó tư bản cố định là $60.000 và
cứ 10 năm phải đổi mới một lần tức một năm chu chuyển giá trị của nó vào sảnphẩm mới bằng 60.000/10 = $6.000, còn tư bản lưu động là $20.000 và cứ 2 tháng
Trang 14chu chuyển một lần tức là một năm chuyển một số giá trị vào sản phẩm mới là20.000x6 = $120.000.
Tốc độ chu chuyển của tư bản ứng trước là: 120.000 + 6.000 /80.000 = 1,575vòng
Qua ví dụ trên ta thấy tốc độ chu chuyển của tổng tư bản tỷ lệ thuận với tổnggiá trị chu chuyển và tỷ lệ nghịch với giá trị của tổng tư bản ứng trước
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản sẽ tăng được hiệu suất sản xuất và mang lạigiá trị thặng dư nhiều hơn cho nhà tư bản nó còn giúp nhà tư bản tránh được thiệthại do hao mòn và tăng cường sử dụng quỹ khấu hao vào việc mở rộng và cải tiếnsản xuất
b chu chuyển thực tế.
Chu chuyển thực tế là thời gian để tất cả các bộ phận của tư bản ứng trướcđược khôi phục toàn bộ về mặt giá trị cũng như về mặt hiện vật; chu chuyển thực
tế chủ yếu do thời gian tồn tại của tư bản cố định quyết định
Ví dụ: trong một doanh nghiệp chu chuyển của tư bản cố định là 10 năm mộtlần, của tư bản lưu động là 10 năm 3 lần thì chu chuyển thực tế của tư bản ứngtrước là 10 năm
Ngày nay khoa học kỹ thuật rất phát triển cho việc ra đời các máy móc hiệnđại thay thế cho những máy móc cũ lạc hậu là điều tất yếu Song chính sự thay thếnày là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển thực tế của tưbản ứng trước
c tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm.
Tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư vào
tư bản khả biến, biểu thị bằng công thức:
m: giá trị thặng dư tạo ra / một vòng chu chuyển
v: tư bản khả biến
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó chính lànâng cao tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm, tức là nâng cao tỷ số giữa khối lượnggiá trị thặng dư hàng năm với giá trị tư bản khả biến ứng trước
Ví dụ: Giả định 2 tư bản A và B có khối lượng tư bản khả biến ứng ra nhưnhau là 20.000 đ có tỷ suất giá trị thặng dư như nhau là 100% nhưng tư bản A mỗinăm chỉ chu chuyển một vòng còn tư bản B được 2 vòng thì số lượng giá trị thặng
dư hai tư bản ấy thu được sẽ khác nhau: tư bản A thu được 20.000 đ x 100% =20.000 đ còn tư bản B thu được (20.000 x 2) x 100% = 40.000 đ do đó tỷ suât giátrị thặng dư của hai tư bản cũng khác nhau
(%) 100 '
v m
m
Trang 15Tư bản A đạt tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm là 100 % 100 %
000 20
000 20
Tư bản B đạt tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm là 100 % 200 %
000 20
000 40
Tuy hai tư bản ứng trước như nhau nhưng do tốc độ chu chuyển khác nhau nên
tư bản khả biến sử dụng khác nhau do đó tỷ suất giá trị thặng dư thực tế như nhaulại dẫn đến tỷ suất giá trị thặng dư hàng năm khác nhau Bởi vậy, việc lựa chọnngành có thời gian chu chuyển ngắn hơn và tìm mọi cách rút ngắn thời gian củamột vòng chu chuyển là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của các doanh nghiệp.Điều đó gây ảo tưởng rằng lưu thông cũng tạo ra giá trịthặng dư cho tư bản song thực tế không phải vậy, sở dĩ chu chuyển nhanh có thểđem lại cho nhà tư bản nhiều giá trị thặng dư hơn là vì đã thu hút được nhiều laođộng sống hơn, nhờ đó mà tạo ra được nhiều giá trị thặng dư mới
4- Các thời kỳ của chu chuyển tư bản.
Để thức hiện quá trình chu chuyển của tư bản, tư liệu sản xuất và sức lao động
mà nhà tư bản mua về phải trải qua hai thời kỳ: sản xuất và lưu thông Qua quátrình sản xuất, người lao động sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm và quaquá trình lưu thông để sản phẩm đó được tiêu thụ đem về cho nhà tư bản hình tháitiền tệ như ban đầu
a. thời.kỳ sản xuất
Thời kỳ sản xuất của tư bản ứng trước gồm có hai thời kỳ: thời kỳ thứ nhất là thời
kỳ mà tư bản nằm trong quá trình lao động, thời kỳ thứ hai là thời kỳ mà hình tháitồn tại của tư bản- tức là hình thái của sản phẩm chưa hoàn thành bị phó mặc chocác tác động của tự nhiên mà không nằm trong quá trình lao động Nếu đôi khi haithời kỳ này xem kẽ nhau, cài răng lược với nhau, thì tình hình cũng không vì thế
mà thay đổi một chút nào Chỉ đến cuối thời kỳ sản xuất thì sản phẩm mới hoànthành, mới chín muồi, và do đó, mới có thể chuyển hoá từ hình thái tư bản sản xuấtthành hình thái tư bản hàng hoá
b thời kỳ lưu thông.
Thời kỳ lưu thông đóng vai trò quan trọng trong quá trình chu chuyển của tưbản Nếu sản phẩm sản xuất ra không được tiêu thụ hết thì nhà tư bản không thuhồi được tiền tệ của mình, và vì thế giá trị thặng dư thu được không cao, có khikhông có Thời gian lưu thông bao gồm thời gian mua và bán Phần quan trọngnhất là thời gian bán hàng, tức là thời kỳ mà tư bản nằm trong trạng thái tư bảnhàng hoá.Một trong những nguyên nhân gây ra sự khác nhau trong thời gian bánhàng là khoảng cách giữa thị trường bán hàng hoá và nơi sản xuất ra hàng hoá ấy
Sự cải tiến những phượng tiện giao thông vận tải tuy rút ngắn một cách tuyệtđối khoảng thời gian di chuyển của hàng hoá, nhưng không xoá bỏ được sự khácnhau tương đối mà sự vận chuyển gây ra trong thời gian lưu thông của những hàng