Giải pháp về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 27 - 28)

III. Vấn đề sử dụng vốn ở các doanh nghiệp nước ta trong cơ chế thị trường:

2. Giải pháp về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp:

hành. Đây là những giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp thiếu vốn muốn đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị. Song để có thể thực hiện hình thức này cần hình thành những công ty mua có chức năng hỗ trợ doanh nghiệp trong việc chọn lựa bạn hàng, đánh giá chất lượng máy móc thiết bị.

Thực hiện việc liên doanh liên kết giữa DNNN với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các thành phần kinh tế khác để thu hút nguồn tài chính, trình độ quản lý, công nghệ của đối tác. song nhà nước cần quan tâm đến quyền lợi của doanh nghiệp nước ta trong liên doanh. Hiện tại, hình thức liên doanh được triển khai đối với đối tác nước ngoài nhưng quyền lợi của phía Việt Nam vẫn còn nhỏ, luôn bị đối tác liên doanh chèn ép. Việc liên doanh giữa các DNNN với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế chưa phát triển. Đây là một vấn đề đòi hỏi nhà nước quan tâm.

Cho phép những DNNN làm ăn hiệu quả vay lại những nguồn vốn viện trợ của nước ngoài.

Chính phủ cần xúc tiên, đẩy mạnh việc cho ra đời thị trường chứng khoán để tạo môi trường cho việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn cho doanh nghiệp.

Tiếp tục sắp xếp, củng cố hệ thống doanh nghiệp.

2. Giải pháp về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp: doanh nghiệp:

a. Về phía nhà nước:

- Khẩn trương tiến hành tổ chức sắp xếp lại các DNNN theo hướng tinh giảm. - Tiếp tục đổi mới cơ chế kinh tế và triển khai hoàn chỉnh hệ thống thị trường đồng bộ và tương đối ổn định.

- Bồi dưỡng và đào tạo kịp thời đội ngũ những người quản lý, thường xuyên kiểm tra, liểm soát và giám sát quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

- Nhà nước cần sớm triển khai việc đánh giá hệ số tín nhiệm đối với các doanh nghiệp để từ đó áp dụng những ưu đãi với mức độ khác nhau đối với từng doanh nghiệp: những doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm cap sẽ được ưu tiên vay vốn trước, vay với số lượng lớn trong trường hợp cần thiết có thể lấy uy tín làm yếu tố bảo đảm vay.

- Bất kỳ một dự án vay vốn nào của doanh nghiệp cũng đều phải được xem xét tính hiệu quả và khả năng trả nợ mới được phép triển khai. Tăng cường công tác hoạt động kiểm tra kiểm soát để phát hiện ra những sai phạm trong việc huy động vốn doanh nghiệp, việc lập đè án, việc sử dụng vốn, việc tích luỹ vốn trả nợ.

- Cơ quan quản lý doanh nghiệp cần xây dựng những nguyên tăc kiểm tra, kiểm soát thường niên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chế độ giám sát tình hình

sử dụngvà huy động vốn tại doanh nghiệp. Phải gắn quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ quản lý doanh nghiệp trước sự thiếu hụt, mất mát tài sản, nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Về quản lý doanh nghiệp và việc sử dụng vốn trong doanh nghiệp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w