1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2

93 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 733,5 KB

Nội dung

hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2

Trường §ại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Môc lôc Trang Triệu Thị Đài Trang - Lớp LTTCCĐKT19 - K7 Chuyên đề tốt nghiệp 1 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Những ký hiệu viết tắt DN Doanh nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CNV Công nhân viên NLĐ Ngời lao động NVBH Nhân viên bán hàng NVPX Nhân viên phân xởng NVQLDN Nhân viên quản lý doanh nghiệp Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 2 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn LI M U Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang chuyển đổi từ chế cũ, chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Từ đó dẫn đến hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề này là quản lý sử dụng lao động sao cho hiệu qủa. Một trong những biện pháp đợc các doanh nghiệp đặc biệt coi trọng là biện pháp cải tiến hoàn thiện công tác tiền lơng. Bởi vì, trong các yếu tố đầu vào của sản xuất, lao động là yếu tố tính chất chủ động, tích cực ảnh hởng trực tiếp nhấn mạnh tới kết quả sản xuất. Đứng trên góc độ kế toán nhân tố lao động thể hiện là một bộ phận của chi phí, đó chính là chi phí tiền l- ơng. Thông qua việc quản lý tiền lơng doanh nghiệp sẽ quản lý đợc lao động của mình. Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mục tiêu tăng trởng của nền kinh tế, việc đảm bảo lợi ích cá nhân cho ngời lao động là một động lực bản để khuyến khích họ đem hết khả năng, nỗ lực phấn đấu trong sản xuất. Tiền công trong chế thị trờng chính là giá cả sức lao động đợc hình thành trên sở giá trị sức lao động thông qua. Sự thoả thuận giữa ngời sức lao động ngời sử dụng lao động. Mặt khác tiền lơng phải bao gồm cả các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập là nguồn sống chủ yếu của bản thân ng- ời lao động. Do vậy, tác dụng ý nghĩa của tiền lơng càng đặc biệt quan trọng hơn. Một hệ thống tiền lơng chỉ thực sự phát huy hiệu quả kinh tế khi nó phù hợp với điều kiện thực tại của doanh nghiệp, đúng theo nguyên tắc quy định của nhà nớc khả năng cống hiến của mỗi ngời góp phần quan trọng vào quá trình phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, việc không ngừng hoàn thiện các hình thức tổ chức tiền lơng trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết. Việc thực hiện hoàn thiện tổ chức tiền lơng tốt sẽ là động lực thúc đẩy công nhân làm việc Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 3 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn hăng say hơn góp phần tăng năng suất lao động, gắn thu nhập của ngời lao động với hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của đề tài là vận dụng lý thuyết về hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng vào việc nghiên cứu thực tế công việc này tại Công ty khí Ôtô 3/2. Trên sở đó phân tích những mặt còn tồn tại nhằm góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng tại Công ty khí Ôtô 3/2. Bố cục chuyên đề ngoài lời mở đầu kết luận bao gồm ba chơng: CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc. CHƯƠNG II: Thực trạng tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty khí Ôtô 3/2. CHƯƠNG III: Một số nhận xét, phng hng nhằm hoàn thiện việc tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty khí Ôtô 3/2. Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 4 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc. 1.1. tiền lơng các khoản trích theo lơng. 1.1.1 Khái niệm bản về tiền lơng. Trớc đây, tiền lơng đợc hiểu một cách thống nhất nh sau: Về thực chất tiền lơng dới CNXH là một phần thu nhập quốc dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc nhà nớc phân phối kế hoạch cho công nhân viên phù hợp với số l- ợng chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến. Tiền lơng phản ánh việc trả lơng cho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động. Hiện giờ, tiền lơng chỉ là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối tuân thủ quy luật phân phối. ở nớc ta, quan niệm nh vậy về tiền lơng đã tồn tại trong một thời gian dài, để tồn tại đất nớc ta phải tiến hành cải cách toàn diện trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực t tởng. Các quan niệm sai lệch, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế đều dần dần bị xoá bỏ thay vào đó là các quan niệm mới để phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc quốc tế. Vì thế, quan niệm về tiền lơng đã đợc thay thế một cách căn bản: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng sức lao động (Nhà nớc hay chủ doanh nghiệp), phải trả cho ngời cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng pháp luật hiện hành của nhà n- ớc. Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 5 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Nói tóm lại, tiền lơng là một phạm trù quan trọng. Nguồn gốc của tiền l- ơng là do lao động. Tiền lơng (hay tiền công) là số tiền thù lao lao động phải trả cho ngời lao động theo số lợng chất lợng mà họ đóng góp để tái sản xuất lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh nó đ- ợc thể hiện bằng thớc đo giá trị gọi là tiền lơng. 1.1.2. Bn cht v chc nng ca tin lng. Bn cht tin lng l biu hin bng tin ca giỏ tr sc lao ng, l giỏ ca yu t sc lao ng. Tin lng cú 5 chc nng c bn sau: - Chc nng tỏi sn xut sc lao ng: Vi chc nng ny tin lng m bo duy trỡ nng lc lm vic ca ngi lao ng mt cỏch lõu di v hiu qu. Ngoi ra, tin lng cũn giỳp lao ng nõng cao tay ngh coi nh tỏi sn xut sc lao ng theo chiu sõu. - Chc nng ũn by kinh t: Tin lng l ng lc thỳc y s hng say lao ng của ngời lao động. Đây là mục tiêu để ngời công nhân nâng cao chất lợng tay nghề, năng suất lao động hoạt động sản xuất cũng phát triển theo. Để chức năng này thực hiện tốt đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc phân phối lao động. Tiền lơng đợc trả phải căn cứ vào kết quả lao động. - Chức năng làm công cụ quản lý của Nhà nớc: Các chủ doanh nghiệp luôn muốn giảm tối đa chi phí sản xuất trong đó chi phí tiền lơng. Do đó nhà nớc phải dựa vào chức năng này để xây dựng một chế tiền lơng phù hợp, ban hành nó nh một văn bản pháp luật bắt chủ doanh nghiệp phải tuân theo. - Chức năng điều tiết lao động: Thông qua việc quy định bậc lơng, mức l- ơng nhà nớc điều tiết phân bố lao động giữa các ngành, các vùng tạo ra cấu lao động hợp lý phù hợp với kế hoạch phát triển của đất nớc. Những ngành cần - u tiên phát triển, những ngành điều kiện làm việc khó khăn mức lơng sẽ Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 6 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn cao, còn những vùng, những ngành tự thân nó đã sức hút đối với lao động nhà nớc để cho thị trờng tự điều tiết. - Chức năng thớc đo hao phí lao động xã hội: Theo chức năng đó thì vì tiền lơng là giá cả sức lao động nên thông qua tiền lơng nhà nớc thể xác định đợc mức hao phí lao động của cả XH. Trong thực tế tồn tại hai khái niệm tiền lơng. Tiền lơng thực tế tiền l- ơng danh nghĩa. Nhng tất cả các chức năng trên của tiền lơng đều gắn với khái niệm tiền lơng thực tế chứ không phải tiền lơng danh nghĩa. Bởi vì tiền lơng danh nghĩa chỉ là khái niệm chỉ số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời cung ứng sức lao động theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tiền l- ơng danh nghĩa không thể cho ta biết mức trả công cho ngời lao độngcao hay thấp. Tiền lơng thực tế mới là cái mà ngời lao động quan tâm vì tiền lơng thực tế quyết định khả năng tái sản xuất lao động quyết định lợi ích cụ thể của ng- ời công nhân. Giữa tiền lơng thực tế tiền lơng danh nghĩa mối quan hệ lẫn nhau. Tiền lơng thực tế = Nh vậy, tiền lơng thực tế tỷ lệ thuận với tiền lơng danh nghĩa tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả. Để cho tiền lơng thực hiện các chức năng của mình nhà nớc phải quan tâm đến tiền lơng thực tế bằng cách thờng xuyên điều chỉnh mức lơng danh nghĩa cho phù hợp với chỉ số giá cả thị trờng. 1.1.3.Các khoản trích theo lơng. Trong doanh nghiệp ngoài tiền lơng, tiền công, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội trong đó trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bo him tht nghip, kinh phí công đoàn. Theo chế độ tài chính hiện hành, các khoản này doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 7 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp: Ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Bảo hiểm y tế đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí thuốc thang . cho ngời lao động trong thời gian ốm đau sinh đẻ. Kinh phí công đoàn phục vụ chi tiêu cho hoạt động tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi ngời lao động. BHXH, BHXH, BHTN, KPCĐ ý nghĩa quan trọng trong xã hội. Các khoản này đã đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động thực hiện công bằng xã hội thu hẹp khoảng cách giàu nghèo khắc phục những mặt yếu của chế thị trờng. Toàn bộ các khoản này đều đợc hình thành từ hai nguồn chính. Một là ngời sử dụng lao động phải đóng khoản này đợc coi là một bộ phận chi phí. Hai là cán bộ công nhân viên phải đóng lấy trực tiếp từ tiền lơng của mình. 1.1.4. Sự cần thiết phải hạch toán nhiệm vụ hạch toán lơng các khoản trích theo lơng. 1.1.4.1. Sự cần thiết phải hạch toán lơng: Trong doanh nghiệp tiền lơng một ý nghĩa vô cùng quan trọng đòi hỏi phải thờng xuyên theo dõi ghi chép, kiểm tra, cần thiết phải hạch toán cẩn thận. Đối với doanh nghiệp mục đích hàng đầu là lợi nhuận thì chắc chắn phải cố gắng theo dõi kiểm tra, kiểm soát chi phí, những thông tin bị sai lệch về chi phí dẫn đến một kết quả kinh doanh bị bóp méo chắc chắn các nhà quản lý khó mà tạo ra đợc các quyết định đúng đắn. Ngoài ra tiền lơng còn là phơng tiện tạo ra giá trị mới bởi vì nó chính là động lực, là mục đích của ngời lao động. Đối với ngời lao động tiền lơng đợc nhận thoả đáng sẽ trở thành động lực kích thích khả năng sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Mặt khác mức lơng thoả đáng sẽ làm cho ngời lao động tự giác, trách nhiệm hơn với hoạt động của doanh nghiệp. Ngợc lại, với mức lơng không hợp lý sẽ làm cho ngời lao động chán nản, hiệu quả sản xuất giảm. Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 8 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn Ngoài chế độ tiền lơng các khoản trích theo lơng, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thởng cho tập thể, cá nhân thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiền thởng bao gồm thi đua (lấy từ quỹ khen thởng, thởng trong sản xuất kinh doanh, thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh sáng kiến). 1.1.4.2. Nhiệm vụ hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng. Hạch toán lao động kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động mà còn đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lơng của nhà nớc. Kế toán tiền lơng các khoản trích theo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng kết quả lao động của ngời lao động. - Tính toán, phân bố hợp lý chính sách chi phí tiền lơng, tiền công các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN v KPC cho các đối tợng sử dụng liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý chi tiêu quỹ lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. 1.2. Quỹ lơng các nguyên tắc quản lý quỹ lơng. 1.2.1. Phân loại lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong các loại doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việc phân loại lao động cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý lao động cụ thể của từng doanh nghiệp. Nhìn chung, các doanh nghiệp thể phân loại lao động nh sau: Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 9 Trng Đi hc Cụng nghip H Ni Khoa K toỏn - Kim toỏn - Căn cứ vào tính chất công việc mà ngời lao động đảm nhận, thể chia lao động thành hai loại đó là: + Lao động trực tiếp: Gồm những ngời trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc dịch vụ nhất định. + Lao động gián tiếp: Gồm những ngời chỉ đạo, phục vụ quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. - Theo nội dung công việc mà ngời lao động thực hiện loại lao động trực tiếp đợc chia thành: + Lao động sản xuất kinh doanh chính + Lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ + Lao động của các hoạt động khác. - Theo năng lực trình độ chuyên môn, lao động trực tiếp đợc phân thành các loại: + Lao động tay nghề cao: Gồm những ngời đã qua đào tạo chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao. + Lao động tay nghề trung bình: Gồm những ngời đã qua đào tạo chuyên môn nhng thời gian công tác thực tế cha nhiều hoặc những ngời cha đợc đào tạo qua trờng lớp nhng thời gian làm việc thực tế tơng đối lâu. - Theo năng lực trình độ chuyên môn lao động gián tiếp đợc phân thành các loại: + Chuyên môn chính: Là những ngời trình độ từ đại học trở lên trình độ chuyên môn cao, khả năng giải quyết công việc mang tính tổng hợp, phức tạp. Triu Th i Trang - Lp LTTCCKT19 - K7 Chuyờn tt nghip 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB – Tài chính – 2007 - Hướng dẫn về chứng từ kế toán- Hướng dẫn sổ kế toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Hướng dẫn về chứng từ kế toán
Nhà XB: NXB – Tài chính – 2007"- Hướng dẫn về chứng từ kế toán"- Hướng dẫn sổ kế toán
2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB – Tài chính – 2008 - Hướng dẫn chuyển sổ- Sơ đồ hướng dẫn hạch toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Hướng dẫn chuyển sổ
Nhà XB: NXB – Tài chính – 2008" - Hướng dẫn chuyển sổ" - Sơ đồ hướng dẫn hạch toán
3. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân- 2008PGS.Ts Nguyễn Văn Công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân- 2008
4. Kế toán tài chính, Quản trị, Tiền lương NXB Thống Kê- 2007 Khác
5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp – NXB Tài chính- 2008 Những văn bản pháp quy Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng biểu: Hạch toán tổng hợp tiền lơng và thanh toán với NLĐ - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Bảng bi ểu: Hạch toán tổng hợp tiền lơng và thanh toán với NLĐ (Trang 32)
Bảng biểu: Hạch toán tổng hợp về thanh toán các khoản trích theo lơng - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Bảng bi ểu: Hạch toán tổng hợp về thanh toán các khoản trích theo lơng (Trang 33)
Sơ đồ trình tự ghi sổ: - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ: (Trang 64)
Bảng chấm công phòng kinh doanh - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Bảng ch ấm công phòng kinh doanh (Trang 69)
Bảng thanh toán lơng - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Bảng thanh toán lơng (Trang 71)
Bảng kê số 5 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và nâng cao việc sử dụng hiệu quả lao động tại công ty cơ khí ôtô 3/2
Bảng k ê số 5 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w