Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Bài đọc ngày 6/1/2015 Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Bài viết so sánh mức thu nhập đầu người thành kinh tế chung bốn quốc gia Những nước so sánh với Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Cả ba nước có lực lượng lao động đông đảo, châu Á trải qua thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng với tỷ lệ đầu tư/GDP 30% hay cao Trung Quốc giàu nhất, Indonesia khoảng giữa, Ấn Độ Việt Nam nước nghèo nhóm Thu nhập quốc gia đầu người so sánh tốt theo mức giá ngang sức mua (PPP) Trung Quốc, với thu nhập quốc gia gần 12 nghìn USD vào năm 2013, nước đứng đầu, Indonesia (9260 USD) đứng kế tiếp, Ấn Độ (5350 USD) Việt Nam (5030 USD) gần Các nghiên cứu tăng trưởng khứ cho thấy mức thu nhập đầu người tương đối thấp, GDP dễ dàng tăng trưởng nhanh so với mức thu nhập đầu người cao Đồ thị thay đổi năm gần trình bày Số liệu năm 2014 giá trị ước lượng GDP đầu người theo giá ngang sức mua – Economist Intelligence Unit Trung Quốc Indonesia Ấn Độ Việt Nam Việt Nam tăng trưởng nhanh từ năm 1990 đến 2007 sau chậm dần tỷ lệ tăng trưởng 4-6% tiêu biểu kinh tế ASEAN giàu có hơn, thu nhập đất nước tương đối thấp Như ta thấy, kỳ vọng ban đầu Ấn Độ Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất; Indonesia tăng trưởng khoảng giữa; Trung Quốc tăng trưởng chậm Nhưng xảy ra! Đồ thị cho thấy rõ ràng Trung Quốc tăng trưởng nhanh hai giai đoạn, tỷ lệ tăng trưởng chậm dần nhiều – từ 10,7% xuống 8% Việt Nam, dù nghèo hơn, tăng trưởng 7,7% giai đoạn đầu chậm lại 5,6% giai đoạn sau Ấn Độ chậm dần từ 7% 5,6% Indonesia thật tăng tốc từ 4,8% lên David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? 5,9% Tỷ lệ tăng trưởng ban đầu chậm Indonesia phản ánh khủng hoảng năm 1997-98 sụp đổ sản lượng Biết Việt Nam bắt đầu cải cách vào thập niên 1980 tranh thủ lợi hội thương mại đầu tư nhiều hơn, ta không ngạc nhiên thấy đầu đất nước hoạt động khấm Điều đáng ngạc nhiên tỷ lệ tăng trưởng lại chậm dần nhiều đến Indonesia tăng tốc (Để có tỷ lệ tăng trưởng GDP đầu người, ta lấy tỷ lệ tăng trưởng GDP trừ tỷ lệ tăng trưởng dân số Tăng trưởng dân số Trung Quốc khơng đến ½ 1% ba nước gần 1% năm.) Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm từ 1990-2010 2010-2014 12 10 China 1990- Vietnam India 1990- Indo 1990- China 2010- Indo 2010- India 2010- Vietnam 2010 1990-2010 2010 2010 14 2014 14 2010-14 Một số thống kê thú vị khả thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trên phương diện này, Việt Nam hoạt động tốt dòng vào giảm nhẹ từ năm 2008, FDI tăng mạnh Indonesia, tăng nhẹ Trung Quốc Ấn Độ chí giảm nhiều so với Việt Nam Về FDI đầu người, Việt Nam đạt kết tốt, thể qua đồ thị Tuy nhiên, đất nước kinh tế nhỏ dân số nhất, nên dòng FDI đầu người cao dự kiến cho kinh tế nhỏ mở Ba số đường biểu thị tương đối ổn định, Indonesia rõ ràng xoay xở để thu hút nhiều FDI so với trước (Nguồn: World Investment Review 2014, Bảng phụ lục 1; dân số lấy từ Ngân hàng Thế giới.) David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Dòng vào FDI đầu người từ năm 2008 đến 2013 (USD/đầu người) 120 100 80 Vietnam Việt Nam 60 China Trung Quốc 40 Indonesia Indonesia 20 Ấn India Độ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Điều định dòng FDI? Lẽ dĩ nhiên, có nhiều yếu tố – nguyên vật liệu (đặc biệt phù hợp với Indonesia), nguồn nhân lực có trình độ (hữu ích lĩnh vực cơng nghệ thông tin Ấn Độ công nghiệp chế tạo Trung Quốc) môi trường kinh doanh chung Môi trường thường đo lường nghiên cứu khảo sát “Làm kinh doanh” Ngân hàng Thế giới thực năm Điểm số tốt quốc gia Singapore, 88 Việt Nam 64,4 điểm; Trung Quốc 62.6; Indonesia 59,2 Ấn Độ 54 Điều tương xứng với mức FDI đầu người, cho thấy mức độ dễ dàng làm kinh doanh yếu tố Các điểm số dựa vào “khoảng cách đến biên giới” hay đất nước xếp hạng tốt phương diện 10 phương diện Một cách khác để suy nghĩ dòng vào FDI xem thay đổi FDI Việt Nam tỷ trọng dòng vào Đơng Nam Á Thay đổi ròng dòng FDI vào Việt Nam từ năm 2008 đến 2013 giảm 679 triệu USD Việt Nam tăng 75.000 triệu USD tồn Đơng Nam Á Nghĩa dòng vào hàng năm tồn thể Đơng Nam Á tăng từ 50 tỷ USD lên 125 tỷ USD Việt Nam không tham gia vào gia tăng đó! Tỷ trọng Việt Nam tổng FDI giảm từ 19% xuống 7% Điều cho thấy có yếu tố khác đóng góp vào vấn đề FDI khơng phải có Làm kinh doanh Có lẽ nhà đầu tư xem xét vấn đề quản lý đất nước – đất nước ổn định dài hạn Nếu cộng thứ hạng lĩnh vực quản lý nhà nước năm 2000, 2006 2013, ta thấy sau: bản, Trung Quốc Việt Nam dao động kế cạnh nhau; Ấn Độ giảm Indonesia tăng Trong chừng mực mà nhà đầu tư nhìn tương lai, mơ thức dự đoán thay đổi thực tế FDI mà ta quan sát thấy từ năm 2009, với Ấn Độ David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Thay đổi xếp hạng quản lý nhà nước từ năm 2000 Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Việt Nam Một phần quan trọng phân tích tăng trưởng tìm hiểu xem tăng trưởng xuất phát từ đâu Về bản, kinh tế tăng trưởng nhờ gia tăng yếu tố lao động (bao gồm chất lượng lao động có số lượng lao động), vốn suất Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xem xét số kinh tế châu Á phát sau: Ước lượng yếu tố đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Lao động Trữ lượng vốn vật chất Tỷ lệ tăng trưởng tiềm Ấn Độ David O Dapice Trữ lượng nguồn nhân lực TFP Trung Quốc Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Trước tiên, lưu ý giá trị cao trục tung đồ thị không giống Giá trị cao Trung Quốc 12% đỉnh cao Indonesia 7% Lưu ý tổng tăng trưởng tiềm (đường màu đen bên trên) giảm dần tất nước, có lẽ ngoại trừ Indonesia Việt Nam giảm nhanh từ 8% vào thập niên 1990 đến 5% Indonesia tăng trưởng từ 3% lên 5% kỳ Trong tăng trưởng lực lượng lao động chậm phần nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế chậm dần Việt Nam, có tình trạng chậm dần đóng góp vốn tỷ lệ tăng trưởng tổng suất yếu tố sản xuất (TFP) chậm Indonesia thật chuyển từ tỷ lệ tăng trưởng TFP âm sang dương! Tăng trưởng TFP chậm có nghĩa tăng trưởng kinh tế chủ yếu xuất phát từ gia tăng số lượng yếu tố đầu vào – tỷ lệ tăng trưởng lao động chậm dần, đồng thời tỷ lệ đầu tư GDP giảm, chẳng để thúc đẩy tăng trưởng Sự di chuyển từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác mang lại kết gần giống tăng trưởng TFP Nếu dân chúng không sản xuất nhiều lĩnh vực nông nghiệp hay dịch vụ lặt vặt, không sản xuất nhiều nhà máy hay dịch vụ cấp cao hơn, việc chuyển người lao động từ lĩnh vực suất thấp sang lĩnh vực suất cao giúp thúc đẩy tăng trưởng, chí khơng lĩnh vực có suất gia tăng Điều mang lại kết hệt suất gia tăng chủ yếu dân chúng thay đổi lĩnh vực hoạt động Nếu Việt Nam nói chung thực xong q trình chuyển đổi này, hay đất nước thay đổi cách chậm chạp, nguồn tăng trưởng suất Có lẽ bổ ích ta kể lại câu chuyện nước sách khứ thách thức triển vọng tương lai Mục đích câu chuyện đưa kiện khác vào thành tranh chung, hệt ghép mảnh xếp hình vào với giúp ta nhìn thấy tồn cảnh Trung Quốc Trung Quốc tăng trưởng với hai số nhiều thập niên chậm dần Vấn đề tình trạng chậm dần xảy nhanh chậm nhiều Lý khiến ta nghĩ tới tăng trưởng chậm dần là, thứ nhất, hầu thường tăng trưởng chậm dần đạt thu nhập đầu người mức này, thứ hai, thật khó trì tỷ lệ tăng trưởng GDP nhanh qua nhiều thập niên Ngay kinh tế nhỏ nhiều lanh lợi Hàn Quốc Đài Loan mà trì tỷ lệ tăng trưởng nhanh ba đến bốn thập niên Nhưng cả, biện pháp khuyến khích đầu tư sản xuất Trung Quốc hệ thống nhân đảng Cộng sản hoạch định Nếu nhà máy gây ô nhiễm sản xuất địa phương gia tăng, lãnh đạo tỉnh hay địa hạt ủng hộ Nếu phải xây dựng tòa nhà hay đường khơng cần thiết để trì tăng trưởng GDP mức cao, người ta ủng hộ, ngân hàng hay trái chủ trở nên thua lỗ đến mức phải phủ trợ cấp Tình trạng thiếu nước miền bắc trở nên nghiêm trọng nước ngầm khai thác đến cạn kiệt dòng sơng địa phương trở nên nhiễm, nên người ta đầu tư 60 tỷ David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? USD hay nhiều để đưa nước từ miền nam Nhưng nước chảy qua vùng đất nhiễm kim loại nặng nhiều đến mức nước miền nam trở nên ô nhiễm Việc xử lý nước tốt hay hay lát xi măng kênh dẫn nước làm tốn nhiều tiền không mang lại nhiều nước Những vấn đề tương tự xảy với ô nhiễm khơng khí Phải tiêu nhiều tiền để trì khơng phải để gia tăng sản lượng Năm 2008, phủ bắt đầu gia tăng cung tiền để trì tăng trưởng cao Cung tiền tăng từ 7000 tỷ USD vào năm 2008 lên 20.000 tỷ USD năm 2014 Sự nhảy vọt cung tiền vượt qua tăng trưởng cung tiền phần lại giới! Thế kinh tế chậm dần bong bóng lên lĩnh vực bất động sản, thị trường cổ phiếu, tài sản vật chất khác Trong tăng trưởng báo cáo 7,3% năm nay, doanh số bán điện ô tô tăng nhanh nửa, tăng trưởng thép dầu gần Doanh số bất động sản giảm 10% kim ngạch nhập giảm.1 Các nhà kinh tế Trung Quốc biết điều – họ lập luận cho chậm dần tăng trưởng kinh tế tái cân đối, xa rời xuất đầu tư bất động sản hay công nghiệp để hướng tới tiêu dùng sở hạ tầng cơng cần thiết kiểm sốt ô nhiễm Tuy nhiên, việc quản lý chuyển đổi đòi hỏi phải khéo léo ngân hàng nắm giữ khoản vay khổng lồ cấp vốn cho dự án bấp bênh khứ Khi dân số già đi, dân chúng muốn rút tiền tiết kiệm có q khoản cho vay “tốt” để thu hồi tiền Trong đó, qui mơ lực lượng lao động thu hẹp Điều lý khiến Hội đồng hội nghị dự đoán giảm sút tỷ lệ tăng trưởng 4% sau năm 2020 Ấn Độ Ấn Độ có lực lượng lao động tăng trưởng vốn có vấn đề khó khăn lịch sử giai cấp Trong điều tra dân số gần ghi nhận khoảng ¾ người trưởng thành biết chữ, tổ chức phi phủ thực việc kiểm chứng người “biết chữ theo điều tra dân số” phát nửa đọc tên thành phố điểm đến in thành xe buýt! Thật khó để tiến vào lĩnh vực sản xuất có giá trị gia tăng đại đa số người lao động chữ Mức quản lý nhà nước giảm, sở hạ tầng yếu (tệ Việt Nam hay Indonesia), nguồn cung điện gián đoạn khiến đất nước khó trì tăng trưởng kinh tế nhanh chóng mà không bị thiếu hụt, tắc nghẽn lạm phát Vị Thủ tướng chấm dứt trợ cấp nhiên liệu cho phép giá khí tự nhiên gia tăng Ơng đạt đơi chút tiến việc chống tham nhũng thâm cố đế khách quan chức phủ Nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo hoạt động cách yếu nạn ăn cắp quản lý hành Ơng phải cải thiện ơng trì thực tiết kiệm để cải thiện sở hạ tầng nhằm dễ dàng tạo việc làm Giảm tệ nạn quan liêu giúp Ấn Độ thu hút nhiều FDI – dòng “Beijing cannot count on easy money to sustain its economic miracle” by Ruchir Sharma, Financial Times, December 17, 2014 The author is head of emerging markets at Morgan Stanley Investment Management David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? vào FDI đầu người đất nước thấp – khoảng 20 USD năm, hay phần ba so với Indonesia Cuối cùng, Ấn Độ có lẽ quốc gia nhóm có tượng dậy có vũ trang tràn lan phạm vi biên giới đất nước Các tộc người theo cánh tả gọi Maoists hay Naxalites2 ảnh hưởng hay kiểm soát gần phần ba đất nước Ấn Độ, vùng phía đơng giàu khống sản Các nhóm này, bao gồm 40.000 chiến binh có vũ trang, chiến đấu từ thập niên 1960 Nếu khơng giải nhóm thật khó lòng đạt tăng trưởng nhanh bền vững Nếu Thủ tướng Modi vượt qua trở ngại này, Ấn Độ tăng trưởng nhanh so với tỷ lệ 5,5% theo dự đốn Hội đồng hội nghị vài thập niên Sự đời công nghệ sử dụng nhiên liệu rẻ gây ô nhiễm giúp Ấn Độ tránh phần tình trạng thái tệ hại Trung Quốc Ưu điểm Ấn Độ phủ thật thực thay đổi cách hòa bình thơng qua bầu cử, khơng phải thông qua trừng hay bạo lực Vấn đề Ấn Độ giới quyền lâu đời thường làm cho phủ bầu cử chân thành khó đạt nhiều tiến Indonesia Indonesia đất nước giàu tài nguyên mà gần khoải trị đầu sỏ để lại từ thời Suharto Đất nước tăng trưởng 6-7% năm giai đoạn 1967-1990, sau chậm dần 4-5% - khốn khổ sụt giảm sản lượng thảm hại 15% vào năm 1998 Đất nước phân cấp việc quản lý thu thuế tài nguyên vào năm 2000 từ từ giải phần nào, khơng phải tồn bộ, điều kiện ràng buộc khiến tăng trưởng chậm dần Danh sách vấn đề trục trặc bao gồm trợ cấp nhiên liệu khổng lồ phi hiệu (chỉ vừa điều chỉnh), hệ thống giáo dục yếu kém, tỷ giá hối đoái định giá cao, nguồn chung điện chập chờn, sở hạ tầng yếu Thêm vào đó, quản lý nhà nước yếu vào năm 2000 tiến đặn đẩy đất nước vượt qua Việt Nam Trung Quốc gần ngang với Ấn Độ Hiện đất nước gần đến cuối trình tăng trưởng lực lượng lao động nhanh chóng, dù người trưởng thành độ tuổi lao động tiếp tục tăng với tỷ lệ chậm so với trước (Dân số độ tuổi lao động tăng triệu người năm giai đoạn 2015-2025 tăng trưởng lực lượng lao động khứ triệu người năm tiệm cận mức 120 triệu người.) Phần lớn tùy thuộc vào khả đầu tư hiệu cải thiện chất lượng lực lượng lao động Thông qua tháo gỡ điều kiện ràng buộc, thu hút nhiều FDI công nghiệp chế tạo, ngưng trợ cấp nhiên liệu để đưa nguồn ngân sách vào sở hạ tầng điện, Indonesia tăng trưởng với tỷ lệ 6-8% năm thời gian Không dân chủ đất nước kỷ luật khách tham nhũng, kiện người Indonesian bầu chọn ứng viên từ gia đình nghèo khơng phải vị tướng hưu vốn rể Suharto tỷ phú ủng hộ ông cho thấy http://www.huffingtonpost.com/daniel-wagner/Ấn Độs-naxalites-remain-a_b_3655315.htm David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? có niềm hy vọng Khả lực lượng an ninh Indonesia kiểm soát xoa dịu nhóm tơn giáo cực đoan nhiều hứa hẹn Không miền nam Thái Lan, họ xoay xở giải xung đột kéo dài tỉnh Aceh Bây giờ, triển vọng tương lai Indonesia xem tốt hầu khác Việt Nam Việt Nam đất nước hoạt động tốt 15-20 năm qua, sau tăng trưởng chậm dần Người ta không hiểu Đất nước có điều kiện địa lý tốt so với Indonesia, vốn bao trùm hàng nghìn đảo với nhiều thành phần dân tộc ngôn ngữ khác Một đường nhiều cảng giúp kết nối phần lớn dân số sản xuất Việt Nam Lĩnh vực nông nghiệp vững mạnh Hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến lớp 12 Việt Nam tốt, cấp cao sở, dù không thiết lập theo hệ thống kiểm tra quốc tế Số liệu thống kê y tế tốt mức nhiễm thấp so với Trung Quốc, phần sử dụng than Đất nước đầu tư khoảng 1/3 thu nhập năm, đủ để trì tỷ lệ tăng trưởng 7-8% khứ Nguồn cung điện, có lúc căng thẳng, tăng trưởng nhanh vượt qua 1200 kWh đầu người, cao nhiều so với Indonesia hay Ấn Độ Đất nước đạt giá trị FDI đầu người cao trì tỷ giá hối đối có sức cạnh tranh Thế đất nước tăng trưởng ngang với tỷ lệ tăng trưởng Ấn Độ (5,5% hàng năm từ năm 2012 đến 2014) với nhiều vấn đề trục trặc không nhận chút dòng chảy FDI gia tăng vào Đông Nam Á Các nhà kinh tế FETP lập luận sách kinh tế Việt Nam bị tâm thần phân liệt Chính sách cho phép đầu tư trực tiếp nước ngồi lại rót hàng tỷ USD vào doanh nghiệp nhà nước phi hiệu Chính sách đầu tư vào sở hạ tầng, thường phân bổ dự án theo đường lối trị làm dự án đầu tư có hiệu thật Đảng dè dặt công ty tư nhân, sợ họ trở thành lực lượng trị trở nên tích cực hoạt động trị Hậu khơng phải đình trệ, mà thiếu trọng tâm Ứng với nhiều lợi tự nhiên đến thế, Việt Nam gần trở thành nước trung bình với tỷ lệ tăng trưởng vừa phải Cần làm để khai thác đầy đủ tiềm đất nước? Đó chủ đề tài liệu nghiên cứu thứ ba! David O Dapice Biên dịch: Trần Thị Kim Chi ... Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? Dòng vào FDI đầu người từ năm 2008 đến 2013 (USD/đầu người) 120 100 80 Vietnam Việt Nam... tiềm Ấn Độ David O Dapice Trữ lượng nguồn nhân lực TFP Trung Quốc Biên dịch: Trần Thị Kim Chi Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội. .. trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia Việt Nam: Cùng hội thuyền? vào FDI đầu người đất nước thấp – khoảng 20 USD năm, hay phần ba so với Indonesia Cuối cùng,