Tín ngưỡng dân gian ấn độ và việt nam

8 167 0
Tín ngưỡng dân gian ấn độ và việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Tên đề tài: TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Vũ Mã số sinh viên: 16031080 Mơn: So sánh văn hóa Hà Nội, 25/03/2019 SO SÁNH VĂN HĨA Đề tài: Tín ngưỡng truyền thống Ấn Độ Việt Nam Mục lục Mở đầu Nội dung Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Tín ngưỡng truyền thống Ấn Độ Tổng kết Tài liệu tham khảo Mở đầu Trong dòng chảy lịch sử, có quốc gia lại khơng tự có cho tín ngưỡng dân gian (tín ngưỡng địa) để thúc đẩy phát triển xã hội Ấn Độ dân tộc không xem trọng lịch sử, lại nước với văn minh cổ thứ có: có truyền thống văn hóa 5000 năm, tư tưởng triết học Đông-Tây loại tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam quốc gia có 4000 năm lịch sử với bề dày văn hiến loại hình tín ngưỡng trun thống lâu đời Đề tài phần chi nét đặc trưng tương đồng văn hóa-tín ngưỡng truyền thống hai quốc gia Nội dung Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam 1.1 Tín ngưỡng phồn thực Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Để làm hai điều trên, trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lý giải thực họ xây dựng triết lý âm dương, trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn nghĩa nhiều, thực nghĩa nảy nở) Tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ (như linga, yoni) thờ hành vi giao phố a Thờ sinh thực khí: (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = cơng cụ) hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nông nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí nam lẫn nữ Nó đưa vào lễ hội với tục rước cặp sinh thực khí gỗ vào ngày tháng giêng, sau chúng đốt đi, lấy tro than chia cho người để lấy may b Thờ việc sinh đẻ: đặc điểm thể việc trọng đến mối quan hệ văn hóa nơng nghiệp, đặc biệt phổ biến vùng Đông Nam Á 1.2 Súng bái tự nhiên Điều đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) Các vị thần Việt Nam chủ yếu nữ giới, ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực nói nên vị thần khơng phải cô gái trẻ đẹp số tôn giáo, tín ngưỡng khác mà bà mẹ, Mẫu Đây điểm đặc biệt dễ nhận thấy xã hội nông nghiệp a Thờ Tam, Tứ Phủ: Tam phủ danh từ để ba vị thánh thần: - Bà Trời (hay Mẫu Thượng Thiên), - Bà Chúa Thượng (hay Mẫu Thượng Ngàn), - Bà Nước (hay Mẫu Thoải) Tứ phủ gồm ba vị Mẫu cộng thêm Mẫu Địa phủ Các Mẫu cai quản lĩnh vực quan trọng xã hội nông nghiệp Về sau ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hồng, Thổ Cơng Hà Bá Thần Mặt Trời vị thần quan trọng nhất, có mặt tất trống đồng b Thờ Tứ pháp: Chỉ nữ thần Mây-Mưa-Sấm-Chớp, đại diện cho tượng tự nhiên có vai trò quan trọng xã hội nông nghiệp Sau Phật giáo vào Việt Nam nhóm nữ thần biến thành Tứ pháp với truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương Tứ pháp gồm: - Pháp Vân - Pháp Vũ - Pháp Lôi - Pháp Điện 1.3 Thờ người Người Việt coi trọng tình cảm, việc tơn thừo tưởng nhớ người đặc biệt, người có ảnh hưởng tích cực, có cơng với đất nước,… trở thành tín ngưỡng lâu đời a Thờ cúng tổ tiên: người Việt coi trọng ngày Họ cho người nơi chín suối Bàn thờ tổ đặt nơi trang trọng Ngày xưa cúng lễ có nước (hoặc rượu) với đồ tế lễ khác vàng mã Sau cúng xong đem đốt vàng mã đổ rượu nước lên đống tro tàn—khói bay lên trời, nước hòa với lửa thấm xuống đất—theo họ tổ tiên nhận Hành động cho hòa quyện Nước-Lửa (âm dương) Trời - Đất - Nước (tam tài) mang tính triết lý sâu sắc b Thờ Thành Hồng: văn hóa làng xã người Việt tác nhân tục lệ thờ Thành Hồng Tại làng quê Bắc Bộ, Thành Hoàng người có cơng với làng, thường người tạo dựng nên ngơi làng người có cơng dạy dân làng làm nghề,… Giống Thổ công, Thành hoàng cai quản định họa phúc làng Khơng có làng Việt Nam mà khơng có Thành hồng c Thờ bậc Tiền hiền: Người Việt có nhiều đền thờ nhằm tơn vinh danh nhân dân tộc, người có cơng đánh duổi giặc ngoại xâm, vị vua, Tín ngưỡng truyền thống Ấn Độ Có thể nói, Ấn Độ quốc gia có tơn giáo phát triển từ hệ thống tín ngưỡng, Ấn Độ giáo Với nhiều nét đặc trưng riêng, hoạt động tín ngưỡng dân gian người Ấn trở thành nghi thức tôn giáo lịch sử phát triển 2.1 Tín ngưỡng phồn thực Cũng giống đa số văn hóa nơng nghiệp khác, Ấn Độ có tín ngưỡng phồn thực - Thờ sinh thực khí: Ở Ấn Độ, nơi thấy dấu vết việc thờ phụng sinh thực khí Những sinh thực khí nam thường xuất đèn Népal, Benares, tượng sinh thực khí nữ xuất đền thở thần Shiva 2.2 Bên cạnh lễ hội rước sinh thực khí diễn hàng năm Sùng bái tự nhiên Người Ấn tương tự người Việt với hệ thống thần hình tượng hóa từ tượng tự nhiên sấm, chớp, mặt trăng, mặt trời,… Trong Ấn Độ giáo(chiếm tới 80% dân số) dược phát triển từ tín ngưỡng địa người Ấn, tạo thành hệ thống ghi nhận tới 330 triệu vị thần khác nhau, quan trọng vị thần tối cao: - Thần Brahma: theo thần thoại Hindu người sáng tạo lèo lái vũ trụ Brahma cha thần loài người - Thần Vishnu: vị thần quan trọng đạo Hindu vị thần thờ cúng rộng rãi - Thần Shiva: thần hủy diệt Ngồi có vị thần nữ thần Mariamman, tín ngưỡng dân gian lưu truyền phổ biến cộng đồng người Tamil Nadu sinh sống miền Nam Ấn Độ Trong tín niệm người Tamil, Mariamman xem vị thần làng, thần Mưa, thần chữa bệnh đậu mùa, thần hộ trì đất đai, xứ sở, vị thần Mẹ rộng lượng chuyên ban phước lành cho dân chúng Dân gian thường gọi bà Mariamman, chữ Mari mang ý nghĩa Người Mẹ, Amman mang ý nghĩa Mưa Trong phạm vi gia đình, phụ nữ miền Nam Ấn Độ thường tôn sùng bà vị thần bảo trợ cho phụ nữ trẻ em, cầu nguyện họ thường đến đền Mariamman áp mặt vào tường đá phía sau lưng bà thầm tâm sự… Tổng kết Ấn Độ Việt Nam quốc gia có hóa lâu đời, sớm phát triển tới mức hoàn thiện lĩnh vực tín ngưỡng, đạo đức, tơn giáo, Việc hai văn hóa có nét tương đồng cho thấy giao thoa văn hóa xuất từ thời kỳ đầu Ngay từ việc tín ngưỡng dân gian Việt Nam tiếp thu, biến đổi theo tác động văn hóa Ấn Độ tục thờ Tứ pháp giúp thấy lại có tương đồng đến Tài liệu tham khảo “Ấn Độ giáo người Hindu tin gì?”, https://www.gotquestions.org/Viet/an-do-giao.html truy cập ngày 25/03/2019 “Các yếu tố ảnh hưởng đến tín ngưỡng dân gian người Việt Đồng Bắc Bộ”, Bùi Văn Dũng – Nguyễn Thị Cẩm Tú, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(115)-2017 “Tôn giáo Ấn Độ”, https://thuvienhoasen.org/a28638/chuong-4ton-giao-cua-an-do truy cập ngày 25/03/2019 ... VĂN HĨA Đề tài: Tín ngưỡng truyền thống Ấn Độ Việt Nam Mục lục Mở đầu Nội dung Tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Tín ngưỡng truyền thống Ấn Độ Tổng kết... vùng Đơng Nam Á 1.2 Súng bái tự nhiên Điều đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính (trọng tình cảm, trọng nữ giới) Các vị thần Việt Nam chủ yếu nữ giới, ảnh hưởng tín ngưỡng phồn... truyền thống Ấn Độ Có thể nói, Ấn Độ quốc gia có tơn giáo phát triển từ hệ thống tín ngưỡng, Ấn Độ giáo Với nhiều nét đặc trưng riêng, hoạt động tín ngưỡng dân gian người Ấn trở thành nghi thức tôn

Ngày đăng: 18/12/2019, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan