Hiểu rõ hơn các giai đoạn trong tố tụng hình sự; thẩm quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng; quyền của người tiến hành tố tụng; quyền được kháng cáo, kháng nghị đối với bản án xét xử sơ thẩm. Bên cạnh đó ta có thể hiểu rõ hơn về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản bán sơ thẩm, thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm khi bản án phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm.
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MÔN: TỐ TỤNG HÌNH SỰ Nhóm TÌNH HUỐNG: A niên địa phương đánh B quân nhân (cùng cư trú địa bàn phường H – Quận K), gây thương tích cho B Sau bị đánh, B đến Công an phường H tố giác hành vi phạm tội A yêu cầu khởi tố hình với A Công an phường lập biên báo tin cho quan điều tra Câu 1: Hãy xác định quan điều tra có thẩm quyền điều tra: Tình thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án qn sự, vì: Điều Pháp lệnh Tổ chức Tòa án qn : Thơng tư liên tịch số 01/2005/TTLT – TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA: Theo quy định khoản Điều Pháp lệnh, vụ án hình mà người phạm tội không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Pháp lệnh thuộc thẩm 1.Quân nhân ngũ, công cức, công nhân quốc quyền xét xử Tòa án quân sự, họ phạm tội có liên phòng, qn nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện quan đến bí mật quân gây thiệt hại cho Quân đội, kiểm tra tình trạng sẵng sàng chiến đấu; dân quân tự vệ cụ thể là: phối thuộc với Quân đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu Gây thiệt hại cho Quân đội gây thiệt hại đến tính mạng, người trung tập làm nhiệm vụ quân sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm người quy đơn vị quân đội trực tiếp quản lí định khoản Điều Pháp lệnh 2.Những người không thuộc đối tượng quy định khoản Điều mà phạm tội có liên quan đến bí mật qn hay gây thiệt hại cho quân đội Và theo Khoản Điều 110 BLTTHS 2003 quy định thẩm quyền điều tra Do quan có thẩm quyền điều tra quan điều tra Quân đội nhân dân Câu 2: Cơ quan điều tra cần phải tiến hành hoạt động để định việc khởi tố vụ án hình sự? Trường hợp A khởi tố vụ án hình dựa sở tố giác cơng dân, quan, tổ chức phát nhận tố giác công dân phải báo tin tội phạm cho Cơ quan điều tra văn phải tiến hành hoạt động sau: Thứ nhất: tiếp nhận thông tin từ việc tố giác công dân B với Công an phường H (Theo Khoản Điều 103 BLTTHS năm 20013) Thứ hai: thời hạn 12 ngày kể từ ngày quan điều tra nhận tố giác B tội phạm công an phường H báo tin đến phải kiểm tra xác minh tin tức tội phạm A để xác định dấu hiệu tội phạm (Theo Khoản Điều 103 BLTTHS năm 2003) Cuối cùng: sau xác định có dấu hiệu tội phạm Cơ quan điều tra phải định khởi tố vụ án hình A (Theo Khoản Điều 104 BLTTHS năm 2003) Câu 3: Giả sử quan điều tra định khởi tố vụ án A theo khoản Điều 104 BLHS, xác định sở khởi tố vụ án Theo Điều 100 BLTTHS năm 2003 => Chỉ khởi tố vụ án hình xác định có dấu hiệu tội phạm Trường hợp sở để xác định dấu hiệu tội phạm dựa sở quan điều tra định khởi tố vụ án A theo khoản Điều 104 BLHS là: Cơ quan điều tra, VKS, Tố giác công dân Tin báo quan, tổ Tin báo phương Tòa án, … giao chức tiện thông tin đại chúng nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Cơ quan điều tra định khởi tố vụ án A sau B tới Công an phường H tố giác hành vi phạm tội A Người phạm tội tự thú Kết thúc điều tra, quan điều tra định đình điều tra với A Khi nghiên cứu hồ sơ thấy việc Câu 4: đình điều tra A, khơng có cứ, VKS giải nào? Khoản điều 164 BLTTHS 2003 quy định: “Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định đình điều tra Cơ quan điều tra,… thấy định đình điều tra khơng có Viện kiểm sát huỷ bỏ định đình điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra” Khi quan điều tra định đình điều tra để kết thúc việc điều tra A, VKS có trách nhiệm xem xét, rà soát lại tất chứng đình điều tra Xét thấy để đình điều tra quan điều tra khơng có pháp luật, VKS phải định hủy bỏ định đình điều tra A đồng thời yêu cầu quan điều tra khôi phục điều tra Giả sử, VKS định truy tố A theo khoản Điều 104 BLHS năm 1999 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Câu 5: B rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án A Tòa án giải nào? Do B yêu cầu khởi tố vụ án hình A nên giai đoạn chuẩn bị xét xử B rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án A Tồ án xử lý theo khoản Điều 105: Trường hợp 1: B tự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án A trước ngày mở phiên tồ sơ thẩm Thẩm phán định đình vụ án theo quy định Điều 180 Bộ luật Trường hợp 2: B không tự nguyện rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án A trước ngày mở phiên tồ sơ thẩm có định rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Tại phiên tòa sơ thẩm, tiến hành thủ tục bắt đầu phiên tòa, A yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng Yêu Câu 6: cầu A có Hội đồng xét xử chấp nhận hay không? Tại sao? Căn vào Điều 205 BLTTHS 2003 quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa: tình này, phiên tòa xét xử sơ thẩm, A tham gia phiên tòa với tư cách bị cáo, người tham gia tố tụng nênkhi tiến hành thủ tục bắt đầu phiên tòa, A yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu dựa vào yếu tố: Thứ nhất, A đưa yêu cầu thủ tục bắt đầu phiên tòa chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia tố tụng xem có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng hay không Thứ hai, người làm chứng mà A yêu cầu phải người biết tình tiết liên quan đến vụ án, không thuộc người không làm chứng quy định khoản Điều 55, BLTTHS 2003 Thứ ba, có mặt người làm chứng phải có ý nghĩa việc xác minh thật vụ án, Hội đồng xét xử xem xét thấy cần thiết Thứ tư, người làm chứng phải có khả tham gia phiên tòa để loại trừ khả A yêu cầu thêm người làm chứng để kéo dài thời gian, gây khó khăn cho việc xét xử Giả sử sau xét hỏi, VKS rút định truy tố A, Hội đồng xét xử giải nào? Câu 7: Căn vào Điều 195 BLTTHS 2003 quy định kiểm sát viên rút định truy tố kết luận tội nhẹ phiên tòa sau: “Tại phiên tòa, sau xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần hay tồn định truy tố kết luận tội nhẹ hơn, Hội đồng xét xử phải xét xử toàn vụ án.” Trong tình này, sau xét hỏi, VKS rút định truy tố A, theo quy định Điều 195 BLTTHS 2003 Hội đồng xét xử phải xét xử toàn vụ án Giả sử Tòa án cấp sơ thẩm án tuyên 36 tháng tù A Nếu A ngoại, Hội đồng xét xử Câu 8: giải nào? Trước tiên HĐXX phải xem xét việc vị cáo có ngoại thuộc trường hợp tải khoản Điều 61 BLHS 1999 hay khơng Khi có trường hợp xảy ra: Nếu có cho bị cáo thuộc vào tình tiết điểm a,c Khoản Điều HĐXX xem xét đề nghị VKS làm đơn đề nghị lên Chán án tòa án cấp sơ thẩm xem xét việc hỗn chấp hành hình phạt tù cho A Nếu A khơng thuộc trường hợp hoãn thi hành án phạt tù HĐXX giải sau: có cho bị cáo bỏ trốn tiếp tục phạm tội HĐXX định bắt tạm giam theo Khoản Điều 228 BLTTHS 2003; khơng có cho bị cáo bỏ trốn hay tiếp tục phạm tội tuyên án bình thường bị cáo phải thi hành hình phạt tù sau án có hiệu lực pháp luật Sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm, số chủ thể có quyền kháng cáo, có A kháng cáo xin giảm nhẹ Câu 9: hình phạt Hội đồng xét xử phúc thẩm phải định thấy cần tăng nặng hình phạt với A? Trường hợp 1:khơng có kháng nghị VKS sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm, số chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị có A kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, nhiên Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy cần tăng nặng hình phạt với A, theo Điều 249 BLTTHS năm 2003 Hội đồng xét xử khơng sửa án theo hướng tăng nặng trách nhiệm hình cho bị cáo khơng có kháng nghị VKS kháng cáo người Trường hợp 2:có bị hại yêu cầu tăng nặng trách nhiệm hình bị cáo Tuy nhiên thấy cần tăng nặng hình phạt A Hội đồng xét kháng nghị VKS xử phúc thẩm kiến nghị người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Trường hợp 2:có kháng nghị VKS Thứ nhất: VKS có kháng nghị giảm nhẹ hình phạt cho A Thứ hai: VKS có kháng nghị theo hướng tăng nặng hình phạt A Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử phúc thẩm có Theo Khoản Điều 219 BLTTHS năm 2003như thể kiến nghị người thuộc khoản khoản có kháng nghị theo hướng tăng nặng Điều 275 BLTTHS năm 2003 quy định người có VKS mà Hội xét xử phúc thẩm xem xét thấy thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm hồn tồn có quyền tăng nặng hình phạt A Bản án phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo hướng tăng hình phạt với A Trong Câu 10: trường hợp có tăng hình phạt, Hội đồng giám đốc thẩm giải nào? Trong trường hợp có tăng hình phạt, Hội đồng giám đốc thẩm định hủy án phúc thẩm để điều tra lại xét xử lại thời hạn 15 ngày kể từ ngày định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi định giám đốc thẩm cho người bị kết kết án, người kháng nghị, Tòa án, Viện kiểm sát, quan cơng an nơi xử sơ thẩm, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng nghị người đại diện hợp pháp họ, Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền, đồng thời thơng báo văn cho quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc ... cần phải tiến hành hoạt động để định việc khởi tố vụ án hình sự? Trường hợp A khởi tố vụ án hình dựa sở tố giác cơng dân, quan, tổ chức phát nhận tố giác công dân phải báo tin tội phạm cho Cơ...TÌNH HUỐNG: A niên địa phương đánh B quân nhân (cùng cư trú địa bàn phường H – Quận K), gây thương tích cho B Sau bị đánh, B đến Công an phường H tố giác hành vi phạm tội A u cầu khởi tố hình. .. điều tra phải định khởi tố vụ án hình A (Theo Khoản Điều 104 BLTTHS năm 2003) Câu 3: Giả sử quan điều tra định khởi tố vụ án A theo khoản Điều 104 BLHS, xác định sở khởi tố vụ án Theo Điều 100