Quy định của bộ luật tố tụng hình sự về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và hướng hoàn thiện

33 2.4K 1
Quy định của bộ luật tố tụng hình sự về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định của bộ luật tố tụng hình sự về khởi tố vụ án theo yêu cầu của người bị hại và hướng hoàn thiện Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Tố tụng Hình sự CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. KHÁI NIỆM KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ KHÁI NIỆM KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 1.1.1. Khái niệm khởi tố vụ án hình sự “Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án.”

Quy định luật tố tụng hình khởi tố vụ án theo yêu cầu người bị hại hướng hoàn thiện CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ KHÁI NIỆM KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 1.1.1 Khái niệm khởi tố vụ án hình “Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền xác định có hay dấu hiệu tội phạm để định khởi tố định không khởi tố vụ án.” * Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu trình tố tụng giai đoạn tố tụng độc lập giai đoạn có nhiệm vụ riêng mang đặc thù chủ thể tố tụng, hành vi tố tụng văn tố tụng Chủ thể có quyền khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền theo quy định BLTTHS 2003 Nhiệm vụ giai đoạn khởi tố vụ án hình xác định có hay dấu hiệu tội phạm để từ định khởi tố hay không khởi tố vụ án hình – văn tố tụng đặc trưng giai đoạn Tuy nhiên, tính độc lập giai đoạn khởi tố vụ án giai đoạn khác trình tố tụng mang tính tương đối, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau; giai đoạn trước tiền đề cần thiết cho việc thực nhiệm vụ giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Quyết định khởi tố vụ án sở pháp lý để thực hoạt động điều tra Khi chưa có định khởi tố vụ án không tiến hành hoạt động điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn Quyết định khởi tố vụ án làm phát sinh quan hệ pháp luật TTHS quan có thẩm quyền, người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng * Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình bao gồm quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án) quan khác (Cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, đơn vị Bộ đội biên phòng, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra): - Thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan tiến hành tố tụng hình sự: + Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra: Cơ quan điều tra Công an nhân dân định khởi tố vụ án hình tất tội phạm trừ tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân định khởi tố vụ án hình tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Toà án quân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao định khởi tố vụ án hình tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp + Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát Viện kiểm sát định khởi tố vụ án hình trường hợp: Khi thấy định không khởi tố vụ án hình Cơ quan điều tra, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, lực lượng Cảnh sát biển, đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm Viện kiểm sát huỷ bỏ định định khởi tố vụ án hình Viện kiểm sát có quyền định khởi tố vụ án hình trường hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án + Thẩm quyền khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử Hội đồng xét xử khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên phát tội phạm người phạm tội cần phải điều tra - Thẩm quyền khởi tố vụ án hình quan khác + Đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển phát hành vi vi phạm pháp luật đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình lĩnh vực quản lý có thẩm quyền khởi tố vụ án + Các quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền khởi tố vụ án hình thực nhiệm vụ mà phát việc có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra * Nhiệm vụ giai đoạn khởi tố vụ án hình Nhiệm vụ giai đoạn khởi tố vụ án hình xác định có hay dấu hiệu tội phạm để định khởi tố định không khởi tố vụ án Để thực nhiệm vụ quan có thẩm quyền sau tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, phạm vi thẩm quyền thời hạn luật định phải tiến hành hoạt động kiểm tra, xác minh tin tức tội phạm biện pháp như: - Kiểm tra giấy tờ tuỳ thân, hộ khẩu, đăng ký tạm trú người bị tố cáo; yêu cầu quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân có liên quan đến việc cung cấp tài liệu cần thiết - Yêu cầu quan nhà nước, tổ chức xã hội có liên quan giải thích rõ việc nhằm mục đích làm rõ dấu hiệu tội phạm Khi yêu cầu giải thích, quan có thẩm quyền không áp dụng biện pháp hỏi cung cưỡng chế tố tụng người yêu cầu giải thích - Khi cần thiết phải kiểm tra nội quan nhà nước, tổ chức xã hội phải yêu cầu quan, tổ chức hữu quan tự kiểm tra yêu cầu quan tra tiến hành tra để làm rõ việc - Nếu bắt người trường hợp khẩn cấp phạm tội tang tiến hành lấy lời khai người bị bắt - Trong trường hợp cần thiết khám nghiệm trường tiến hành biện pháp khác theo quy định BLTTHS để xác định dấu hiệu tội phạm * Quyết định khởi tố định không khởi tố vụ án hình Quyết định khởi tố vụ án hình quan có thẩm quyền khởi tố xác định có dấu hiệu tội phạm Đây sở pháp lý để thực việc điều tra Trong định khởi tố vụ án, bên cạnh thời gian, điều khoản BLHS, họ tên, chức vụ người định phải ghi rõ khởi tố vụ án Việc ghi rõ khởi tố vụ án định giúp cho người có thẩm quyền định phải cân nhắc kỹ, tránh hời hợt, qua loa, đồng thời nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền Để định khởi tố vụ án hình sự, Điều 100 BLTTHS 2003 quy định để khởi tố dấu hiệu tội phạm xác định Đồng thời điều luật quy định sở để xác định dấu hiệu tội phạm Các sở bao gồm: Tố giác công dân; Tin báo quan tổ chức; Tin báo phương tiện thông tin đại chúng; Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; Người phạm tội tự thú Như vậy, nguồn thông tin sở ban đầu để quan có thẩm quyền xác minh, thẩm tra để từ xác định có hay để khởi tố vụ án Hay nói cách khác, nguồn thông tin chưa phải khởi tố mà nguồn, sở hàm chứa thông tin cho phép đến kết luận có dấu hiệu tội phạm hay không để khởi tố vụ án hình Điều phù hợp với quy định Điều 100 BLTTHS 2003 điều luật quy định nguồn thông tin sở để xác định dấu hiệu tội phạm từ làm khởi tố vụ án Theo quy định BLTTHS 2003 xác định có việc xảy việc có dấu hiệu tội phạm quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án Còn thấy có bảy quy định Điều 107 BLTTHS 2003 quan có thẩm quyền định không khởi tố vụ án hình Quyết định không khởi tố vụ án hình văn pháp lý người có thẩm quyền khởi tố xác định thông tin tội phạm việc khởi tố vụ án hình Các bao gồm: Không có việc phạm tội; Hành vi không cấu thành tội phạm; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác 1.1.2 Khái niệm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại lần quy định BLTTHS 1988 sau đó, sở kế thừa, BLTTHS 2003 tiếp tục quy định với sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đòi hỏi thực tế Tuy nhiên, hai BLTTHS không đưa khái niệm khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Mặc dù vậy, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại xem trường hợp đặc biệt khởi tố vụ án hình sự, có đặc điểm chung khởi tố vụ án hình Đối với vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại, giai đoạn khởi tố xác định giai đoạn mở đầu trình tố tụng Tuy nhiên, giai đoạn khởi tố vụ án hình khởi tố có yêu cầu người bị hại cần có yêu cầu khởi tố vụ án từ phía người bị hại Nếu yêu cầu khởi tố người bị hại Cơ quan điều tra không định khởi tố vụ án Đây điểm khác biệt so với giai đoạn khởi tố vụ án hình khác Về thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Như phân tích trên, quan có thẩm quyền khởi tố vụ án gồm quan tiến hành tố tụng quan khác Nhưng với vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại, quan số quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình khởi tố Các quan đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển… có thẩm quyền khởi tố vụ án phát có dấu hiệu tội phạm lĩnh vực quản lý nên khẳng định quan thẩm quyền khởi tố vụ án người bị hại yêu cầu Còn phía quan tiến hành tố tụng, thẩm quyền khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại thuộc số quan định, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an nhân dân Cơ quan điều tra hình Quân đội nhân dân Viện kiểm sát, Toà án, Cơ quan an ninh điều tra Công an nhân dân, Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao thẩm quyền khởi tố vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại quan quyền khởi tố vụ án trường hợp định số loại tội phạm cụ thể theo quy định Chẳng hạn Cơ quan an ninh điều tra Công an nhân dân định khởi tố vụ án tội xâm phạm an ninh quốc gia hay Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền khởi tố vụ án tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp Từ thấy, luật không quy định rõ khẳng định quan có thẩm quyền khởi tố 11 trường hợp phạm tội quy định khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quan có thẩm quyền khởi tố vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại Trong vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, để xác định dấu hiệu tội phạm sau có yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại Cơ quan Điều tra phải tiến hành hành vi tố tụng vụ án thông thường Nếu chưa có yêu cầu người bị hại, Cơ quan điều tra xác minh, kiểm tra tin báo, tố giác tội phạm không định khởi tố vụ án Trong số trường hợp, người bị hại họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án Cơ quan điều tra phải thông báo cho người bị hại biết, hỏi họ có yêu cầu khởi tố vụ án không hướng dẫn họ làm thủ tục cần thiết Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, vấn đề đặt yêu cầu người bị hại sở để xác định dấu hiệu tội phạm để khởi tố vụ án hình sự? Có quan điểm cho "yêu cầu người bị hại dạng đặc biệt tố giác" Giữa yêu cầu người bị hại tố giác công dân có nhiều điểm tương đồng: Một là,"tố giác hay yêu cầu người bị hại việc thông báo với quan có trách nhiệm tội phạm xảy ra" Hai là, chủ thể tố giác người yêu cầu khởi tố cá nhân; Ba là, tố giác yêu cầu người bị hại thể dạng văn lời nói Bên cạnh đó, BLTTHS 2003 quy định trình tự, thủ tục để giải tố giác công dân, nên "nếu cho yêu cầu người bị hại dạng tố giác yêu cầu giải theo trình tự, thủ tục nào?" Tuy nhiên, yêu cầu người bị hại không hoàn toàn tố giác: Chủ thể yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại, chủ thể tố giác người bị hại người biết việc đó; Yêu cầu khởi tố vụ án quyền người bị hại tố giác vừa quyền vừa nghĩa vụ công dân; Nội dung yêu cầu khởi tố báo tin tội phạm mong muốn pháp luật trừng trị kẻ phạm tội nội dung tố giác báo tin tội phạm (thời gian, địa điểm…) Nhưng có quan điểm cho yêu cầu khởi tố vụ án để quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án "trong định khởi tố phải ghi rõ khởi tố, khởi tố tội quy định Điều 88 BLTTHS yêu cầu người bị hại" Quan điểm chưa thực hợp lý theo quy định Điều 100 BLTTHS 2003, dấu hiệu tội phạm xác định điều kiện cần đủ để quan có thẩm quyền khởi tố vụ án Đối với trường hợp quy định khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án sở kết hợp hai yếu tố: có dấu hiệu tội phạm có yêu cầu người bị hại Nếu dấu hiệu tội phạm dù người bị hại có yêu cầu, quan có thẩm quyền không định khởi tố vụ án ngược lại, yêu cầu người bị hại dù xác định có dấu hiệu tội phạm quan thẩm quyền không khởi tố vụ án Hay nói cách khác, với vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại, điều kiện cần yêu cầu khởi tố người bị hại điều kiện đủ có dấu hiệu tội phạm xác định Tuy nhiên điều nghĩa yêu cầu người bị hại Cơ quan điều tra phải định không khởi tố vụ án định không khởi tố vụ án đựoc có bảy quy định Điều 107 BLTTHS 2003 Từ phân tích nói khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại việc định khởi tố quan có thẩm quyền tiến hành theo yêu cầu người bị hại sau xác định việc xảy có dấu hiệu số tội phạm theo quy định BLHS 1999 1.2 KHÁI NIỆM CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC THIẾT LẬP CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 1.2.1 Khái niệm chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại chế định pháp luật “Chế định pháp luật bao gồm số quy phạm có đặc điểm chung giống nhằm để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng” Như vậy, theo định nghĩa này, chế định pháp luật bao gồm số quy phạm pháp luật có đặc điểm chung điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định, không đòi hỏi quy phạm phải xếp chương, mục Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại chế định Thuật ngữ chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại số tác giả đề cập Trong BLTTHS 2003, chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại không quy định thành chương riêng quy định chế định tập trung xung quanh hai vấn đề yêu cầu khởi tố vụ án hình rút yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại Thứ nhất, vấn đề yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại quy định khoản Điều 105 BLTTHS 2003 với nội dung “Những vụ án tội phạm quy định khoản 1, Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 171 Bộ luật hình khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất.” Quy định chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình trường hợp khởi tố có yêu cầu người bị hại Ngoài vấn đề điều chỉnh khoản Điều 51 BLTTHS 2003, theo vụ án người bị hại yêu cầu Cơ quan điều tra định khởi tố giải theo thủ tục chung phiên tòa, người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội Trong trường hợp Hội đồng xét xử tuyên bị cáo vô tội người yêu cầu phải nộp tiền án phí theo quy định khoản Điều 99 BLTTHS 2003 Thứ hai vấn đề rút yêu cầu khởi tố vụ án người yêu cầu Khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quy định người yêu cầu khởi tố có quyền rút yêu cầu Việc rút yêu cầu khởi tố vụ án người yêu cầu dẫn đến hai hậu pháp lý vụ án đình người yêu cầu phải nộp tiền án phí Theo quy định khoản Điều 164 BLTTHS 2003 Cơ quan điều tra định đình điều tra người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu giai đoạn điều tra Viện kiểm sát Toà án định đình vụ án giai đoạn truy tố giai đoạn xét xử trước ngày mở phiên sơ thẩm người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu (khoản Điều 168 Điều 180 BLTTHS 2003) Riêng với việc nộp án phí theo quy định khoản Điều 99 BLTTHS 2003, vụ án bị đình theo khoản Điều 105 người bị hại phải nộp áp phí Như vậy, xét cách tổng thể quy phạm chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tập trung Trong số quy phạm pháp luật chế định này, Điều 105 BLTTHS 2003 xem quy phạm trung tâm chế định Không quy định chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án, trường hợp khởi tố theo yêu cầu, rút yêu cầu khởi tố, Điều 105 BLTTHS 2003 quy định để Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tiếp tục tiến hành tố tụng người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu để người bị hại yêu cầu khởi tố lại vụ án hình Bên cạnh đó, Điều 105 BLTTHS 2003 điều luật dẫn chiếu Khoản Điều 51, Điều 99, khoản Điều 164, khoản Điều 169, Điều 180 BLTTHS 2003 quy định vấn đề khác chế định có dẫn chiếu đến Điều 105 BLTTHS 2003 Vậy, chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình giải yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại việc rút yêu cầu khởi tố vụ án họ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, đồng thời đảm bảo lợi ích Nhà nước, xã hội 1.2.2 Cơ sở việc thiết lập chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại a Cơ sở lý luận b Tội phạm quy định khoản Điều 105 BLHS: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh So với hậu tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy định Điều 104 – BLHS, hậu tội phạm mức nghiêm trọng (tỉ lệ thương tật từ 31% trở lên) Tuy nhiên, lại hậu trạng thái tinh thần bị kích động mạnh - lỗi người bị hại nên pháp luật hình quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chế tài áp dụng cho trường hợp phạm tội khoản hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ sáu tháng đến hai năm Vì mà BLTTHS 2003 quy định trường hợp khởi tố có yêu cầu người bị hại c Tội phạm quy định khoản Điều 106 BLHS: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng Vượt giới hạn phòng vệ đáng quy định tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình khoản Điều 46 Bộ luật hình Chủ thể thực hành vi phạm tội nhằm bảo vệ lợi ích mình, Nhà nước tổ chức…nhưng vượt giới hạn phòng vệ cho phép Người bị hại người có lỗi họ gây tình nguy hiểm trước Do đó, hậu hành vi nguy hiểm nghiêm trọng chủ thể tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình có đơn yêu cầu khởi tố người bị hại d Tội phạm quy định khoản Điều 108 BLHS: Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Hành vi chủ thể tội phạm thực với lỗi vô ý, vi phạm quy tắc đảm bảo an toàn sức khoẻ người lĩnh vực khác đời sống xã hội Tỷ lệ thương tật tối thiểu 31% phải hậu hành vi phạm tội Mức hình phạt cao tội phạm đến hai năm tù (có thể có hình phạt bổ sung) Người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình có yêu cầu khởi tố vụ án từ người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại đ Tội phạm quy định khoản Điều 109 BLHS: Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội lỗi vô ý; họ không cố tình mâu thuẫn với người bị hại Họ không mong muốn hậu xảy Quy tắc an toàn trường hợp quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành Do đó, đòi hỏi chủ thể phải có trách nhiệm cao việc tuân thủ quy tắc Đây xem trường hợp phạm tội nặng so với trường hợp phạm tội vô ý quy định Điều 108 BLHS Chính vậy, khung hình phạt tội quy định nặng Mức hình phạt cao đến ba năm tù (có thể có hình phạt bổ sung) Tuy nhiên, tội phạm thuộc trường hợp quy định khoản Điều 105 BLTTHS 2003 e Tội phạm quy định khoản Điều 111 BLHS: Tội hiếp dâm Hành vi khách quan tội phạm hành vi giao cấu với phụ nữ trái ý muốn họ thủ đoạn: dùng vũ lực (dùng sức mạnh vật chất để đè bẹp kháng cự nạn nhân xô ngã, bóp cổ nạn nhân…); đe doạ dùng vũ lực (đe doạ gây thương tích, đe doạ giết…) nhằm làm tê liệt ý chí nạn nhân; lợi dụng tình trạng tự vệ (người phụ nữ bị ốm, bị say rượu…); thủ đoạn khác (cho dùng chất gây mê, lợi dụng hiểu biết…) Điều 111 BLHS quy định khung hình phạt Chỉ tội phạm thuộc khung hình phạt quy định khoản (có mức hình phạt từ hai đến bảy năm tù) người bị hại người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu khởi tố vụ án f Tội phạm quy định khoản Điều 113 BLHS: Tội cưỡng dâm Người phạm tội có hành vi ép buộc thủ đoạn khác người phụ nữ lệ thuộc người phụ nữ tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu Người bị hại người phụ nữ bị lệ thuộc (sự lệ thuộc công tác, kinh tế, nuôi dưỡng, tôn giáo) người phụ nữ tình trạng quẫn bách (hoàn cảnh khó khăn, éo le…) Các thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng để khống chế nạn nhân đe doạ hứa hẹn… Từ đó, người phụ nữ buộc phải giao cấu không muốn Điều 113 BLHS quy định ba khung hình phạt Những tội phạm quy định khoản (mức hình phạt từ tháng đến năm tù) khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại g Tội phạm quy định khoản Điều 121 BLHS: Tội làm nhục người khác Hình thức biểu hành vi làm nhục người khác đa dạng, lời nói có tính chất thoá mạ, xỉ nhục, hạ thấp danh dự, chửi bới nhạo báng, xúc phạm đến nhân phẩm hành vi, cử chỉ… có tính chất bỉ ổi, xúc phạm nghiêm trọng đến nhân phẩm, danh dự người khác Những hành vi thực cách trực tiếp, công khai trước mặt người bị hại thực gián tiếp thông qua người khác Điều 121 BLHS quy định hai khung hình phạt, khung quy định khoản có mức hình phạt cao hai năm tù áp dụng trường hợp phạm tội nghiêm trọng tình tiết tăng nặng Với trường hợp phạm tội thuộc khoản này, yêu cầu khởi tố từ phía người bị hại quan có thẩm quyền không khởi tố vụ án h Tội phạm quy định khoản Điều 122 BLHS: Tội vu khống Tội vu khống hiểu hành vi bịa đặt, loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự gây tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền Hành vi phạm tội tội có ba dạng: hành vi bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự nhằm gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác (như đưa thông tin không thật, thông tin có nội dung xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín…); hành vi loan truyền điều biết rõ bịa đặt nhằm xâm phạm danh dự gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác (người thực hành vi không tự đưa thông tin không thật có hành vi loan truyền tiếp thông tin mà người khác đưa đến); hành vi bịa đặt người khác phạm tội tố cáo họ trước quan có thẩm quyền Khung tội quy định khoản có mức hình phạt cao đến hai năm tù, áp dụng cho trường hợp nghiêm trọng tình tiết tăng nặng Trong trường hợp này, có yêu cầu người bị hại quan có thẩm quyền khởi tố vụ án i Tội phạm quy định khoản Điều 131 BLHS: Tội xâm phạm quyền tác giả Tội phạm xâm phạm quyền nhân thân phi tài sản quyền tài sản tác giả tác phẩm pháp luật bảo vệ Hành vi khách quan tội phạm bao gồm dạng hành vi: chiếm đoạt quyền tác giả; mạo danh tác giả tác phẩm; sử dụng bất hợp pháp nội dung tác phẩm; công bố, phổ biến bất hợp pháp tác phẩm Các hành vi cấu thành tội phạm gây hậu nghiêm trọng người thực bị xử lý hành bị kết án mà chưa xoá án tích loại hành vi Khoản Điều 131 BLHS quy định dạng hành vi phạm tội quy định khung hình phạt với mức hình phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm k Tội phạm quy định khoản Điều 171 BLHS: Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tội phạm xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế Nhà nước lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời tội phạm xâm phạm đến lợi ích tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ Hành vi khách quan tội thể nhiều hình thức khác như: hành vi chiếm đoạt (chiếm giữ bất hợp pháp) sử dụng bất hợp pháp (sử dụng không cho phép chủ sở hữu sử dụng trường hợp pháp luật cấm) đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ Việt Nam sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại… Hành vi cấu thành tội phạm gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành bị kết án tội chưa xoá án tích mà vi phạm Điều 171 quy định hai khung hình phạt, khung (khoản 1) quy định hình phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến hai năm Trong trường hợp này, người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án để pháp luật bảo vệ quyền lợi cho Như vậy, 11 trường hợp phạm tội khởi tố có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp họ hầu hết tội phạm nghiêm trọng (mức hình phạt cao phạt tiền, cảnh cáo, cải tạo không giam giữ phạt tù đến hai ba năm), xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp người bị hại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Chủ thể thực tội phạm người có mối quan hệ với người bị hại người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… Chính việc khởi tố vụ án để truy cứu trách nhiệm hình người thực tội phạm trường hợp gây thêm tổn thất tinh thần cho người bị hại Do đó, pháp luật quy định trường hợp khởi tố vụ án có yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại Quy định tạo điều kiện cho người bị hại người thực hành vi phạm tội giải việc với đường thoả thuận, hoà giải Người bị hại vừa đền bù phần mát xảy ra, vừa giữ tình cảm gia đình, bạn bè, đồng thời giữ kín chuyện đời tư Tuy nhiên, pháp luật cho phép thể ý chí người bị hại việc tự giải việc gây thiệt hại cho giới hạn mà xã hội chấp nhận Vì vậy, tội phạm nói có tình tiết thuộc khung tăng nặng điều luật tương ứng (khoản 2, 3, 4) quan tiến hành tố tụng sau xác định có dấu hiệu tội phạm định khởi tố vụ án mà không phụ thuộc vào ý chí người bị hại người đại diện hợp pháp họ Trong trường hợp hành vi phạm tội không xâm hại đến lợi ích cá nhân người bị hại cách nghiêm trọng mà gây nguy hại lớn cho xã hội Việc khởi tố vụ án hình trường hợp cần thiết để góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật 2.1.3 Hình thức, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại Thứ nhất, hình thức yêu cầu khởi tố BLTTHS 2003 quy định vấn đề này, theo quy định Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCABQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ Quốc phòng ngày 07/09/2005 "yêu cầu khởi tố người bị hại người đại diện thể đơn yêu cầu có chữ ký điểm họ; người bị hại người đại diện đến trực tiếp trình bày Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải lập biên ghi rõ nội dung yêu cầu khởi tố yêu cầu họ ký điểm vào biên Biên Viện kiểm sát lập phải chuyển cho quan điều tra để xem xét vụ án hình đưa vào hồ sơ vụ án" Như vậy, yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp phải thể văn lời nói quan có thẩm quyền ghi lại thành văn bản, có chữ ký điểm người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại xem yêu cầu pháp luật Với quy định hiểu pháp luật muốn người có quyền yêu cầu khởi tố phải trực tiếp thể ý chí chịu ràng buộc định với yêu cầu Thứ hai, thời điểm yêu cầu khởi tố vụ án Đây vấn đề mà BLTTHS 1988 BLTTHS 2003 quy định Tuy nhiên theo tinh thần khoản Điều 105 BLTTHS 2003, thời điểm xuất yêu cầu người bị hại người đại diện hợp người bị hại phải có trước thời điểm định khởi tố "chứ cho thời điểm yêu cầu người bị hại phải xuất chậm thời gian với việc định khởi tố vụ án" quan tiến hành tố tụng "chỉ khởi tố vụ án có yêu cầu người bị hại…" Đây quy định có tính chất bắt buộc quan có thẩm quyền khởi tố Còn định khởi tố vụ án sau bổ sung yêu cầu người bị hại chế định "khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại" ý nghĩa 2.1.4 Hậu pháp lý việc yêu cầu khởi tố vụ án hình Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, quan tiến hành tố tụng thụ lý giải hậu pháp lý đặc trưng nhất, "người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên toà" (khoản Điều 51 BLTTHS 2003) Việc người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội phiên xem hậu pháp lý đặc trưng phát sinh yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại chấp nhận có chủ thể số người tham gia tố tụng trình bày lời buộc tội người bị hại người đại diện hợp pháp họ Còn vụ án không thuộc trường hợp khởi tố theo yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp họ chủ thể không trình bày lời buộc tội phiên Lời buộc tội người bị hại người đại diện hợp pháp việc họ bày tỏ tâm tư nguyện vọng mình, họ tự phán xét hành vi phạm tội mong muốn kẻ phạm tội phải bị trừng phạt mức độ phù hợp với thiệt hại mà họ phải gánh chịu Đa số, người bị hại luôn mong muốn kẻ phạm tội phải chịu hình phạt nghiêm khắc nhất, có trường hợp người bị hại trình bày lời buộc tội thể khoan dung, tha thứ hành vi kẻ phạm tội mong muốn Toà án xử nhẹ cho người phạm tội Lời buộc tội người bị hại thường yêu cầu Hội đồng xét xử giải vụ án đắn, bảo vệ quyền lợi cho họ mà không dựa phân tích đánh giá chứng Lời buộc tội người bị hại mang tính chủ quan, họ trình bày dựa cảm tính Do đó, lời buộc tội người bị hại có tính chất tham khảo để từ đó, Hội đồng xét xử phán hợp tình, hợp lý Khác với lời buộc tội người bị hại, lời luận tội "là lời trình bày kiểm sát viên phân tích tội trạng, đề nghị kết tội bị cáo sau việc xét hỏi kết thúc" Trong lời luận tội kiểm sát viên bao gồm vấn đề phân tích đánh giá toàn diện tài liệu, chứng kiểm tra phiên toà, chứng buộc tội chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng điều, khoản BLHS; loại mức hình phạt… Mục đích lời luận tội làm rõ tính chất, thủ đoạn hành vi phạm tội; mục đích động phạm tội; nguyên nhân điều kiện phạm tội; hậu hành vi phạm tội để thấy rõ trình phạm tội chất tội phạm mà bị cáo thực Lời luận tội có ý nghĩa pháp lý giáo dục cao liên quan đến quyền, lợi ích vật chất, tinh thần người bị hại; ảnh hưởng đến quyền lợi người có liên quan, từ giúp Hội đồng xét xử án có cứ, hợp pháp, góp phần tuyên truyền phổ biến pháp luật quần chúng nhân dân thông qua việc xét xử phiên Về thời điểm người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên BLTTHS 2003 lại không quy định Theo mục I.7 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 Hội đồng thẩm phán TANDTC, "việc người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên phải thực theo quy định chung Bộ luật tố tụng hình phiên sơ thẩm; đó, việc người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên thực theo trình tự phát biểu tranh luận phiên quy định Điều 217 Bộ luật tố tụng hình sự" Như vậy, người bị hại người đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội sau kiểm sát viên trình bày lời luận tội bị cáo người bào chữa bị cáo trình bày lời bào chữa Người bị hại người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản tội phạm trực tiếp xâm hại Họ người biết rõ tình tiết việc, có mặt họ phiên cần thiết Theo quy định khoản Điều 191 BLTTHS 2003, "nếu người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ vắng mặt tuỳ trường hợp, Hội đồng xét xử định hoãn phiên tiến hành xét xử" Như vậy, người bị hại người đại diện hợp pháp họ vắng mặt phiên Hội đồng xét xử hoãn phiên tiến hành xét xử Tuy nhiên, vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại có mặt họ bắt buộc vắng mặt ảnh hưởng đến trình xét xử việc án, định Hội đồng xét xử liên quan đến việc người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại trình bày lời buộc tội Hay nói cách khác, người bị hại người đại diện hợp pháp họ vắng mặt phiên Hội đồng xét xử phải định hoãn phiên 2.2 RÚT YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.2.1 Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình a Chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án hình Khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quy định: "Trong trường hợp người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên sơ thẩm vụ án phải đình chỉ" Như vậy, chủ thể có quyền rút yêu cầu "người yêu cầu khởi tố" Người yêu cầu khởi tố người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại So với quy định tương ứng BLTTHS 1988, BLTTHS 2003 quy định thêm chủ thể có quyền rút yêu cầu khởi tố vụ án người đại diện hợp pháp người bị hại Nhưng hệ việc BLTTHS 2003 bổ sung thêm chủ thể có quyền yêu cầu khởi tố vụ án, người đại diện hợp pháp người bị hại Từ đó, thấy, đơn cải thiện kỹ thuật lập pháp xét nội dung, quy định quy định cứng nhắc, hiểu theo quy định điều luật người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại yêu cầu họ có quyền rút yêu cầu họ quyền rút yêu cầu chủ thể khác b Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình Trong BLTTHS 1988, khoản Điều 88 quy định thời điểm người bị hại quyền rút yêu cầu mình, "trước ngày mở phiên toà" Vậy phiên phiên phiên sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm? Chính quy định mang tính chất chung chung dẫn đến khó khăn cho quan tiến hành tố tụng người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án, người bị hại rút yêu cầu nhiều giai đoạn khác trình tố tụng Khắc phục tình trạng trên, khoản Điều 105 BLTTHS 2003 quy định rõ thời điểm người có quyền yêu cầu khởi tố rút yêu cầu mình, "trước ngày mở phiên sơ thẩm" Như vậy, người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu vào thời điểm sau yêu cầu, giai đoạn điều tra, truy tố chuẩn bị xét xử sở thẩm Thời điểm cuối người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên sơ thẩm Điều đồng nghĩa với việc người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại quyền rút yêu cầu phiên sơ thẩm giai đoạn sau trình tố tụng Quy định có phần chặt chẽ hợp lý "phiên sơ thẩm xét xử sở có yêu cầu người bị hại bị Viện kiểm sát truy tố Còn phúc thẩm xét xử có kháng cáo người người bị hại, bị cáo có kháng nghị Viện kiểm sát; Giám đốc thẩm, tái phẩm thủ tục xét lại vụ án có kháng nghị Chánh án TAND Viện trưởng VKSND có thẩm quyền theo luật định" 2.2.2 Hậu pháp lý việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình Người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố vụ án số trường hợp Yêu cầu họ dẫn đến hậu pháp lý vụ án khởi tố giải theo thủ tục chung yêu cầu pháp luật Nhưng sau đó, tác động tích cực từ phía gia đình, bạn bè… lý cá nhân mà họ rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án phải đình trường hợp theo quy định khoản Điều 99 BLTTHS 2003 người bị hại phải nộp tiền án phí Vụ án đình hoạt động tố tụng chấm dứt Việc vụ án đình người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại rút yêu cầu vừa thể tôn trọng Nhà nước ý chí người bị hại, vừa thể tha thứ người bị hại người phạm tội Trước đây, theo quy định khoản Điều 88 BLTTHS 1988 hiểu Viện kiểm sát Toà án có quyền định đình vụ án người bị hại rút yêu cầu có hai quan quyền tiếp tục tiến hành tố tụng người bị hại rút yêu cầu vụ án lại thuộc "trường hợp cần thiết" Còn áp dụng vào thực tiễn, địa phương thống với Có địa phương người bị hại rút yêu cầu, quan có quyền định đình vụ án Viện kiểm sát; địa phương khác quan Toà án; có địa phương "các quan tiến hành tố tụng thống quyền quan theo nguyên tắc hồ sơ vụ án quan thụ lý quan định đình chỉ" Bên cạnh đó, BLTTHS 1988 không quy định việc người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án để đình nên làm cho quan tiến hành tố tụng lúng túng, đùn đẩy việc định đình vụ án pháp luật Có ý kiến cho "đình vụ án theo Điều 88 BLTTHS quy định riêng biệt, đó, cần vào Điều 88 để đình vụ án" Ý kiến chưa thực hợp lý Điều 88 BLTTHS 1988 quy định khởi tố theo yêu cầu người bị hại điều kiện để đình vụ án quy định đình vụ án Theo đó, điều kiện để đình vụ án người bị hại rút yêu cầu Như vậy, "điều kiện mang tính chất quy định nội dung, đáp ứng điều kiện vấn đề đình vụ án phải dẫn chiếu đến điều luật cụ thể quy định để đình vụ án tương ứng với thẩm quyền quan đình vụ án" Tuy nhiên, xem xét đến Điều 139 (đình điều tra giai đoạn điều tra), điều 143b (đình vụ án giai đoạn truy tố), Điều 155 BLTTHS 1988 (đình vụ án giai đoạn xét xử) lại không thấy quy định rõ quan có thẩm quyền định đình vụ án người bị hại rút yêu cầu, điều luật không "cấm" quan tiến hành tố tụng định đình trường hợp Theo quy định BLTTHS 2003, vào thời điểm người yêu cầu rút yêu cầu, quan tiến hành tố tụng văn tố tụng cần thiết phù hợp với thẩm quyền Nếu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại rút yêu cầu sau yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải văn huỷ định khởi tố vụ án Trong giai đoạn điều tra, quan có thẩm quyền định khởi tố vụ án tiến hành hoạt động điều tra để làm rõ hành vi phạm tội người thực hành vi phạm tội người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố Trong trường hợp này, theo quy định điểm a khoản Điều 164 BLTTHS 2003, Cơ quan điều tra phải định đình điều tra Còn trường hợp người yêu cầu rút yêu cầu khởi tố giai đoạn truy tố chuẩn bị xét xử theo quy định BLTTHS 2003, “có quy định khoản Điều 105… Bộ luật này” Viện kiểm sát định đình vụ án (khoản Điều 169), Thẩm phán định đình vụ án (Điều 180) Như vậy, bên cạnh việc kế thừa đình vụ án quy định BLTTHS 1988, BLTTHS 2003 quy định thêm đình vụ án, người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu Sự bổ sung vừa để đình vụ án, vừa ghi nhận thẩm quyền định đình vụ án Viện kiểm sát giai đoạn truy tố Thẩm phán giai đoạn xét xử vào trước ngày mở phiên sơ thẩm Qua thấy, quy định BLTTHS 2003 khắc phục lúng túng, đùn đẩy lẫn quan tiến hành tố tụng việc định đình người yêu cầu rút yêu cầu, tránh tình trạng chồng chéo thẩm quyền xảy trước Như biết, khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại lấy lợi ích người bị hại làm trung tâm nên trường hợp việc rút yêu cầu khởi tố người bị hại không đảm bảo lợi ích cho họ quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động tố tụng để đảm bảo quyền lợi cho họ Theo khoản Điều 88 BLTTHS 1988, để quan tiến hành tố tụng tiếp tục tiến hành tố tụng người bị hại rút yêu cầu vụ án phải thuộc "trường hợp cần thiết" Vậy "trường hợp cần thiết" trường hợp nào? Đa số quan điểm đưa cho trường hợp cần thiết bao gồm: "người bị hại rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng bị mua chuộc, lừa phỉnh" " người bị hại người lệ thuộc vào bị can (bị cáo)"; "vụ án gây phức tạp đến tình hình trị địa phương" Nhưng quan điểm cá nhân; BLTTHS 1988 không quy định, chí trước BLTTHS 2003 có hiệu lực văn hướng dẫn "thế trường hợp cần thiết" Chính vậy, dẫn đến nhận thức áp dụng điều luật cách tuỳ tiện quan có thẩm quyền Có trường hợp, người bị hại rút yêu cầu khởi tố Viện kiểm sát cho vụ án thuộc trường hợp cần thiết, Toà án lại không cho ngược lại… Để khắc phục tình trạng trên, BLTTHS 2003 quy định xác định người yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trái ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu rút yêu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Với quy định hiểu quan tiến hành tố tụng xác định người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại rút yêu cầu trái với ý muốn chủ quan họ quan tiếp tục tiến hành hoạt động Quy định khoản Điều 105 BLTTHS 2003 tạo áp dụng pháp luật thống quan tiến hành tố tụng, đồng thời đề cao tính nghiêm minh pháp luật Yêu cầu khởi tố lại vụ án hình quy định BLTTHS 2003 hậu pháp lý việc người yêu cầu rút yêu cầu trái ý muốn Trước đây, BLTTHS 1988 không quy định quyền yêu cầu khởi tố lại vụ án hình cho người bị hại, quy định không cho người bị hại thực quyền Người bị hại hoàn toàn chủ động việc đưa yêu cầu khởi tố vụ án rút yêu cầu mình, chí họ yêu cầu khởi tố lại vụ án hình mà trước họ rút yêu cầu Còn phía quan tiến hành tố tụng, họ hoàn toàn bị động trước yêu cầu người bị hại họ phải tiếp tục tiến hành hoạt động tố tụng pháp luật để từ chối giải Hay trường hợp người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án lại rút yêu cầu, sau lại yêu cầu khởi tố lại vụ việc đến lúc giải quyết? Chẳng nhẽ quan tiến hành tố tụng chạy theo yêu cầu người bị hại Điều vừa gây khó khăn cho trình tố tụng, vừa gây lãng phí thời gian vật chất Nhà nước Trước đòi hỏi mà thực tiễn đặt ra, khoản Điều 105 BLTTHS quy định "người bị hại rút yêu cầu khởi tố quyền yêu cầu lại" Quy định phần tạo chủ động cho quan tiến hành tố tụng giải yêu cầu người bị hại; đồng thời, tránh việc người bị hại lợi dụng kẽ hở pháp luật để kéo dài trình tố tụng Tuy nhiên, pháp luật cho phép người bị hại có quyền yêu cầu lại trường hợp họ rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng Như vậy, việc người bị hại rút yêu cầu bị ép buộc, cưỡng vừa để Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án, vừa điều kiện để người bị hại yêu cầu khởi tố lại vụ án hình Quy định tạo thống nhất, vừa đảm bảo chủ động quan tiến hành tố tụng, vừa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án không xác định người yêu cầu rút yêu cầu ép buộc, cưỡng họ phải định đình chỉ, để bảo vệ quyền lợi mình, người bị hại phải chứng minh việc rút yêu cầu họ trái ý muốn Có vậy, quan tiến hành tố tụng đủ sở pháp lý để tiến hành hoạt động tố tụng cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người bị hại [...]... yêu cầu của người bị hại phải xuất hiện chậm nhất là cùng thời gian với việc quy t định khởi tố vụ án" vì cơ quan tiến hành tố tụng "chỉ được khởi tố vụ án khi có yêu cầu của người bị hại " Đây là một quy định có tính chất bắt buộc đối với cơ quan có thẩm quy n khởi tố Còn nếu quy t định khởi tố vụ án rồi sau đó mới bổ sung yêu cầu của người bị hại thì chế định "khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của. .. có quy n rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự và thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự a Chủ thể có quy n rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự Khoản 2 Điều 105 BLTTHS 2003 quy định: "Trong trường hợp người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trước ngày mở phiên toà sơ thẩm thì vụ án phải được đình chỉ" Như vậy, chủ thể có quy n rút yêu cầu là "người đã yêu cầu khởi tố" Người đã yêu cầu khởi tố có thể là người. .. nhất định Trong quá trình áp dụng chế định này cho thấy, mặc dù còn có nhiều vướng mắc nhưng quy định này đã từng bước phát huy hiệu quả, quy n và lợi ích của người bị hại đã được bảo vệ tốt hơn CHƯƠNG 2 - NỘI DUNG CHẾ ĐỊNH KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO YÊU CẦU CỦA NGƯỜI BỊ HẠI 2.1 YÊU CẦU KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1.1 Chủ thể có quy n yêu cầu khởi tố vụ án hình sự Chủ thể có quy n yêu cầu khởi tố vụ án hình. .. quả pháp lý của việc người đã yêu cầu rút yêu cầu trái ý muốn Trước đây, BLTTHS 1988 đã không quy định quy n được yêu cầu khởi tố lại vụ án hình sự cho người bị hại, nhưng cũng không có quy định nào không cho người bị hại thực hiện quy n này Người bị hại hoàn toàn chủ động trong việc đưa ra yêu cầu khởi tố vụ án cũng như rút yêu cầu của mình, thậm chí họ yêu cầu khởi tố lại vụ án hình sự mà trước đó... một chủ thể có quy n yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, đó là người đại diện hợp pháp của người bị hại Đây được coi là một tiến bộ trong kỹ thuật luật pháp Không phải tất cả những người đại diện hợp pháp của người bị hại đều có quy n yêu cầu khởi tố vụ án Người đại diện hợp pháp của người bị hại chỉ có quy n yêu cầu khởi tố vụ án khi người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc... kháng cáo người người bị hại, bị cáo hoặc có kháng nghị của Viện kiểm sát; Giám đốc thẩm, tái phẩm là thủ tục xét lại vụ án khi có kháng nghị của Chánh án TAND hoặc Viện trưởng VKSND có thẩm quy n theo luật định" 2.2.2 Hậu quả pháp lý của việc rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự Người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại có quy n yêu cầu khởi tố vụ án trong một số trường hợp Yêu cầu của. .. tố và giải quy t vụ án Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu người bị hại là một chế định được quy định và áp dụng khá phổ biến trong pháp luật một số nước Tại khoản 2 Điều 20 BLTTHS Liên Bang Nga quy định: “Các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các Điều 115, 116, khoản 1 Điều 129 và Điều 130 BLHS Liên Bang Nga được coi là các vụ án tư tố Các vụ án này chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị. .. người đại diện hợp pháp của họ có quy n yêu cầu khởi tố vụ án hình sự để bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của người bị hại 2.1.2 Các trường hợp chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại Khoản 1 Điều 105 BLTTHS 2003 quy định 11 trường hợp mà cơ quan có thẩm quy n chỉ được khởi tố khi có yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại: a Tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều... những vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại là các vụ án tư tố, quy n yêu cầu của người bị hại là quy n tư tố bởi đó “là việc nhân danh lợi ích cá nhân, riêng tư để tố giác hành vi sai phạm, tội phạm nào đó" và "tư tố là một hình thức… mà pháp luật dành cho những người bị hại hoặc người thân thích của họ sử dụng để khởi kiện, khởi tố chống lại người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, ... đây chỉ đơn thuần là sự cải thiện trong kỹ thuật lập pháp còn xét về nội dung, quy định này là một quy định cứng nhắc, vì nếu hiểu theo đúng quy định của điều luật thì người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại khi đã yêu cầu thì chỉ họ mới có quy n rút yêu cầu của mình và họ cũng không có quy n rút yêu cầu của chủ thể khác b Thời điểm rút yêu cầu khởi tố vụ án hình sự Trong BLTTHS 1988,

Ngày đăng: 24/06/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan