Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
545,55 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K CAO TRẦN SÁNG PHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂNTẠIHUYỆNNGHIXUÂN,TỈNHHÀTĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinhtế Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINHTẾHÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH TRỌNG THẮNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, mở cửa kinhtế hội nhập sâu rộng vào kinhtế giới với chứng năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 1996 gia nhập ASEM, năm 1998 gia nhập APEC, năm 2006 gia nhập WTO, đến gia nhập TPP Với mở cửa kinhtế thu hút nhiều nhà đầu tư nước lớn như: SamSung, Sumitomo, BigC, HSBC, KFC, FOXCOM … từ đó mở nhiều hội hợp tác làm ăn với doanh nghiệp nước, tạo nhiều việc làm, tăng thu ngân sách nhà nước Cùng với hội nhập quốc tế, nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Thực phát triển kinhtế nhiều thành phần, kinhtế nhà nước giữ vai trò chủ đạo có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện cho thành phần kinhtế quốc doanh có hội phát triển, đóng góp vào phát triển chung đất nước Từ chủ trương đắn Đảng Nhà nước kinhtế nước ta có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Theo tổng cục thống kế năm 2014 GDP đạt 184 tỷ USD, tăng 5.98%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.028USD/ năm Năm 2015 GDP đạt khoảng 214 tỷ USD, tăng 6.68%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2321USD/năm, năm 2016 GDP tăng 6.7%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015 Năm 2016, khu vực KTTN có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp, chiếm gần 90% số doanh nghiệp nước Trong giai đoạn 2006 - 2015, so với khu vực kinhtế nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước (FDI), khu vực KTTN đóng góp 40% GDP nước, 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ, 64% tổng lượng hàng hóa 100% giá trị sản lượng hàng hóa vận chuyển Trong thời gian tới, khu vực KTTN tiếp tục đóng góp khoảng 30% ngân sách khoảng 40% GDP nước Đặc biệt, khu vực KTTN thu hút khoảng 51% lực lượng lao động nước tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho người lao động năm, góp phần quan trọng vào trình tái cấu trúc kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt tạo việc làm cho đối tượng bị giảm biên chế việc làm trình tinh giản máy hành chính, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hay dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn Với vai trò to lớn đóng góp đó KTTN, Đảng Nhà nước không ngừng đưa chủ trương, hồn thiện sách hỗ trợ khu vực kinhtếtưnhânphát triển HuyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh nằm vùng kinhtế trọng điểm phía Bắc tỉnhHà Tĩnh; cầu nối hai miền Nam, Bắc qua tuyến Quốc lộ 1A, cầu Bến Thuỷ 1, 2; Nằm vùng quy hoạch xây dựng Nam Nghệ An, Bắc HàTĩnh Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; huyện nằm hành lang kinhtế Đơng Tây, có khu cơng nghiệp Gia Lách, khu du lịch Xuân Thành nhiều di tích lịch sử cấp Quốc gia Khu Di tích Đại thi hào Nguyễn Du, Nhà thờ Uy viễn Tướng cơng Nguyễn Cơng Trứ, Đền Củi thờ Ơng Hồng Mười, Đền Hội Thống… Các khu Kinhtế Vũng Áng, Khu kinhtế Cửa Cầu Treo; với phát triển kinhtếtỉnhHàTĩnh có tác động mạnh đến phát triển kinhtế chung nước Đảng Nhà nước ln có sách đặc biệt quan tâm để phát triển kinhtế khu vực Cơ cấu kinhtếhuyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh có chuyển dịch mạnh mẽ, theo xu hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ đặc biệt ngành thương mại- dịch vụ, công nghiệp Trên địa bàn huyện khu công nghiệp Gia Lách, Khu du lịch biển Xn Thành hình thành, mơi trường đầu tưtỉnh không ngừng quan tâm, tạo điều kiện cho tất thành phần kinhtếphát triển Cùng chủ trương chung Nhà nước, tỉnhHà Tĩnh; huyệnNghi Xuân tập trung dốc sức nguồn lực thực vận động tồn dân chung sức xây dựng NTM thị văn minh, phấn đấu năm 2019 đạt huyện NTM , năm 2020 có đô thị văn minh đại nên quan tâm tới phát triển khu vực kinhtếtư nhân, thực tế khẳng định vai trò, vị trí quan trọng đóng góp to lớn khu vực KTTN phát triển chung nước, tỉnhHàTĩnhhuyệnNghi Xuân đặc biệt thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM xây dựng đô thị văn minh địa bàn huyệnNghi Xuân Nền kinhtế Việt Nam đứng trước thời thách thức nước ta gia nhập WTO, TPP, hình thành cộng đồng kinhtế AEC Do đó KTTN đứng trước sức cạnh tranh lớn từ tập đoàn, cơng ty nước ngồi Vì vai trò KTTN trở lên quan trọng cần Đảng, Nhà nước quan tâm hết, đặc biệt địa bàn sở cấp huyện Trên địa bàn tỉnhHàTĩnh nói chung, huyệnNghi Xuân nói riêng, KTTN cấp ủy, quyển hệ thống trị quan tâm tạo điều kiện để phát triển, nhằm khai thác mạnh, tiềm phục vụ cho phát triển kinhtếtỉnh huyện; Việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trang phát triển KTTN địa bàn huyệnNghiXuân, tác động KTTN tới phát triển kinhtế huyện, đất nước quan trọng cần thiết Từ đó kịp thời phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu KTTN, để KTTN tiếp tục mở rộng, phát triển đóng góp nhiều cho kinhtế địa phương nước Xuất pháttừ lý chọn đề tài: “Phát triểnkinhtếtưnhân địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh” Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, KTTN có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Nhận thức tầm quan trọng KTTN thực tế có nhiều hội nghị, diễn đàn, báo, phóng sự, đề tài nghiên cứu phát triển KTTN Tuy nhiên đề tài: “Phát triểnkinhtếtưnhân địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh” chưa có tác giả nghiên cứu tơi chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Điều tra, nghiên cứu, đánh giá để đề số giải pháp phát triển kinhtếtưnhân địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng, hệ thống hóa lý luận thực tiễn phát triển KTTN; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTTN địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh; - Đề xuất giải pháp phát triển KTTN địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng, loại hình thuộc khu vực KTTN: Hộ cá thể, Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiện hữu hạn, công ty cổ phần không có vốn nhà nước, công ty khơng có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn huyệnNghi Xuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHà Tĩnh, giai đoạn 2010 -2016 định hướng phát triển KTTN năm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp dự báo, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp vật biện chứng, phương pháp nghiên cứu lý thuyết Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: xây dựng lý luận KTTN, đặc điểm KTTN, vai trò KTTN - Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Luận văn có thể sử dụng làm tham khảo cho hoạt động quản lý KTTN hoạt động liên quan quan địa phương địa bàn huyện; đề tài luận văn, luận án có đề tài liên quan; thành phần KTTN Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, cấu luận văn chia thành chương: Chương Tổng quan phát triển kinhtếtưnhân Chương Thực trạng phát triển kinhtếtưnhân địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh Chương Giải pháp phát triển kinhtếtưnhân địa bàn huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh giai đoạn Chương TỔNG QUAN PHÁTTRIỂN VỀ KINHTẾTƯNHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò kinhtếtưnhân 1.1.1 Một số khái niệm kinhtếtưnhân 1.1.2 Đặc điểm kinhtếtưnhân 1.1.3.Vai trò kinhtếtưnhânkinhtế Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn, quan điểm Đảng, nhà nước ta pháttriểnkinhtếtưnhân Việt Nam 1.2.1 Tình hình pháttriển KTTN số nước giới 1.2.2 Tình hình pháttriển KTTN Việt Nam quan điểm Đảng, nhà nước ta KTTN Chương THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNNGHIXUÂN,TỈNHHÀTĨNH 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 2.2 Thực trạng pháttriểnkinhtếtưnhânhuyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 2.2.1 Thực trạng pháttriểnkinhtếtưnhânhuyệnNghi Xuân 2.2.2 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2016 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân Chương GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNKINHTẾTƯNHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆNNGHIXUÂN,TỈNHHÀTĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những đề xuất giải pháp 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước pháttriểnkinhtếtưnhân 3.1.2 Chiến lược pháttriểnkinhtế - xã hội huyệnNghi Xuân 3.2 Một giải pháp pháttriểnkinhtếtưnhânhuyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh 3.2.1 Giải pháp chung Nhà nước 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể huyệnNghiXuân,tỉnhHàTĩnh KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu Luận văn tác giả rút số kết luận sau: Số lượng sở KTTN có tăng lên nhanh chóng Tính đến năm 2015 tăng lên lần so với năm 2010 Trong giai đoạn 20102015 trung bình năm có 300 sở KTTN đăng ký Các sở KTTN phần lớn có quy mô vừa nhỏ, sở KTTN phân bố không đều, tập trung địa bàn có hệ thống giao thông thuận lợi có khu công nghiệp tập trung Cơ cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh KTTN chủ yếu tập chung vào lĩnh vực CN, DV: Ngành TM, DV chiếm 57% số sở; CN chiếm 28,54%; lại ngành khác chiếm 14,46% Về lao động: Có gia tăng quy mô lao động khu vực KTTN, tốc độ tăng bình quân năm đạt 32% Hộ cá thể có xu hướng thu hút lao động giảm đi, doanh nghiệp có xu hướng thu hút lao động tăng lên Lao động làm việc ngành CN chiếm 41,46%; DV chiếm 40,08% Về sở vật chất kỹ thuật: Diện tích đất sử dụng diện tích nhà xưởng mức thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, tỷ lệ máy tính nối mạng cao gần 100%, hầu hết sở KTTN chưa có trang Web riêng Về vốn SXKD: Vốn bình quân/1đơn vị mức thấp, tỷ lệ vốn CSH/tổng vốn mức cao, điều cho thấy sở KTTN thiếu vốn sản xuất KD, đặc biệt vốn lưu động khó khăn việc tiếp cận vốn Ngân hàng 10 Kết SXKD đóng góp cho kinhtế địa phương: Giá trị SXCN KTTN chiếm tới trên 20% tổng giá trị SXCN toàn huyện Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ chiếm 75% Có đóng góp quan trọng cho Ngân sách địa phương, chiếm 12,8% tổng thu ngân sách địa bàn Để KTTN tiếp tục phát triển, đóng góp nhiều cho kinhtếhuyệnNghi Xuâncần thực tốt giải pháp: Lựa chọn sản phẩm SXKD phù hợp, quan hệ tốt với bạn hàng; Hoàn thiện máy tổ chức quản lý công tác quản trị; Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Marketing, tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, tìm kiếm thị trường; Tăng cường đầu tư công nghệ máy móc thiết bị; Huy động quản lý có hiệu nguồn vốn; Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp Ngồi cần giải pháp hỗ trợ từ phía quyền địa phương: Đối với quyền địa phương cần tiếp tục có hỗ trợ tích cực phát triển khu vực KTTN có sách quy hoạch dài hạn, hỗ trợ thơng tin, tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại, hộ trợ sở hạ tầng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, hộ trợ tiếp cận nguồn vốn, phối hợp đào tạo lao động Tác giả tin với xu phát triển khu vực kinhtếtư nhân, với việc giải tốt vấn đề tồn tại, giai đoạn tới KTTN địa bàn huyệnNghi Xuânsẽ tiếp tục phát triển mạnh có đóng góp to lớn nghiệp phát triển kinhtế xã hội huyện nhà 11 ... điểm Đảng, Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân 3.2 Một giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Giải... QUAN PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò kinh tế tư nhân 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế tư nhân 1.1.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân 1.1.3.Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế Việt... triển kinh tế tư nhân Chương Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Chương Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn