Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
556,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA LÂM NGHIỆP DANH THẾ MINH TÌM HIỂU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG SƠ PAI THUỘC HUYỆN K’BANG – TỈNH GIALAI LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM KHOA LÂM NGHIỆP TÌM HIỂU MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG SƠ PAI THUỘC HUYỆN K’BANG – TỈNH GIALAI LUẬN VĂN CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP GVHD: TS La Vĩnh Hải Hà SVTH: Danh Thế Minh Khóa: 2003 - 2007 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh nói chung thầy khoa Lâm nghiệp nói riêng tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích thời gian học tập trường Thầy TS La Vĩnh Hải Hà nhiệt tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành Luận văn Chi cục phát triển Lâm nghiệp Gialai, Võ Nguyễn Công Bửu tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi hoàn thành Luận văn Ban lãnh đạo Lâm trường Sơ Pai, Vũ Đình Hiền tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cám ơn bạn bè lớp ngồi lớp động viên tơi mặt tinh thần đóng góp ý kiến để tơi hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn! iii TÓM TẮT Ngày nay, toàn giới ngày quan tâm đến tình trạng diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu hàng ngày người dân Xu hướng nhà thu mua nguyên liệu gỗ giới thu mua nguyên liệu gỗ có nguồn gốc rõ ràng, có chứng rừng chứng rừng Hội Đồng Quản Trị Rừng (FSC) Vì vậy, việc thực quản lý rừng bền vững quan trọng Nó vừa quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sống rừng vừa sản xuất gỗ hàng năm cách đặn mà không gây tổn hại đến sinh trưởng, phát triển rừng Hiện Việt Nam, Lâm trường Sơ Pai tiến hành thực hoạt động dự án thúc đẩy quản lý rừng bền vững, nhằm hướng tới mục tiêu cấp chứng quản lý rừng bền vững Để đạt mục tiêu này, lâm trường thực tác động tích cực đến tài nguyên rừng như: lập kế hoạch bảo vệ, nuôi dưỡng rừng khai thác rừng tự nhiên Đối với cộng đồng dân địa phương, lâm trường ưu tiên tạo hội việc làm cho người dân qua việc thương thảo ký kết hợp đồng lao động với lâm trường Ngoài ra, lâm trường đưa giải pháp tích cực quyền sử dụng đất người dân địa phương nhằm ổn định sống cho người dân Qua đánh giá hoạt động Lâm trường Sơ Pai cho thấy, lâm trường cố gắn thực thi tiêu chí mà FSC đặt nhằm đạt chứng quản lý rừng bền vững Tuy nhiên, thành đạt được, số mặt tồn như: chưa có biện pháp cụ thể để kiểm sốt lồi ngoại lai, người nhận khốn bảo vệ rừng chưa trang bị đồ bảo hộ lao động Hy vọng, mặt tồn này, lâm trường có phương hướng giải tích cực, nhằm đạt mục tiêu đề iv SUMMARY Today, it’s obvious that whole world is increasingly concerned about the diminishing of the area and quality of forests, which largely affects life environment and the capacity of providing wood products for sustainable development as well as daily needs of the inhabitants The current trend of the wood purchasers worldwide is buying the wood materials of clear origin and forest certification such as of the Forest Stewardship Council (FSC) Therefore, it’s very important to maintain the sustainable forest management, which includes managing, protecting the forest resources, benefiting residential communities dwelling in the forests, and logging moderately annually without damaging the growth and development of the forests Presently, Sopai Forest Enterprise in Vietnam is carrying out the project’s operations in order to boost the sustainable forest management, aiming at the target of being awarded the sustainable forest management certification To reach this target, the forest enterprise has implemented active resolutions to forest resources such as protection planning, forest cultivation, and natural forest exploitation For the local residents, the forest enterprise has given them job priorities through negotiations and labor contracts Besides, the forest enterprise also works out positive solutions to the land-using rights of the local residents to stabilize their life Though the work assessment of of Sopai forest enterprise, it is obvious that Sopai has been trying to reach the standards set by FSC to gain the PFC Yet, apart from the achievements, there are still some limits; i.e there are no concrete solutions to control the exotic plants; the sub-contractors are not equipped with protection outfits Hopefully Sopai will find out the solutions to these shortcomings in the near future to attain the goals v MỤC LỤC Đề Mục Trang Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Summary v Mục lục vi Danh sách bảng, hình biểu đồ viii Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 2.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 2.2 Các nguyên lý quản lý rừng bền vững 2.3 Những sách quản lý rừng bền vững Việt Nam 2.3.1 Các văn Nhà nước 2.3.2 Những chủ trương sách ngành Chương ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Địa điểm nghiên cứu 11 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 3.1.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.1.2 Diện tích trữ lượng rừng 11 3.1.1.3 Giao thông 13 3.1.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 13 3.1.1.5 Địa hình thổ nhưỡng 14 3.1.1.6 Tài nguyên rừng 15 3.1.2 Khả tiêu thụ gỗ lâm sản 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 vi Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Quyền trách nhiệm sử dụng hưởng dụng tài nguyên rừng Lâm trường Sơ Pai 20 4.1.1 Quyền sử dụng lâu dài rừng đất rừng Lâm trường 20 4.1.2 Việc tác động tới môi trường Lâm trường 22 4.1.2.1 Tuyên truyền kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng cho người dân địa phương 22 4.1.2.2 Tuyên truyền, tập huấn an toàn môi trường cho công nhân 23 4.1.2.3 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng 23 4.2 Sự tôn trọng quyền hợp pháp người dân địa Lâm trường 29 4.2.1 Các hoạt động quản lý rừng tác động đến quyền sử dụng đất người dân địa phương 29 4.2.2 Cơ chế để giải tranh chấp đất đai người dân địa phương Lâm trường 31 4.2.2.1 Tình hình dân sinh kinh tế 31 4.2.2.2 Nguyên tắc quản lý Lâm trường 32 4.3 Mối quan hệ cộng đồng quyền người lao động Lâm trường 32 4.3.1 Quyền lợi người dân địa phương 32 4.3.2 Việc tổ chức thương thảo lao động Lâm trường với người dân 34 4.4 Đánh giá tiến trình thực theo tiêu chí FSC mặt tồn 36 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 59 vii Danh sách bảng STT Trang Bảng 3.1: Diện tích Lâm trường theo tiểu khu 12 Bảng 4.1: Kế hoạch nuôi dưỡng rừng tự nhiên giai đoạn 2007 – 2010 25 Bảng 4.2: Kế hoạch khai thác giai đoạn 2006 – 2010 28 Bảng 4.3: Kết thực mặt tồn 36 Danh sách hình biểu đồ STT Trang Hình 3.1: Vị trí tỉnh Gialai Lâm trường Sơ Pai 17 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức hành Cơng ty lâm nghiệp Sơ Pai 21 Biểu đồ 4.2: Hiện trạng sử dụng đất Lâm trường 30 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nhu cầu người nguồn nguyên liệu gỗ ngày cao đa dạng Rừng nguồn tài nguyên phong phú đất nước, có vai trò quan trọng đời sống người Rừng có tác dụng nhiều mặt, khơng cung cấp lâm sản (gỗ) loại lâm sản phụ như: dượt liệu, hương liệu, thực phẩm loại lâm sản gỗ khác cho kinh tế quốc dân, bên cạnh rừng có tác dụng quan trọng việc cải tạo đất, điều hoà nguồn nước, cải tạo bảo vệ hệ sinh thái mơi trường, chức phòng hộ, ý nghĩa lịch sử tạo nên cảnh quan du lịch sinh thái Do tác động người khai thác lâm sản hợp pháp bất hợp pháp, chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng trọt chăn nuôi, xây dựng, thị hóa nên diện tích rừng tự nhiên bị giảm đáng kể Theo ước tính FAO, hàng năm diện tích rừng tự nhiên toàn cầu khoảng triệu (FAO, 2001) Ngày nay, toàn giới ngày quan tâm đến tình trạng diện tích chất lượng rừng ngày suy giảm, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm rừng cho phát triển bền vững nhu cầu hàng ngày người dân Vấn đề cần giải làm quản lý kinh doanh rừng phải vừa đảm bảo tốt lợi ích kinh tế, vừa đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sống rừng, vừa không gây tác động xấu đến môi trường sống, tức thực quản lý rừng bền vững Xu hướng nhà thu mua nguyên liệu gỗ thu mua nguyên liệu gỗ có nguồn gốc rõ ràng, có chứng rừng chứng rừng Hội Đồng Quản Trị Rừng (FSC), đồng thời không tiêu thụ nguyên liệu gỗ khơng rõ nguồn gốc Vì vậy, việc hình thành phát triển mơ hình quản lý rừng bền vững quan trọng Nó vừa quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nhầm bảo vệ hệ sinh thái mơi trường, mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng dân cư sống rừng vừa sản xuất gỗ hàng năm cách đặn mà không gây tổn hại đến sinh trưởng, phát triển rừng Với xu hướng thế, mạng lưới lâm sản tồn cầu, nhóm tổ chức công ty cam kết sản xuất buôn bán gỗ lâm sản chứng chỉ, có mạng lưới 18 quốc gia khác khắp giới với 600 thành viên Theo kết thống kê nhu cầu sử dụng hàng có chứng rừng gia tăng với tỷ lệ 2-3% năm Anh Ở Hà Lan có 500 cơng ty với nhà nhập gỗ nhiệt đới lớn châu Âu lớn thứ toàn giới, cam kết mua sản phẩm có FSC Các mạng lưới bán lẻ lớn từ Anh Mỹ hoạt động với vai trò xúc tác cho thay đổi họ gia tăng yêu cầu nhà cung cấp họ cung cấp cho họ gỗ chứng Ở Việt Nam, năm 1943 tổng diện tích rừng nước khoảng 14,3 triệu ha, năm 1975 theo kết kiểm kê toàn quốc diện tích rừng 11 triệu Song đến năm 1995, tổng diện tích rừng 9,3 triệu ha, mật độ che phủ rừng 28,2% Năm 2000, diện tích rừng 10,9 triệu ha, độ che phủ 33,2% Mơi trường sống nhiều lồi động, thực vật rừng biến bị thối hóa nghiêm trọng Thực tế cho thấy có biện pháp truyền thống tăng cường luật pháp, tham gia cơng ước khơng thể bảo vệ diện tích rừng tự nhiên nhân loại, rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu nước phát triển Một biện pháp quan trọng nay, cộng đồng quốc tế quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp với giải pháp truyền thống nêu cần phải thiết lập quản lý rừng bền vững chứng rừng Ở nước ta nói chung Tây Nguyên nói riêng, vấn nạn phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, củi diễn nhiều nơi phức tạp, không tuân theo qui phạm pháp luật nhà nước nên tài nguyên rừng bị sử dụng cách lãng phí từ rừng bị tàn phá ngày nghiêm trọng gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người Hiện lâm trường Sơ Pai tiến hành thực hoạt động nguyên nước 6.6 Phát triển sử dụng Tại Lâm trường không sử dụng biện pháp thân thiện thuốc, hố chất danh với mơi trường, mục cấm sử dụng, loại phương pháp quản lý dịch hố chất sử dụng sử hại khơng dùng hố chất dụng theo quy định (bảo nguy hiểm; sử dụng quản, liều lượng, cách sử hố chất, phải có trang bị dụng…) phù hợp huấn luyện cho cơng nhân 6.7 Hố chất, vật chứa, Các chất thải khai thác như: chất lỏng rắn không dầu mỡ, xăng nhớt…, phải chất hữu cơ, bao chất thải sinh hoạt như: xô gồm dầu mỡ phải xử chậu, chai lọ… không vứt lung lý phù hợp tung rừng mà sử lý, mang khỏi rừng 6.8 Việc sử dụng loại ngoại lai kiểm Hiện soát sinh học tự liệu trường hoá, giảm thiểu, giám sát biện pháp cụ thể để kiểm soát chặt chẻ kiểm 6.9 Việc sử dụng loại ngoại lai ngoại lai kiểm soát thận trọng giám sát chặt chẻ để tránh tác động sinh thái bất lợi 6.10 Việc chuyễn hố Khơng có việc chuyển hoá rừng rừng tự nhiên thành rừng tự nhiên thành rừng trồng trồng hay sử dụng đất 44 chưa sốt Lâm có lồi ngồi mục đích lâm nghiệp không xảy ra, ngoại trừ trường hợp: a) có tỷ lệ nhỏ đơn vị quản lý rừng; b) không xẩy vùng rừng có gía trị bảo tồn cao; c) có đảm bảo bổ sung rõ ràng có ý nghĩa để bảo tồn lâu dài lợi ích toàn đơn vị quản lý rừng Nguyên tắc 7: Kế hoạch quản lý 7.1 Có văn kế hoạch Lâm trường lập kế hoạch quản lý quản lý tài liệu bổ sung rừng cho giai đoạn 05 năm, kèm theo tài liệu như:Phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 – 2010, Phương án tổ chức sản xuất kinh doanh… 7.2 Kế hoạch quản lý Căn vào qui định pháp xem xét định kỳ để luật hành điều kiện kết hợp với kết hành mình, Lâm trường xây giám sát, thông tin khoa dựng kế hoạch 05 năm lần học kỹ thuật mới, đáp ứng với thay đổi môi trường, xã hội kinh tế 7.3 Công nhân lâm nghiệp Công nhân Lâm trường tập Chưa ứng đào tạo huấn nghiệp vụ, kỹ thuật, công dụng GIS vào quản 45 giám sát thoả đáng để nghệ mới, lớp tập huấn lý bảo vệ rừng thực thi kế hoạch quản lý Bộ, Sở tổ chức 7.4 Mặc dù tơn trọng bí Lâm trường công khai kế hoạch mật thông tin doanh kinh doanh sản xuất cho nhân nghiệp nhà quản lý viên công chúng biết rừng cơng khai hố tóm tắc kế hoạch cho cơng chúng Ngun tắc 8: Giám sát Vì thời gian có hạn khn khổ luận văn tốt đánh giá nghiệp nên đề tài không đề cập đến nguyên tắc 08 Nguyên tắc 9: Duy trì 09 khu rừng có giá trị bảo tồn rừng Ngun tắc 10: Rừng Vì diện tích rừng Lâm trường rừng tự nhiên nên trồng không xét đến tiêu chí rừng trồng (Nguồn : Do tác giả đánh giá dựa vào 10 nguyên tắc FSC) 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Quyền sử dụng lâu dài đất tài nguyên rừng Lâm trường xác lập rõ ràng Lâm trường có chứng rõ ràng quyền sử dụng lâu dài đất, chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) có định giao đất, giao rừng (kèm theo định thành lập Lâm trường) Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn) Ranh giới đất lâm nghiệp giao xác định rõ đồ xác định thực địa hệ thống cọc mốc bê tông - Căn vào điều kiện lập địa, tổ thành loài chủ yếu, trữ lượng rừng tỷ lệ tăng trưởng hàng năm rừng, Lâm trường xác định luân kỳ khai thác, vốn sản xuất chuẩn rừng cường độ chặt, dựa vào Lâm trường lên kế hoạch quản lý bảo vệ, ni dưỡng, khai thác diện tích rừng cách thích hợp để trì sản lượng ổn định, có khả phục hồi thơng qua tái sinh - Các hoạt động quản lý rừng Lâm trường không làm giảm diện tích đất mà người dân địa phương sinh sống canh tác trước Đất để sản suất người dân địa bàn đáp ứng - Những người dân sinh sống gần diện tích rừng tạo hội việc làm Người dân tự thương thảo ký hợp đồng lao động với Lâm trường - Dựa vào quy tắc tiêu chí hội đồng quản trị rừng để đánh giá Lâm trường chưa đủ điều kiện để cấp chứng rừng Muốn cấp chứng rừng Lâm trường cần phải đáp ứng nguyên tắc tiêu chí hội đồng quản trị rừng 5.2 Kiến nghị 47 - Lâm trường tiến hành tách 3,623 diện tích đất thổ cư tiến hành tách 143.5 diện tích đất nơng nghiệp (đã trồng cà phê lâu năm), mà người dân địa phương sản xuất từ trước tới giờ, để giao lại cho quyền địa phương quản lý Nếu quyền địa phương khơng giải thoả đáng xuất nguy tiềm ẩn rừng Đối với 143.5 diện tích cà phê, Lâm trường nên xác định hộ hoạt động sản xuất có tác động với cấp quyền có chức để bàn giao lại cho hộ - Tổng diện tích Lâm trường quản lý 9,580.9 Trong Lâm trường giao khốn quản lý bảo vệ diện tích 3,261.7 cho 162 hộ, 6,319.2 diện tích lại đội quản lý bảo vệ rừng Lâm trường quản lý Đội quản lý bảo vệ rừng Lâm trường (14 người) so với diện tích 6,319.2 cần quản lý bảo vệ, tính trung bình người đội phải quản lý bảo vệ khoảng 451 Cần phải tăng cường thêm lực lượng quản lý bảo vệ - Các hộ gia đình nhận khốn quản lý bảo vệ rừng công nhân ký hợp đồng quản lý bảo vệ rừng cho Lâm trường, ngồi tiền lương Lâm trường cần phải trang bị đồ bảo hộ lao động cho hộ gia đình - Trong thời gian tham gia thực dự án thúc đẩy quản lý rừng bền vững Việt Nam, Lâm trường đạt nhiều kết như: tiến hành thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ); điều chỉnh lượng khai thác hàng năm cho phù hợp với lượng tăng trưởng hàng năm rừng; lập phương án tổ chức sản xuất kinh doanh, phương án điều chế rừng; tiến hành bàn giao đất nông nghiệp, đất thổ cư cho quyền địa phương…tuy nhiên để chưa đủ để cấp chứng rừng Lâm trường cần phải lên kế hoạch thực thi tất tiêu chí lại làm cam kết tn thủ cơng ước quốc tế bn bán lồi động thực vật hoang dã (CITES), công ước đa dạng sinh học (CBD)…, tiêu chí quan trọng để cấp chứng rừng 48 Tài liệu tham khảo Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, 2004 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Chứng rừng, NXB Giao thông vận tải Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 2004 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Quản lý rừng bền vững, NXB Giao thông vận tải Phương án tổ chức sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006 – 2010 công ty Lâm nghiệp Sơ Pai Phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 – 2010 công ty Lâm nghiệp Sơ Pai Các trang Web http://www.kontum.gov.vn/news/newsprint.php?pageid=0000001122 http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx?tabid=279 http://laws.dongnai.gov.vn/2001_to_2010/2003/200311/20031126003 49 PHỤ LỤC UBND TỈNH GIALAI LÂM TRƯỜNG SƠ PAI *** /HĐLĐ Số: / CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sơ Pai, ngày tháng năm HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng bên ông: Quốc tịch: Chức vụ: Giám đốc Đại diện cho: LÂM TRƯỜNG SƠ PAI Điện thoại: 059.834570 Địa chỉ: Lâm trường Sơ Pai – xã Sơ Pai - Huyện K’bang - tỉnh Gialai Và bên ông (bà): Quốc tịch: Sinh ngày: Nghề nghiệp: Địa thường trú: Số CMND: Thoả thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn công việc hợp đồng - Loại hợp đồng lao động: Từ ngày: tháng năm Thử việc từ ngày: Địa điểm làm việc tại: Chức danh chuyên môn: Công việc phải làm: , đến ngày: Điều 2: Chế độ làm việc - Thời gian làm việc: Được sử lý dụng cụ làm việc: Điều 3: Nghĩa vụ quyền lợi người lao động 1/ Quyền lợi: - Phương tiện lại làm việc: - Mức lương chính: hệ số ; mức lương thời điểm ký kết HĐLĐ là: - Hình thức trả lương theo khối lượng công việc giao thoả thuận hai bên - Phụ cấp chức vụ: 51 - Phụ cấp khu vực: Được trả lương vào ngày: Tiền thưởng: Chế độ nâng lương theo qui định nhà nước hành (nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ xét nâng lương trước thời hạn) - Trang bị bảo hộ lao động: - Chế độ nghĩ ngơi: - Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đơn vị tham gia 17% tiền lương hàng tháng, người lao động tham gia 6% tiền lương tháng - Chế độ đào tạo: 2/ Nghĩa vụ: - Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng - Chấp hành điều lệnh sản xuất, kinh doanh, nội qui lao động, kỷ luật lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động - Phải bồi thường vật chất cho doanh nghiệp làm mất, hư hỏng sản phẩm trang thiết bị lỗi gây theo giá trị vật dụng sản phẩm Điều 4: Nghĩa vụ quyền hạn người sử dụng lao động 1/ Nghĩa vụ: - Bảo đảm việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động 2/ Quyền hạn: - Điều hành người lao động hồn thành cơng việc theo hợp đồng (có thể bố trí, điều chuyển tạm ngừng việc…) - Tạm hoãn chấm dứt hợp đồng lao động, kỹ luật người lao động theo qui định pháp luật lao động nội qui lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề lao động không ghi trông hợp đồng lao động áp dụng qui định pháp luật lao động Hợp đồng lao động chia làm hai có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày tháng năm Hợp đồng làm , ngày tháng năm Người lao động Người sử dụng lao động 52 LÂM TRƯỜNG SƠ PAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /2006/BB Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CAM KẾT, BÀN GIAO CỌC MỐC (cọc mốc ranh giới đất rừng đất nông nghiệp) bên giao: Lâm trường Sơ Pai bên nhận (chủ nương rẫy) Ơng (bà): Hơm nay, ngày tháng năm 2006 khoảnh tiểu khu lâm phần Lâm trường Sơ Pai quản lý; tiến hành bàn giao cọc mốc mà Lâm trường cắm (chôn) làm ranh giới đất rừng đất nông nghiệp; I Thành phần tham gia: Đại diện bên giao: Lâm trường Sơ Pai (chủ rừng) - Ông (bà) Giám đốc - Ông (bà) Tổ trưởng tổ BVR - Ông (bà) Nhân viên tổ BVR Địa xã Sơ Pai, huyện K’bang tỉnh Gialai Đại diện bên nhận: Chủ hộ nương rẫy (đất sản xuất nơng nghiệp) - Ơng (bà) - Ơng (bà) Địa thường trú Đại diện UBND xã Sơ Pai: - Ông (bà) Chủ tịch UBND xã Sơ Pai II Nội dung bàn giao: Bên Lâm trường tiến hành cắm cọc mốc (cọc bê tông cốt thép) làm sở phân định cụ thể, rõ ràng đất rừng đất nông nghiệp (đất nương rẫy) ông (bà) ; Số lượng cọc mốc: cọc; bảng biển báo: - Vị trí cắm cọc mốc thuộc khoảnh Cọc mốc số: tiểu khu ; có Tọa độ X ;Y 53 bảng Cọc mốc số: ; có Tọa độ X ;Y Cọc mốc số: ; có Tọa độ X ;Y - Vị trí địa lý: Cọc mốc số: ; thuộc khoảnh: ; tiểu khu: phía Đơng giáp phía Tây giáp _ phía Nam giáp phía Bắc giáp _ - Vị trí địa lý: Cọc mốc số: ; thuộc khoảnh: ; tiểu khu: phía Đơng giáp phía Tây giáp _ phía Nam giáp phía Bắc giáp _ - Vị trí địa lý: Cọc mốc số: ; thuộc khoảnh: ; tiểu khu: phía Đơng giáp phía Tây giáp _ phía Nam giáp phía Bắc giáp _ - Bên Ông (bà) chủ nương rẫycó trách nhiệm quản lý; cọc mốc phải báo cáo cho Lâm trường biết thời gian sớm nhất; - Bên chủ nương rẫy không chuyển dịch sai vị trí mà trụ mốc xác định đồ địa lý; - Kể từ ngày hai bên ký kết nhaubảo vệ cọc mốc có trách nhiệm quản lý; - Biên cam kết bàn giao cọc mốc lập thành 05 bản; bên giao giữ 02 bản; bên nhận giữ 01 bản; bên chứng kiến giữ 01 bản; chịu pháp lý nhau; Đại diện bên nhận Đại diện UBND xã Đại diện Lâm trường Sơ Pai (chủ nương rẫy) (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) 54 PHỤ BIỂU TỔNG HỢP TÌNH HÌNH TÀI NGUYÊN RỪNG SAU HAI LẦN LẬP PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ Lâm trường: Sơ Pai Tổng diện tích Diện tích đất có rừng 1.1 Rừng tự nhiên Phương án điều chế 2001 - 2005 Diện tích Trữ lượng % m3 % 9.580,9 100 1.336.692 100 9.559,2 99,8 1.336.692 100 9.559,2 99,8 1.336.692 100 1.1.1 Rừng giàu + Rừng TB 3.308,6 34,6 629.437 47,1 3.019 31,5 551.822 43,8 1.1.2 Rừng nghèo 1.1.3 Rừng non 5.484,5 57,2 567,4 5,9 640.101 47,9 39.336 2,9 5.698,2 59,5 550,1 5,7 655.315 52,1 44.008 3,5 Hạng mục 1.1.4 Rừng cằn Đất khơng có rừng Đất nơng nghiệp Đất khác 198,7 2,1 18,9 0,2 27.818 Phương án điều chế 2006 - 2010 Diện tích Trữ lượng % m3 % 9.580,9 100 1.258.690 100 9.332,9 97,4 1.258.690 100 9.332,9 97,4 1.258.690 100 2,1 2,8 55 65,6 0,7 101,7 143,5 2,8 1,1 1,5 7.545 0,6 So sánh Diện tích Trữ lượng % m3 % -78.002 -6,2 -226,3 -2,4 -78.002 -6,2 -226,3 -6,8 -78.002 -6,2 -289,6 -8,8 -77.615 12,3 213,7 3,8 15.214 2,3 -17,3 -3,1 4.672 10,6 -133,1 -67 -20.273 72,9 82,8 81,4 -143,5 -100 Đơn vị hành TT I II Tổng cộng Xã Sơ Pai Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Lâm trường Sơ Pai Tổng số hộ Tổng 1.028 4.511 1.027 4.502 103 479 305 1.307 79 376 23 104 44 185 186 793 172 746 115 512 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội Nhân Lao động Lương thực Chăn nuôi DT Hoa Trâu Lợn Kinh Tổng Nam Nữ Tổng Lúa Tổng bò khác màu 1.960 2.551 2.605 1.279 1.326 965 558 407 3.010 965 2.045 1.951 2.551 2.605 1.279 1.326 965 558 407 3.000 965 2.035 476 259 128 131 78 45 33 348 68 280 283 1.024 785 390 395 250 170 80 700 200 500 50 326 221 108 113 67 40 27 320 120 200 14 90 60 28 32 21 12 237 87 150 185 100 45 55 53 25 28 200 130 70 231 562 465 230 235 190 100 90 435 135 300 686 60 410 200 210 205 115 90 405 100 305 499 13 305 150 155 101 51 50 355 125 230 10 10 56 PHỤ BIỂU THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI THEO TIỂU KHU LÂM TRƯỜNG SƠ PAI Diện đất có rừng Tiểu khu Phòng hộ 112 116 Cộng Sản xuất 60 61 111 113 114 115 117 118 119 120 123 124 Cộng Tổng cộng Tổng cộng 691,7 762,3 1.454 1.065,90 944,1 535,4 369,9 1.075,80 1.080,30 276,9 1.395,70 769,8 367,6 233,5 12 8.126,90 9.580,90 Tổng Rừng giàu 691,7 762,3 1.454 1.037 41 929,3 99,2 477,4 369,9 10 1.007,20 7,4 1.072,50 41,6 273 1.337 192,2 762,5 23,7 367,6 233,5 12 7.878,90 420,1 9.332,90 420,1 Rừng trung bình 135,8 135,8 430,3 565,3 111,2 3,1 246,4 369,3 478,7 19,6 200,2 12 2.463,10 2.598,90 Rừng nghèo Rừng cằn 555,9 511,3 1.067,2 46,3 46,3 561,9 264,8 282,5 356,8 714,9 610,9 273 621,6 688,6 226,7 29,3 4.631 5.698,20 57 Đất lâm nghiệp khơng có rừng Đất nơng nghiệp 59,4 11,4 11,5 42,7 17,5 3,3 15,3 38,5 23,7 14 7,8 54,6 Rừng non 204,7 204,7 3,8 19,3 19,3 65,6 Đất khác 44,5 30,6 140,9 14,3 345,4 550,1 101,7 101,7 3,9 44,4 4,5 2,8 143,5 143,5 2,8 2,8 PHỤ BIỂU TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI TÀI NGUYÊN LÂM TRƯỜNG SƠ PAI Hạng mục TT Tổng diện tích tự nhiên I Diện tích đất có rừng a Rừng giàu b Rừng trung bình c Rừng nghèo d Rừng cằn e Rừng non II Đất lâm nghiệp rừng a IB b IC III Đất nơng nghiệp Đất khác IV (Xây dựng bản) Diện tích (ha) % 9.580,90 100 9.332,90 97,4 420,1 4,4 2.598,90 27,1 5.698,20 59,5 65,6 0,7 550,1 5,7 101,7 1,1 40,9 0,4 60,8 0,7 143,5 1,5 2,8 58 Trữ lượng (m3 – cây) m3 - % 1.258.690 100 1.258.690 100 84.020 6,7 467.802 37,2 655.315 52 7.545 0,6 44.008 3,5 ... inhabitants The current trend of the wood purchasers worldwide is buying the wood materials of clear origin and forest certification such as of the Forest Stewardship Council (FSC) Therefore,... For the local residents, the forest enterprise has given them job priorities through negotiations and labor contracts Besides, the forest enterprise also works out positive solutions to the land-using... of the local residents to stabilize their life Though the work assessment of of Sopai forest enterprise, it is obvious that Sopai has been trying to reach the standards set by FSC to gain the