Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NƢƠNG THƢƠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NƢƠNG THƢƠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS VÕ XUÂN TIẾN Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa phát triển sắn 10 1.1.3 Đặc điểm việc sản xuất sắn 11 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 14 1.2.1 Gia tăng sở sản xuất sắn 14 1.2.2 Gia tăng sử dụng nguồn lực sản xuất sắn 15 1.2.3 Thay đổi cấu sắn 20 1.2.4 Liên kết sản xuất sắn 21 1.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sắn 23 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất sắn 24 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 25 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện xã hội 27 1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện kinh tế 29 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC 34 1.4.1 Mơ hình trồng sắn đất ruộng tỉnh Tây Ninh 34 1.4.2 Mơ hình trồng sắn xen lạc đất dốc tỉnh Đăk Lắk 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 36 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TẠI TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH KON TUM ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm xã hội 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 51 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 56 2.2.1 Thực trạng sở sản xuất sắn 56 2.2.2 Thực trạng nguồn lực 58 2.2.3 Thực trạng cấu sắn 61 2.2.4 Thực trạng liên kết sản xuất 62 2.2.5 Thực trạng thị trƣờng 64 2.2.6 Thực trạng kết sản xuất sắn 66 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÂY SẮN 70 2.3.1 Thành công hạn chế sản xuất sắn 70 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP CHO PHÁT TRIỂN CÂY SẮN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 74 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Xu hƣớng phát triển sắn 74 3.1.2 Dự báo nhu cầu sắn 77 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 79 3.2.1 Phát triển sở sản xuất sắn 79 3.2.2 Phát triển nguồn lực 80 3.2.3 Thay đổi cấu giống sắn 84 3.2.4 Liên kết sản xuất sắn 85 3.2.5 Phát triển thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sắn 88 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất sắn 90 3.3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kết luận 90 3.3.2 Kiến nghị 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Phân bố đất theo nhóm đất tỉnh Kon Tum năm 2010 39 2.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tỉnh Kon Tum 40 2.3 Diễn biến khí hậu Kon Tum qua năm 41 2.4 Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Kon Tum 43 2.5 Tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Kon Tum 44 2.6 Dân số phân bố dân cƣ tỉnh Kon Tum năm 2015 47 2.7 Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi tỉnh Kon Tum 48 2.8 Giá trị sản xuất tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015 52 2.9 Cơ cấu kinh tế tỉnh Kon Tum qua năm 53 2.10 Tình hình sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Kon Tum 53 2.11 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Kon Tum 54 2.12 Số lƣợng sở sản xuất sắn giai đoạn 2010-2015 57 2.13 Diện tích sắn tỉnh Kon Tum 59 2.14 Nguồn lao động nông nghiệp tỉnh Kon Tum 60 2.15 Cơ cấu giống sắn tỉnh Kon Tum thời gian qua 62 2.16 Tình hình xuất sản phẩm từ sắn tỉnh Kon Tum qua năm 66 2.17 Kết chế biến sản phẩm từ sắn nhà máy 67 2.18 Năng suất sản lƣợng sắn qua năm Kon Tum 68 2.19 Chi phí hiệu bình quân sắn cao sản 69 3.1 Dự báo nƣớc nhập tinh bột sắn năm 2016 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây sắn nông nghiệp truyền thống, nằm bốn loại lƣơng thực quan trọng Việt Nam Trong năm vừa qua vị sắn thay đổi Từ lƣơng thực sắn trở thành hàng hóa phục vụ thị trƣờng nhƣ làm thành phần nguyên liệu quan trọng thức ăn chăn ni hàng hóa xuất có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học phụ gia dƣợc phẩm Đặc biệt, sắn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (Biodiezen) Sắn loại dễ trồng, vốn đầu tƣ ít, phù hợp với nhiều vùng sinh thái khác điều kiện kinh tế nông hộ, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Vì loại dễ trồng đòi hỏi vốn, thời gian thu hoạch ngắn, tận dụng đất nghèo dinh dƣỡng để trồng, giá sản phẩm sắn có nhiều biến động song nơng hộ việc trồng sắn đem đến nguồn thu ổn định, giải phần lƣơng thực thiếu hụt, làm thức ăn cho gia súc Đối với địa phƣơng, phát triển sắn giúp trì ổn định kinh tế - xã hội việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho lao động nơng thơn, đóng góp phần khơng nhỏ vào sản lƣợng kim ngạch xuất khẩu, phát triển vùng nguyên liệu thúc đẩy công nghiệp chế biến địa phƣơng phát triển Tỉnh Kon Tum ý đến phát triển sắn việc tổ chức chƣơng trình tập huấn kỹ thuật, triển khai thí điểm nhân rộng loại giống sắn có suất cao cho nông dân, kêu gọi doanh nghiệp hỗ trợ bao tiêu sản phẩm cho nông dân, cử đại diện nơng dân tham quan mơ hình canh tác sắn địa phƣơng khác Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo doanh nghiệp địa phƣơng, Hiệp hội sắn Việt Nam đại diện nông dân vấn đề phát triển sắn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển sắn địa bàn tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu vì: Diện tích sắn thay đổi tự phát theo chi phối giá sắn thị trƣờng ảnh hƣởng nghiêm trọng đến diện tích rừng quy hoạch địa phƣơng Việc canh tác theo hình thức quảng canh làm cho suất sản lƣợng sắn giảm Việc trồng sắn khơng ý chăm sóc làm cho suất thấp, đất đai bị thối hóa, nghèo kiệt Tổ chức sản xuất sắn lại nhỏ lẻ manh mún, không đáp ứng đƣợc yêu cầu vùng nguyên liệu doanh nghiệp, khó khăn việc quản lý hƣớng dẫn khoa học kỹ thuật không tạo đƣợc mối liên kết sản xuất doanh nghiệp ngƣời nông dân Cây sắn địa phƣơng phát triển thiếu bền vững Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển sắn - Phân tích thực trạng phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng liên quan đến việc phát triển sắn b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề kinh tế phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum - Về không gian: Các nội dung đƣợc nghiên cứu tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển sắn giai đoạn 20112015 Các giải pháp đƣợc đề xuất có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp phân tích thực chứng, - Phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc, - Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đối chiếu… - Các phƣơng pháp khác Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục đề tài đƣợc chia thành chƣơng sau: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phát triển sắn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển sắn Kon Tum thời gian qua Chƣơng 3: Các giải pháp để phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu Theo mơ hình hàm sản xuất Kaldor (1978) nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào phát triển tiến kỹ thuật tức trình độ cơng nghệ Và theo mơ hình hàm sản xuất Sung Sang Park (1992), nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế phụ thuộc vào vốn sản xuất vốn ngƣời Trong nông nghiệp, phát triển nâng cao suất, chất lƣợng hiệu việc sản xuất trồng thông qua việc phát triển giống, trình độ canh tác, máy móc, đào tạo nơng dân sách hỗ trợ… Trong mơ hình “Hàm sản xuất tăng trƣởng nơng nghiệp theo giai đoạn phát triển” Sung Sang Park (1992) phân chia q trình phát triển nơng nghiệp thành giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố khác Giai đoạn 91 bƣớc nâng cao hiệu kinh tế sắn Vai trò sắn với nghiệp phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng lớn Nó khơng góp phần vào tăng trƣởng kinh tế mà tạo lƣợng lớn việc làm cho dân cƣ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc địa phƣơng, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội ngành mang lại thu ngoại tệ thông qua việc xuất Cây sắn góp phần chuyển dịch cấu trồng nhân tố làm nên chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Để sắn phát triển địa phƣơng cần mạnh liên kết nhà sản xuất nhà tiêu thụ, từ làm tảng cho liên kết nhà, quy hoạch xây dựng đƣợc vùng sản xuất tập trung, nâng cao lực cá thể hộ sản xuất, đẩy mạnh thâm canh nhằm tạo suất sản lƣợng cao 3.3.2 Kiến nghị Nhà nƣớc quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng đầu tƣ cho phát triển sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt hệ thống giao thông thủy lợi Tổ chức đạo sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch, đề án, dự án đƣợc phê duyệt Phối hợp đạo đơn vị chức kiểm soát việc áp dụng TCVN tinh bột sắn Việt Nam trình sản xuất xuất Tạo điều kiện để Hiệp hội Sắn Việt Nam đƣợc tiếp cận nguồn vốn xúc tiến thƣơng mại quốc gia để tổ chức hội thảo nƣớc quốc tế mở rộng thị trƣờng xuất Thực tốt sách nông nghiệp, đặc biệt đất đai Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực quản lý nông nghiệp Nghiên cứu triển khai mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2012), Kinh tế phát triển, NXB Thơng Tin Truyền Thông 2012 [2] Cục thống kê tỉnh Kon Tum (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Kon Tum [3] Đƣờng Hồng Dật (2004), Cây sắn từ c y lương thực chuyển thành công nghiệp, NXB Lao động xã hội 2004 [4] Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, số: 177/2007/QĐ-TTg, năm 2007 [5] Hiệp hội sắn Việt Nam (2016), “Báo cáo hội thảo phát triển sắn bền v ng tỉnh Kon Tum”, Kon Tum [6] Nguyễn Hữu Hỷ Phạm Thị Nhạn (2012), “Tổng quan hệ thống canh tác sắn- kiến thức có nghiên cứu vấn đề nhân rộng kết nghiên cứu”, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Hƣng Lộc [7] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp, NXB Thống Kê, Hà Nội [8] Trịnh Trung Kiên (2016), “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Kon Tum” Luận văn cao học Kinh tế công nghiệp 2016 [9] Luật hợp tác xã (2012), Quốc Hội , số 23/2012/QH13 [10] Phê duyệt quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2025 [11] Tô Xuân Phúc (2015), “Phát triển sắn bảo vệ rừng Việt Nam: Chính sách quốc gia, thị trường quốc tế sinh kế người d n”, Báo cáo tọa đàm [12] Nguyễn Thanh Phƣơng (2015), “Báo cáo điều tra canh tác sắn Đăk Nông”, Báo cáo tham luận Phát triển sắn bền vững Đăk Nông [13] Tỉnh ủy Kon Tum (2015), Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Kon Tum, Kon Tum [14] Đồn Tranh (2012), “Phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020”, Luận án tiến sĩ Kinh tế Nông nghiệp 2012 [15] The World Bank (2014), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền v ng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi”, NXB Đại học Thái Nguyên 2014 [16] Nguyễn Trƣờng Sơn (2016), Nghiên cứu đề xuất số mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp chủ lực đưa giải pháp đẩy mạnh liên kết sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăk Nông, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [17] Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, Số: 80/2002/QĐ-TTg, năm 2002 ... đề lý luận liên quan đến phát triển sắn - Phân tích thực trạng phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới Đối tƣợng... nghiệp địa phƣơng, Hiệp hội sắn Việt Nam đại diện nông dân vấn đề phát triển sắn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển sắn địa bàn tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc u cầu vì: Diện tích sắn thay đổi tự phát. .. Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận phát triển sắn Chƣơng 2: Thực trạng phát triển sắn Kon Tum thời gian qua Chƣơng 3: Các giải pháp để phát triển sắn địa bàn tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên