1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

101 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 827,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN QUỐC TUÂN PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN QUỐC TUÂN PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HIỆP Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Tuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ 1.1.1 Cây chè nguồn gốc chè Việt Nam 1.1.2 Vai trò chè đời sống người 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển ngành chè địa phương 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 1.2.1 Nội dung phát triển chè 1.2.2 Tiêu chí phát triển chè 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 15 16 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 16 1.3.2 Nhóm nhân tố kỹ thuật 18 1.3.3 Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế xã hội 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 24 2.1 CÁC NHÂN TỐ THUỘC ĐẶC TRƯNG ĐỊA PHƯƠNG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ CỦA TỈNH GIA LAI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 24 2.1.2 Điều kiện kỹ thuật 28 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TỈNH GIA LAI 42 2.2.1 Thực trạng số lượng sở trồng trọt, chế biến kinh doanh chè tỉnh Gia Lai 42 2.2.2 Thực trạng phát triển quy mô cải thiện cấu diện tích trồng chè tỉnh Gia Lai 44 2.2.3 Thực trạng phát triển quy mô cải thiện cấu vốn đầu tư lao động trồng trọt, chế biến kinh doanh chè tỉnh Gia Lai 46 2.2.4 Thực trạng cải tiến công nghệ tổ chức sản xuất chè địa bàn tỉnh Gia Lai 51 2.2.5 Gia tăng vai trò ngành chè phát triển kinh tế-xã hội địa phương 54 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 62 2.3.1 Kết đạt 63 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 67 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển 67 3.1.2 Định hướng chung 68 3.1.3 Định hướng giải pháp 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.2.1 Phát triển sở sản xuất, chế biến kinh doanh chè tỉnh Gia Lai 71 3.2.2 Phát triển quy mơ diện tích trồng chè 73 3.2.3 Giải pháp vốn đầu tư lao động sản xuất, chế biến kinh doanh chè 74 3.2.4 Giải pháp cơng nghệ hồn thiện tổ chức sản xuất 75 3.2.5 Các giải pháp khác 79 3.3 KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Về phía Nhà nước 85 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 86 3.3.3 Về phía người dân 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn SX Sản xuất TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng biểu bảng Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Gia Lai( theo giá thực tế) 29 2.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế 31 2.3 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo 32 nhóm trồng 2.4 Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nơng thơn 39 2.5 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 40 2.6 Thực trạng phát triển số lượng sở tham gia sản xuất chè 42 từ năm 2007 đến 2011 2.7 Một số tiêu sản xuất chè Gia Lai so với Tây 44 Nguyên, Việt Nam Thế giới 2.8 Tỷ trọng diện tích chè kinh doanh diện tích chè trồng 44 so với tổng diện tích chè 2.9 Diện tích chè số công nghiệp lâu năm tỉnh Gia Lai 45 2.10 Quy mô hộ sản xuất chè 48 2.11 Tỷ lệ lao động / hộ làm chè năm 2011 49 2.12 Sản lượng chè CN dài ngày tỉnh Gia Lai 54 2.13 Phân bổ sản lượng chè địa bàn tỉnh Gia Lai 55 2.14 Tình hình suất chè số công nghiệp lâu 56 năm địa bàn tỉnh Gia Lai 2.15 Tình hình suất chè huyện địa bàn tỉnh Gia Lai 57 2.16 Chi phí sản xuất chè kinh doanh 59 2.17 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế bình quân chè KD 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Gia Lai( theo giá thực tế) 30 2.2 Diện tích chè số CN lâu năm tỉnh Gia Lai 45 2.3 Mức vốn đầu tư / đơn vị diện tích sản xuất chè 47 2.4 Quy mô hộ sản xuất chè 49 2.5 Tỷ lệ lao động theo nhóm hộ 50 2.6 Sản lượng chè CN lâu năm tỉnh Gia Lai 55 2.7 Phân bổ sản lượng chè địa bàn tỉnh Gia Lai 56 Tình hình suất chè số công nghiệp lâu 57 2.8 năm địa bàn tỉnh Gia Lai 2.9 Tình hình suất chè huyện địa bàn tỉnh Gia Lai 58 2.10 Đường doanh thu biên chi phí biên 58 2.11 Sản phẩm biên doanh thu biên sản xuất chè 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chè cơng nghiệp dài ngày có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới, trồng xuất từ lâu đời, trồng phổ biến giới Trên giới, chè phân bố từ 330 vĩ Nam đến 490 vĩ Bắc tập trung chủ yếu khu vực từ 200 vĩ Nam đến 160 vĩ Bắc Đặc biệt số quốc gia khu vực châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nước chè thức uống tốt, có tác dụng giải khát, chống lạnh, có tác dụng bảo vệ sức khỏe người khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa bệnh đường ruột, lợi tiểu, kích thích tiêu hóa mỡ, chống béo phì, chống sâu hôi miệng Gần hội nghị quốc tế chè sức khỏe người Calcuta (Ấn Độ - 1993) Thượng Hải (1995), Bắc Kinh (2005), Shizzuoka (Nhật bản-2006), Paris (2009), Kênya (2010)… thông báo tác dụng trà xanh điều hòa chức sinh lý người, chức phòng ngừa ung thư cách củng cố hệ miễn dịch, phòng ngừa bệnh huyết áp cao bệnh tiểu đường, ngăn ngừa cholesterol tăng cao, chống lão hóa tác dụng chống ơxi hóa Đặc biệt chất Tanin chè có khả hút chất phóng xạ, chống số bệnh chất phóng xạ gây Chính đặc tính ưu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông tồn giới Hiện có 58 nước giới sản xuất chè, có 200 nước tiêu thụ chè Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển Ngày chè trồng 58 nước tồn giới, Việt Nam nôi sinh chè Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Tập trung chủ yếu vùng lớn 78 bàn tỉnh Gia Lai đặt tính cấp thiết vấn đề Hoàn thiện tổ chức sản xuất chè bảo đảm cho phát triển chè thành công Cần phải khuyến khích cơng ty sản xuất chế biến chè tỉnh công ty TNHH MTV chè Biển Hồ Công ty TNHH MTV chè Bàu Cạn phát huy vai trò doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sản xuất chè để tiến hành tổ chức liên kết trang trại hộ gia đình lại Hai doanh nghiệp phải đầu công tác giống, phát triển kỹ thuật công nghệ sản xuất chế biến tổ chức kênh phân phối để cung cấp dịch vụ sản xuất chè địa bàn quản lý Hai doanh nghiệp phải trở thành trung tâm cung cấp dịch vụ cho sản xuất, bao gồm dịch vụ cung cấp đầu vào, dịch vụ kỹ thuật bảo vệ thực vật, dịch vụ tiêu thụ sản phẩm… Ngồi định hướng trang trại hộ gia đình sản xuất phát triển mơ hình hợp tác xã kinh doanh Mơ hình trang trại cần trọng phát huy tập trung vào mơ hình chun canh Cần phấn đấu mở rộng quy mơ nâng cao trình độ thâm canh Các trang trại cần định hướng để làm hạt nhân liên kết hộ gia đình lại tổ chức chung Trên sở hình thành mơ hình hợp tác xã sản xuất công nghiệp lâu năm năm tới Hiện mơ hình trồng chè chất lượng cao, áp dụng quy trình kỹ thuật mới, chăm sóc phân bón hữu thuốc sinh học mơ hình đạt kết tốt sản xuất chè Quy mơ diện tích đất yếu tố có tác động đến thu nhập người trồng chè Đặc thù sản xuất chè ngành sản xuất thâm canh lao động, cần nhiều lao động để chăm sóc thu hoạch, nên việc mở rộng diện tích q lớn gặp nhiều khó khăn lao động, vốn nhiều rủi ro Hợp lý mơ hình trang trại để vừa đảm bảo yếu tố lao động sản xuất tập trung, vừa tận dụng nguyên liệu, vật liệu hộ phân bón hữu 79 tự nhiên cơng cụ dụng cụ, máy móc thiết bị -Đẩy nhanh áp dụng mơ hình nhà “ nhà khoa học – nhà nông - nhà doanh nghiệp- Nhà nước” - Mơ hình liên kết doanh nghiệp, trang trại, HTX, ngân hàng hộ trồng, chế biến kinh doanh chè 3.2.5 Các giải pháp khác a Hồn thiện sách Chính sách phát triển chè phải theo hướng đại, hiệu phát triển cách bền vững Cùng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh, quy hoạch cho phát triển ngành cần tiến hành xây dựng quy hoạch cho phát triển chè, quy hoạch sử dụng đất Để phát triển mở rộng diện tích trồng chè cần có đầu tư hỗ trợ phát triển đồng xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội phù hợp quy hoạch chung tỉnh Kết hợp đầu tư Nhà nước với phát huy nội lực cộng đồng dân cư nơng thơn, ưu tiên hồn thiện hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nước sinh hoạt, điện chiếu sáng, loại hình dịch vụ, thơng tin tun truyền ; áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến, đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp; có sách đầu tư hợp lý mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khu vực nông thôn, tạo điều kiện để người dân vay vốn thuận lợi * Chính sách đất đai - Nghiên cứu điều chỉnh quy định việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tạo điều kiện cho nông dân phản ứng nhanh nhạy trước biến động thị trường nhằm đạt hiệu kinh tế cao - Điều chỉnh việc quy hoạch quỹ đất dành cho việc trồng chè đáp ứng nhu cầu đặt - Đơn giản hoá thủ tục cho thuê, chuyển nhượng, giao khoán đất để 80 phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn * Chính sách đầu tư Thực cổ phần, có sách khuyến khích đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế huy động nguồn vốn dân * Chính sách thuế Các sách hỗ trợ phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai có ý nghĩa quan trong việc phát triển ngành chè Tỉnh quan tâm đến phát triển chè, coi chè mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cụ thể sách giảm tiền Thuê đất năm 2008, sách miễn Thuế Nơng Nghiệp, giảm Thủy lợi phí cho vùng nguyên liêu chè năm 2005, doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động tham gia làm chè Điều chỉnh sách thuế doanh nghiệp, với Hợp tác xã, với trang trại theo tinh thần Nghị 03 Chính Phủ Xem xét giảm thuế doanh thu doanh nghiệp chế biến chè sử dụng công nghệ tiên tiến thân thiện với mơi trường b Hồn thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tiền đề hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hố, sở để cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp nông thôn, bao gồm: điện, đường giao thơng, thuỷ lợi, bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân chủ động sản xuất, tiếp cận thông tin, thị trường * Hệ thống đường giao thông - Giao thông phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa 81 - Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh, để phát triển hệ thống giao thơng hợp lý nhằm giảm thiểu chi phí vận tải, tiết kiệm chi phí xã hội - Phát triển giao thông cách đồng bộ, hợp lý, bước vào đại, tạo nên mạng lưới hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết phương thức vận tải, vùng, đô thị nông thôn phạm vi toàn tỉnh đồng thời gắn với vùng Tây Ngun - Coi trọng cơng tác bảo trì, đảm bảo khai thác hiệu quả, bền vững hệ thống giao thơng có Đồng thời đẩy mạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình giao thơng mang lại hiệu kinh tế - xã hội nhanh, ý đến trục giao thông đối ngoại, vùng có ý nghĩa quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo phục vụ an ninh quốc phòng - Huy động tối đa nguồn lực, đặc biệt trọng nguồn lực nước hình thức từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển giao thơng Xã hội hóa việc đầu tư phát triển giao thông, trước hết giao thông đường * Hệ thống hạ tầng thủy lợi Thủy lợi phải đáp ứng mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn đáp ứng cho yêu cầu chuyển đổi trồng vật nuôi phù hợp chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp * Bưu viễn thơng, Cơng nghệ thơng tin: Cần khuyến khích doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát triển hạ tầng viễn thông, phủ sóng di động đến 100% xã, thơn bản, thực tốt chương trình viễn thơng cơng ích Chính phủ địa phương Tạo điều kiện nguồn kinh phí đầu tư phát triển hạ tầng , phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể cấp quyền địa phương, đáp ứng nhu cầu quản lý, điều 82 hành phục vụ nhân dân Phát triển hệ thống thơng tin truyền thanh, truyền hình, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thơng tin phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân c Hồn thiện sách Marketing * Tiêu thụ sản phẩm Gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hố để phát triển sản xuất ổn định bền vững Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại, đại diện hộ nông dân ) Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTg ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định Quyết định số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng có nêu: “Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa với người sản xuất ,nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên , bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chế biến xuất theo 83 quy định hợp đồng” Thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản có lợi cho hai phía: người nơng dân, tổ chức kinh tế nông nghiệp doanh nghiệp chế biến Đối với người nơng dân lời giải cho tốn đầu sản phẩm, doanh nghiệp giải đảm bảo tương đối chắn đủ nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, sở hài hòa, chia sẻ lợi ích bên Về hình thức hợp đồng, Quyết định 80 quy định hình thức : - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hóa - Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hóa - Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hóa - Liên kết sản xuất (Liên kết nông dân doanh nghiệp quyền sử dụng đất, tạo gắn kết nông dân doanh nghiệp) - Các Doanh nghiệp ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ, sau mua lại nơng sản hàng hoá cho người sản xuất chè - Liên kết sản xuất: hộ nơng dân góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp th đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh, liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp -Về tín dụng ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi - Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nông sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) 84 loại giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ bảo quản, chế biến, đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, đa dạng hố hình thức tuyên truyền, giáo dục nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp * Phát triển thương hiệu Có thể nói, nghịch lý tồn thị trường chè Việt Nam Đó chất lượng chè Việt Nam không thua chè nước, sản lượng xuất ta đứng hàng thứ giới xuất 50 nước khắp châu lục Thế chè VN chưa có thương hiệu, chưa nước biết đến sử dụng sản phẩm từ lâu Nguyên nhân tình trạng yếu khâu quảng bá tiếp thị sản phẩm, dẫn đến nhiều sản phẩm chè tốt ta đánh giá chè loại dùng để đấu trộn thương hiệu nước khác Chính Phủ Hiệp hội chè Việt Nam ( VINATAS ) phối hợp việc đầu tư xúc tiến thương mại điện tử, xây dựng website riêng ngành chè Việt Nam, tham gia trang Web Bộ NN&PTNN, hồn thiện nối mạng thơng tin từ Bộ dến Hiệp hội doanh nghiệp; chương trình trợ giúp quỹ UNDP Liên Hợp Quốc việc tư vấn thiết bị thông tin thiết kế mạng Đây bước tiến lớn nhằm thương mại hoá quốc tế hoá chè Việt Nam cộng đồng giới Chè Gia Lai nằm hiệp hội chè Việt Nam mang thương hiệu chè Việt, cục sở hữu trí tuệ cấp phép Một hoạt động quảng bá rộng rãi chè Gia Lai năm qua “ Tuần Văn Hoá Trà Việt Nam ” tổ chức năm 2010 Hà Nội Tỉnh cần quan tâm đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương 85 mại, giới thiệu tiềm năng, lợi đầu tư, quảng bá sản phẩm, tiếp cận thị trường, triển khai nhiều đợt thăm quan, khảo sát, giới thiệu đánh giá vùng nguyên liệu, đề xuất chiến lược phát triển ổn định ngành hàng địa phương, tiếp cận trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chế biến, chất lượng nhu cầu thị trường - Quảng bá thương hiệu chè Gia Lai hình ảnh sản xuất an tồn theo tiêu chuẩn ISO, VIETGAP - Tiêu thụ sản phẩm chè Gia Lai siêu thị - Hình thành cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm chè 3.3 KIẾN NGHỊ Muốn đẩy mạnh phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai, phải đồng thời thực giải pháp Tuy nhiên việc phận phối hợp ban ngành Tỉnh với Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, ngành chè với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với hộ nơng dân làm chè 3.3.1 Về phía Nhà nước Nhà nước phải hồn thiện sách liên quan đến vấn đề ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ, sản xuất, chế biến, xuất sản phẩm chè Điều chỉnh, làm rõ số chức nhiệm vụ số quan quản lý nhà nước nông nghiệp, chức thị trường, tăng cường phân cấp cho quyền địa phương - Hồn thiện sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình - Hồn thiện sách đầu tư xây dựng - Hồn thiện sách vốn đầu tư - Hồn thiện sách thuế - Thị trường xuất - Tạo hành lang pháp lý khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho 86 thành phần kinh tế tham gia phát triển chè, tạo việc làm nông thôn - Phát triển nghiên cứu chuyển giao công nghệ, nghiên cứu tổ chức công tác thông tin thị trường - Hướng dẫn thực chức quản lý an toàn chất lượng sản phẩm Tổ chức hướng dẫn nông dân sản xuất theo yêu cầu thị trường Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp địa bàn tỉnh cần nhận thức tầm quan trọng vấn đề sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất chè - chủ thể thực chiến lược kinh doanh phát triển ngành hàng chè Muốn phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần xây dựng thực chiến lược kinh doanh xuất phù hợp thực tiễn Việc hoạch định chiến lược kinh doanh xuất doanh nghiệp tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thị trường trọng điểm sản phẩm xuất doanh nghiệp Một chiến lược marketing xuất doanh nghiệp chè phải dựa việc nghiên cứu kỹ thị trường chè giới, thị trường tiêu thụ chè doanh nghiệp áp dụng chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối xúc tiến phù hợp - Tổ chức tốt mạng lưới thông tin marketing doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải đổi công tác thông tin xây dựng phận thơng tin để có kiến thức kỹ tổ chức thu thập xử lý thông tin cho tốt, tiến hành phân loại thông tin triển khai việc hợp tác, chia sẻ trao đổi thông tin doanh nghiệp 87 - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Đối với việc xây dựng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp làm chè tỉnh nói riêng thị trường, doanh nghiệp Việt Nam cần: + Chú trọng yếu tố chất thương hiệu, chất lượng sản phẩm quan hệ với giá dịch vụ khách hàng, uy tín doanh nghiệp + Đăng ký hồn tất thủ tục sở hữu trí tuệ quyền nhãn mác hàng hố quan có thẩm quyền Việt Nam (Cục sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học công nghệ) + Yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp thị trường xuất doanh nghiệp + Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm thị trường áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định luật pháp nước nhập + Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nhập đề đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho khách hàng nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp - Xây dựng văn hoá kinh doanh xuất doanh nghiệp Thực nếp văn hố kinh doanh góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xây dựng tác phong thói quen kinh doanh mang tính chuyên nghiệp để gây dựng trì lòng tin khách hàng doanh nghiệp… 3.3.3 Về phía người dân Tạo nguồn nguyên liệu chè ổn định cho chế biến xuất - Từng bước xác định thay dần giống chè thoái hoá 88 giống chè theo yêu cầu thị trường Sử dụng giống chè lai tạo từ giống nhập ngoại để có suất chất lượng cao đồng thời phù hợp với chất đất khí hậu địa phương - Cải tạo đất theo hướng tăng độ mùn, độ xốp, sử dụng phân bón hữu tổng hợp - Áp dụng tiến kỹ thuật vào q trình chăm sóc chè, áp dụng biện pháp tưới tiêu hợp lý tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng Có qui định kiểm dịch thuốc bảo vệ thực vật dư lượng hoá chất bị cấm sử dụng chè Việt Nam 89 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá thực trạng phát triển chè tỉnh Gia Lai từ năm 2007 đến năm 2011 Ta nhận thấy trồng có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, truyền thống trồng chế biến, thị trường tiêu thụ Nhưng chưa thật trọng đến việc phát triển chè, phát triển sản xuất chế biến, nên đánh lợi ích chè mang lại Do đề tài phân tích thực trạng phát triển chè, từ đề xuất giải pháp để phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai Tạo lợi nông nghiệp công nghiệp chế biến xuất Trong xu hội nhập, chè Gia Lai đứng trước thách thức có tính cạnh tranh sản xuất xuất khẩu, suất, sản lượng thấp; chất lượng sản phẩm, tính đa dạng sản phẩm chưa cao; chưa tạo lập thị trường ổn định bạn hàng lớn; giá xuất chưa cao khơng ổn định Ngồi ngun nhân khách quan tác động quan hệ cung cầu, tác động giá chè thị trường giới nhiều nguyên nhân chủ quan lĩnh vực sản xuất lĩnh vực nghiên cứu phát triển thị trường Đó là: chưa có vùng trồng chuyên canh để cung cấp nguyên liệu chất lượng tốt đồng cho chế biến; giống trồng chưa tốt; công nghệ chế biến lạc hậu; công tác xúc tiến xuất hỗ trợ tín dụng nơng nghiệp chưa phát huy;Sản phẩm chè chưa đủ sức cạnh tranh với nhà xuất lớn khác Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu, thu thập số liệu, phân tích xử lý số liệu, luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tổng quan vấn đề phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai Luận văn hệ thống hóa cách chọn lọc sở lý luận nguồn gốc, vai trò ,ý nghĩa nội dung việc phát triển chè 90 địa phương - Phân tích đánh giá cách xác đáng thực trạng phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai thơng qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, cấu ngành Việc nâng cao chất lượng, giống, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng tiêu dùng nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển chè…được đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục tồn việc phát triển chè - Đã đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển chè sở phân tích cách khoa học mục tiêu phát triển chè thời gian tới Luận văn kiến nghị Nhà nước, doanh nghiệp người lao động để tạo điều kiện triển khai hệ thống giải pháp nói 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [2] PGS.TS Bùi Quang Bình (số năm 2006), "Mơ hình tổ chức sản xuất nông nghiệp Tây Âu tổ chức sản xuất nơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu [3] Ths Hồng Văn Chung (2010), Giáo trình Chè, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [4] Trần Thọ Đạt (2005), Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê [5] Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội [6] Nguyễn Ngọc Kính (1979), Nghiên cứu đốn chè, ĐH Thái Nguyên [7] Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [8] Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 [9] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên), PGS.TS Lương Văn Hinh, TS Đặng Văn Minh (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [10] Park S,S, (1992) Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội [11] Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng [12] Quyết định Số: 319/QĐ-TTg- Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 92 [13] Quyết định 681/QĐ-UBND ngày 07-10-2010 UBND tỉnh Gia Lai Phê duyệt Quy hoạch trồng trọt gắn với công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 [14] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, ĐH KTQD Hà Nội [15] http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/vai-net-ve-cay-che-va-tac-dung-cuano-doi-voi-doi-song-nhan-dan.html ... đề lý luận phát triển chè Chương 2: Thực trạng phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai Chương : Giải pháp phát triển chè địa bàn tỉnh Gia Lai CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ 1.1 GIỚI... 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 67 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 67 3.1.1 Mục tiêu phát triển 67 3.1.2 Định... ngày tỉnh Gia Lai 54 2.13 Phân bổ sản lượng chè địa bàn tỉnh Gia Lai 55 2.14 Tình hình suất chè số cơng nghiệp lâu 56 năm địa bàn tỉnh Gia Lai 2.15 Tình hình suất chè huyện địa bàn tỉnh Gia Lai

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: PGS.TS Bùi Quang Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[2] PGS.TS Bùi Quang Bình (số 1 năm 2006), "Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và tổ chức sản xuất nông nghiệp Việt Nam
[3] Ths. Hoàng Văn Chung (2010), Giáo trình cây Chè, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây Chè
Tác giả: Ths. Hoàng Văn Chung
Năm: 2010
[4] Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê [5] Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuấtkhẩu và phát triển, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mô hình tăng trưởng kinh tế", NXB Thống kê [5] Nguyễn Hữu Khải (2005), "Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuất "khẩu và phát triển
Tác giả: Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê [5] Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB Thống kê [5] Nguyễn Hữu Khải (2005)
Năm: 2005
[6] Nguyễn Ngọc Kính (1979), Nghiên cứu về đốn chè, ĐH Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về đốn chè
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kính
Năm: 1979
[7] Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè và công dụng của chè, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè và công dụng của chè
Tác giả: Đặng Hạnh Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
[10] Park S,S, (1992) Tăng trưởng và Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng và Phát triển
[14] PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, ĐH KTQD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: PGS.TS Vũ Đình Thắng
Năm: 2006
[8] Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 Khác
[9] PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên), PGS.TS Lương Văn Hinh, TS Khác
[11] Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng chính phủ về Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng Khác
[12] Quyết định Số: 319/QĐ-TTg- Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Khác
[13] Quyết định 681/QĐ-UBND ngày 07-10-2010 của UBND tỉnh Gia Lai Phê duyệt Quy hoạch trồng trọt gắn với công nghiệp chế biến trên địa bàn tỉnh Gia Lai đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN