Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển chè địa bàn tỉnh Sơn La Lê Thị Thu Hòa* Đại học Tây Bắc, Quyết Tâm, Sơn La, Việt Nam Nhận ngày 28 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2016 Tóm tắt: Chè cơng nghiệp dài ngày có nhiều lợi so sánh, sản phẩm xuất quan trọng tỉnh Sơn La Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng lợi khí hậu, đất đai tiềm khác để phát triển Bài báo tiến hành đánh giá thích nghi đơn vị cảnh quan cho phát triển chè địa bàn tỉnh nhằm tìm khu vực sinh thái phù hợp loại này, hướng tới nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chè, góp phần sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Từ khóa: Đánh giá cảnh quan, chè, thích nghi, Sơn La Đặt vấn đề∗ Chè công nghiệp dài ngày có nhiều lợi so sánh, sản phẩm xuất quan trọng tỉnh Tuy nhiên, tốc độ phát triển chè chưa cao, chưa tận dụng lợi khí hậu, đất đai tiềm khác để phát triển chè; thu nhập người trồng chè bước cải thiện song chưa ổn định, không đồng vùng Đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu tổng hợp, xác định mức độ thích nghi ưu tiên loại cảnh quan cho đối tượng Bài báo trình bày kết đánh giá đơn vị cảnh quan tỉnh Sơn La cho phát triển chè Kết đánh giá sở khoa học cho định hướng phát triển vùng chè nguyên liệu phù hợp với đặc trưng lợi lãnh thổ Sơn La tỉnh miền núi có mặt phát triển thấp Tổng diện tích tự nhiên 14174,44 km2, địa bàn cư trú 12 dân tộc anh em [1] Cùng với tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La mái nhà xanh tỉnh vùng Đồng Bắc Bộ với diện tích gần triệu rừng, có vai trị to lớn mơi sinh, phịng hộ đầu nguồn sơng Đà, điều tiết nguồn nước cho cơng trình thủy điện Hịa Bình thủy điện Sơn La Điều kiện thiên nhiên ưu đãi tạo cho Sơn La tiềm để phát triển nơng nghiệp hàng hóa, đa dạng, chè đặc sản cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản trở thành thương hiệu không nước mà nước _ ∗ ĐT.: 84-978221188 Email: lethuhoatb@gmail.com 57 58 L.T.T Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 Đặc điểm cảnh quan tỉnh Sơn La 2.1 Hệ thống phân loại đặc điểm cảnh quan tỉnh Sơn La Việc thành lập đồ cảnh quan tỉ lệ 1: 100.000 việc xác định tiêu đánh giá cho chè dựa vào hệ thống phân loại với cấp phân vị sau: Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Sơn La Đặc trưng tên gọi đơn vị CQ lãnh thổ Sơn La Stt Cấp phân vị Các tiêu phân chia Hệ thống CQ Đặc trưng quy mô đới TN quy định vị trí lãnh thổ so với vị trí Mặt trời hoạt động tự quay Trái Đất quanh Mặt Trời Hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa Phụ hệ thống CQ Đặc trưng định lượng kiểu khí hậu quy định chế độ hồn lưu khí mối tương tác điều kiện nhiệt ẩm quy mơ đới, định tồn phát triển quần thể thực vật liên quan đến vùng sinh thái hệ thực vật Phụ hệ thống CQ có mùa đơng lạnh Lớp CQ Đặc trưng hình thái đại địa hình lãnh thổ, định trình thành tạo thành phần vật chất phi địa đới, biểu đặc trưng định lượng cân vật chất, trình di chuyển vật chất, lượng sinh khối, cường độ tuần hoàn vật chất quần thể phù hợp với điều kiện sinh thái quy định kết hợp địa hình khí hậu Phụ lớp CQ Đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình khuôn khổ lớp, thể cân vật chất đặc trưng trắc lượng hình thái, đặc điểm khí hậu đặc trưng quần thể thực vật: sinh khối, mức tăng trưởng, tuần hoàn sinh vật theo ngưỡng độ cao Kiểu CQ Những đặc điểm sinh khí hậu chung, định thành tạo kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng đặc điểm phát sinh Quần thể thực vật theo đặc trưng biến động cân nhiệt ẩm Loại CQ Đặc trưng quần xã thực vật loại đất Lớp CQ núi Lớp CQ cao nguyên - Phụ lớp núi cao - Phụ lớp núi trung bình - Phụ lớp núi thấp - Phụ lớp chân núi - Phụ lớp cao nguyên trung bình - Phụ lớp cao nguyên thấp - Kiểu CQ rừng thường xanh mưa mùa - Kiểu CQ rừng nửa rụng Có 86 loại CQ Nguồn: Dẫn theo [2] 2.2 Đặc điểm cảnh quan tỉnh Sơn La 2.2.1 Các cấp phân loại cảnh quan tỉnh Sơn La - Hệ CQ: Bao trùm toàn lãnh thổ Sơn La hệ CQ nhiệt đới gió mùa Nằm trọn vùng nội chí tuyến bắc bán cầu, nơi hàng năm nhận lượng xạ lớn (Trên 125 kcal/cm2/năm), nguồn lượng thực trình phát triển CQ Sơn La Do vậy, khắp lãnh thổ Sơn La, trừ vùng núi cao, nhiệt độ trung bình năm 200C, với tổng nhiệt độ hoạt động từ 80000C - 10.0000C L.T.T Hịa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 Nguồn lượng quy định tính chất nhiệt đới hệ CQ hình thành quần hệ nhiệt đới Lãnh thổ Sơn La chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa tạo hai mùa mưa khô rõ rệt, quy định đặc điểm nhiệt đới gió mùa hệ thống CQ Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung - Phụ hệ CQ Lãnh thổ Sơn La nằm phía Tây Nam dãy Hoàng Liên Sơn hiệu ứng chắn gió gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt mùa Đông Sơn La cao, ngắn với nhiệt lãnh thổ Bắc Trung Bộ (thành phố Vinh) Đây đặc điểm quan trọng khí hậu Sơn La Tây Bắc với “một mùa đơng tương đối ấm suốt mùa trì tình trạng khơ hanh điển hình cho khí hậu gió mùa”; Khơng có mưa phùn, mưa nhỏ vào nửa sau mùa Đông, quy định đặc trưng phụ hệ thống CQ Sơn La phụ hệ CQ nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh khơ - Lớp CQ Lớp CQ cấp phân chia lãnh thổ dựa khác biệt cân vật chất nội - ngoại lực, nảy sinh kết hợp quy luật kiến tạo địa mạo, hướng cấu trúc địa chất - địa hình với khí hậu, tạo khác cường độ tuần hoàn sinh vật Trên sở đó, phân chia cấp lớp CQ lãnh thổ Sơn La thành lớp sau: Lớp CQ núi Sơn La thường tương ứng với nhóm kiểu địa kiểu địa hình bóc mịn - tích tụ Lớp CQ cao nguyên Sơn La đặc trưng trình nâng lên trung bình kiểu địa hình cao nguyên karst đá vôi sét Pz, Mz, bị xâm thực chia cắt trung bình với độ cao bình quân 800 – 900 m, cao nguyên Mộc Châu có bề mặt tương đối phẳng - Phụ lớp CQ Phụ lớp thể mức độ chi tiết lớp CQ Dựa đặc điểm địa mạo, ảnh hưởng đến q trình phân phối lại vật liệu (di chuyển tích tụ), sở đó, phân chia địa bàn lãnh thổ Sơn La thành phụ lớp sau: 59 + Trong lớp CQ núi chia phụ lớp CQ: * Phụ lớp CQ núi cao tồn độ cao 2600 m Đây đai khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình nhỏ 100C, lượng mưa lớn 2000 mm/năm Đất thuộc đai đất mùn Alit núi cao * Phụ lớp CQ núi trung bình nằm độ cao dao động khoảng 1700 - 2600 m Khí hậu lạnh, nhiệt độ dao động từ 100 - 150C, mùa lạnh kéo dài - 12 tháng, mưa nhiều, lớn 2000 mm/năm, mùa khơ ngắn tháng Đây đai đất feralit có mùn núi * Phụ lớp CQ núi thấp nằm ổ độ cao 700 - 1700 m Khí hậu lạnh, nhiệt độ dao động từ 15 - 200C, lượng mưa bình quân năm 1700 mm, mùa lạnh trung bình - tháng, mùa khơ trung bình lớn tháng Q trình feralit với ưu rửa trơi theo chiều phẫu diện dẫn đến hình thành đất feralit núi * Phụ lớp CQ bãi - đồng tích tụ chân núi thấp 700m: Với độ cao nhỏ 700 m nằm hồn tồn vịng đai chân núi trũng núi; Khí hậu nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm lớn 200C, mùa lạnh ngắn, tháng, lượng mưa vừa 1500 – 2000 mm/năm, mùa khơ trung bình – tháng: Q trình feralit đặc trưng dẫn đến hình thành đất feralit điển hình, ngồi cịn có đất dốc tụ thung lũng + Trong lớp CQ cao nguyên tồn hai phụ lớp sau: Phụ lớp CQ cao nguyên trung bình tồn cao ngun có độ cao trung bình lớn 700 m Phụ lớp CQ cao nguyên thấp nằm độ cao 700m Khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm 200C, mùa lạnh ngắn tháng, mưa vừa 1500 - 2000mm/năm, mùa khơ trung bình – tháng Đất feralit điển hình cao ngun đá vơi, ngồi cịn có đất dốc tụ thung lũng - Kiểu CQ Kiểu CQ dựa tiêu sinh khí hậu chung định đặc điểm loại đất kéo theo phát triển quần xã thực vật phát sinh thích ứng với kiểu thảm thực vật tại, 60 L.T.T Hịa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 thường quy định kiểu sinh khí hậu Kiểu CQ lãnh thổ Sơn La hình thành tác động hồn lưu gió mùa tạo nên nhịp mùa cho tất thành phần TN Sinh trưởng phát triển điều kiện sinh thái đó, giới thực vật thích nghi hình thành đặc tính thường xanh vùng ẩm ướt rụng vùng có mùa khơ kéo dài, với hai quần thể rừng thường xanh mưa mùa rừng nửa rụng mưa mùa Chính vậy, Sơn La có hai kiểu CQ là: kiểu CQ rừng thường xanh mưa mùa kiểu CQ rừng nửa rụng mưa mùa Phần lớn diện tích lãnh thổ Sơn La kiểu CQ rừng thường xanh mưa mùa, diện tích kiểu CQ rừng nửa rụng mưa mùa không nhiều, thêm vào đó, lịch sử khai phá lãnh thổ, đến diện tích rừng nửa rụng tồn vài vệt thuộc địa bàn huyện Yên Châu - Loại cảnh quan Loại CQ đơn vị sở CQ Sơn La với tỉ lệ 1/100.000 hình thành từ CQ tự nhiên, chịu tác động mang dấu ấn tác động người quy luật địa phương thông qua diễn nhân tác vào địa hình, vào lớp phủ thổ nhưỡng lớp phủ thực vật Những hoạt động khai thác lãnh thổ tạo nên HST khác Sơn La, HST tồn phụ thuộc vào cường độ tác động người, tác động người HST rừng nguyên sinh bị biến đổi thành trảng rừng, trảng cỏ, bụi Sơn La, HST bụi cỏ chiếm diện tích lớn nhất, tiếp đến HST rừng đất có tiềm lâm nghiệp, sau HST trồng quần cư đất có tiềm nơng nghiệp Các HST có vai trị quan trọng việc hình thành đơn vị CQ đại Sơn La Sự hình thành loại CQ Sơn La liên quan chặt chẽ với quy luật địa phương Tính địa phương Sơn La thể qua mối tương tác đặc điểm hình thái điển độ dốc, mức độ chia cắt, đặc điểm dòng chảy với trình tự nhiên ưu rửa tràn, xói mịn, xâm thực, q trình chảy trượt, tích tụ… Hình Bản đồ cảnh quan tỉnh Sơn La (Thu nhỏ tử đồ 1: 100.000) L.T.T Hòa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Mơi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 Hình Chú giải đồ cảnh quan tỉnh Sơn La 61 62 L.T.T Hịa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 2.2.2 Thành lập đồ cảnh quan - Tư liệu đồ: hệ thống đồ cung cấp Bộ Tài nguyên Môi trường (bản đồ địa hình); Luận án tiến sĩ Lê Mỹ Phong Nghiên cứu sử dụng hợp lý lãnh thổ Sơn La tác động cơng trình thủy điện Sơn La (Bản đồ trắc lượng hình thái địa hình); Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (bản đồ địa mạo, đồ sinh khí hậu, đồ sinh vật đồ trạng sử dụng đất, đồ thổ nhưỡng ) - Chồng xếp đồ trắc lượng hình thái địa hình đồ chuyên đề (bàn đồ địa mạo, đồ sử dụng đất, đồ sinh khí hậu, đồ thảm thực vật) Cơng việc chồng xếp tiến hành sau khái quát hóa yếu tố cần thiết đề xây dựng đồ cảnh quan Trong đó, đối tượng đồ địa mạo sở phân chia lớp cảnh quan, đối tượng đồ sinh khí hậu - phụ lớp cảnh quan, đối tượng đồ thảm thực vật - kiểu cảnh quan; đồ trạng sử dụng đất với nhóm hệ sinh thái kết hợp với đơn vị trắc lượng hình thái để xác định loại cảnh quan Đánh giá cảnh quan mục đích phát triển chè địa bàn tỉnh Sơn La 3.1 Nguyên tắc, đối tượng mục tiêu đánh giá cảnh quan Trên sở nguyên tắc chung, đánh giá cảnh quan tỉnh Sơn La cho phát triển chè dựa đặc điểm sinh thái chè thích hợp với đơn vị cảnh qua Điều kiện sinh thái chè chủ thể đánh giá, đơn cảnh quan khách thể trình đánh giá nhằm xác định mức độ thích hợp đơn vị Từ kết đánh giá đưa định hướng phân bố không gian chè địa bàn tỉnh Sơn La Đối tượng đánh giá 86 loại cảnh quan phân chia đồ cảnh quan tỉnh Sơn La 1:100.000, để trình đánh giá tập trung, cần loại bỏ yếu tố giới hạn với yếu tố sinh thái chè đánh giá [3] Mục tiêu đánh giá cảnh quan tỉnh Sơn La đưa kết luận tương đối xác khả thích hợp loại cảnh quan chè 3.2 Phương pháp quy trình đánh giá cảnh quan Phương pháp đánh giá cảnh quan lựa chọn phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan Do quy trình thực theo bước sau đây: 1) Thống kê đặc điểm loại cảnh quan 2) Lựa chọn yếu tố đánh giá: dựa vào nhu cầu sinh thái trồng đặc điểm loại cảnh quan 3) Đánh giá thành phần gồm xây dựng sở đánh giá thành phần thành phần cảnh quan 4) Đánh giá chung tiến hành phương pháp trung bình nhân điểm tiêu sinh thái Kết đánh giá thể qua cơng thức: M0 = Trong đó: M0: điểm đánh giá tổng hợp a 1, a2, a3…an: điểm cho tiêu đánh giá n: Số tiêu đánh giá Điểm cho tiêu đánh giá lấy từ bảng chuẩn đánh giá riêng Giá trị trung bình nhân tiêu đánh giá dùng làm kết đánh giá loại CQ [4] Sau có điểm đánh giá cần phân hạng mức độ thích nghi sinh thái Qua bảng kết đánh giá mức độ thích nghi loại CQ ta thấy loại CQ có điểm trung bình nhân đánh giá khơng thích nghi, dạng có kết khác tiếp tục đánh giá, phân hạng theo mức độ: - Rất thích nghi (S1) - Thích nghi (S2) - Thích nghi trung bình (S3) L.T.T Hịa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 - Ít thích nghi (S4) Điểm phân cấp thích nghi tính theo cơng thức: Trong đó: Smax điểm trung bìnnhân tối đa điểm Smin điểm trung bình nhân tối đa điểm M số cấp đánh giá Qua tính tốn ta thấy khoảng điểm chênh lệch cấp 0,4 chia thành cấp: Rất thích nghi (S1) từ 2,6 – 3,0 Thích nghi (S2) từ 2,2 – 2,6 Thích nghi trung bình (S3) 1,8 – 2,2 Ít thích nghi (S4) điểm đánh giá 1,4 – 1,8 Khơng thích nghi (N) ≤ 1,3 Dựa vào kết thu để xây dựng đồ thích nghi 3.3 Đánh giá cảnh quan cho phát triển chè 3.3.1 Nhu cầu sinh thái chè - Đất đai: chè khơng u cầu độ phì đất nghiêm ngặt, đất thuận lợi để trồng chè loại đất tốt, nhiều mùn, chua, tơi xốp có tầng canh tác dày, có mực nước ngầm sâu… Để chè phát triển tốt cần có loại đất tốt, có hàm lượng mùn 2%, chè ưa đất chua có độ pH 4,5 – 5,5 Địa hình: yếu tố có ảnh hưởng lớn tới chè Cây chè thích hợp với địa hình có sườn dốc từ 80 – 100, tối đa khơng 250, tạo điều kiện lý tưởng cho thoát nước tốt Về quy luật đai cao chung chè là: Chè vùng cao có chất lượng cao vùng thấp, ngược lại chè vùng thấp tăng trưởng mạnh có suất cao chè vùng cao Độ cao thường tạo điền kiện cho chè có điều kiện tích lũy nhiều dầu thơm tanin 63 - Nhiệt độ: Do chè có nguồn gốc cận nhiệt đới nên ưa nhiệt độ cao, độ tích ơn 40000C, nhiệt độ từ 220C – 280C thuận lợi cho chè phát triển, nhiệt độ 10 – 180C > 300C chè sinh trưởng chậm, 100C >400C chè sinh trưởng chậm ngừng sinh trưởng Nhiệt độ yếu tố quan trọng định thời gian thu hoạch búp chè năm Biên độ nhiệt ngày đêm có ảnh hưởng đến chất lượng chè, nhìn chung, biên độ nhiệt ngày đêm lớn nhiệt độ đêm thấp có lợi cho chè phát triển Lượng mưa độ ẩm không khí: chè yêu cầu lượng nước lớn, lượng mưa thấp 1000mm, trung bình 1500 – 2000mm Ngồi chè cịn u cầu lượng mưa phân bố năm qua tháng, trung bình 100mm/tháng Tuy nhiên chè không chịu úng nên đất cần thoát nước tốt Cây chè ưa độ ẩm khơng khí cao, suốt thời gian sinh trưởng độ ẩm khơng khí thích hợp với chè 75 – 80%, độ ẩm đất từ 80 – 85% (tháng thiếu nước phải tưới nước bổ sung cho chè) - Ánh sáng: Chè ưa sáng chịu bóng râm, thời kì chè cịn non Chè ưa ánh sáng tán xạ, điều kiện chè che bóng, chè xanh đậm, lóng dài, búp, búp non… đồng thời lượng cafein, protit… tăng cao [5] 3.3.2 Lựa chọn tiêu đánh giá Căn vào đặc điểm sinh thái chè, tiêu đánh giá bao gồm: Nhóm đất, độ dốc, tầng dầy, thành phần giới, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, số lần xuất sương muối, số tháng khơ hạn Ngồi có tiêu khác xếp vào tiêu tham khảo Trên sở nghiên cứu nhu cầu sinh thái chè, đặc điểm, khả thích ứng CQ với nhu cầu trồng, với ý kiến đóng góp chuyên gia có kinh nghiệm, việc phân cấp độ thích ứng sinh thái chè với loại CQ thể bảng 64 L.T.T Hịa / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 57-67 Bảng Chuẩn đánh giá riêng tiêu loại cảnh quan cho chè tỉnh Sơn la Chỉ tiêu đánh giá Nhóm đất Đất mùn alit núi cao Đất feralit có mùn núi Đất feralit điển hình núi Đất feralit chân núi Đất dốc tụ thung lũng Đất feralit điển hình cao nguyên Đất feralit bị biến đổi đất dốc tụ thung lũng Độ dốc Cấp 1: – 70 Cấp 2: 80- 140 Cấp 3: 150- 250 Cấp 4: >250 Tầng dầy Cấp 1: >99 cm Cấp 2: 50 – 100 cm Cấp 3: 2000mm Cấp 2: 1500 – 2000mm Số tháng mùa khô Cấp 1: Mùa khô ngắn ≤ tháng Cấp 2: Mùa khơ trung bình – tháng Cấp 3: Mùa khơ trung bình >4 tháng Nhiệt độ trung bình năm Cấp 1: Tn