Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 17-25 Đánh giá cảnh quan cho phát triển bưởi huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Đặng Thị Huệ*,1, Lý Trọng Đại2* Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Viện Địa lý Nhận ngày 24 tháng 01 năm 2013 Chỉnh sửa ngày 13 tháng năm 2013; chấp nhận đăng ngày 20 tháng năm 2013 Tóm tắt: Trên sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên theo đơn vị cảnh quan, báo xác định vị trí, dạng cảnh quan thích hợp sinh trưởng phát triển giống bưởi chủ đạo huyện Đoan Hùng bưởi Sửu (bưởi Chí Đám) bưởi Bằng Luân Kết cho thấy, bưởi thích nghi điều kiện sinh thái cảnh quan huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Có 13.104 (chiếm 41,84% diện tích tự nhiên tồn huyện) dạng cảnh quan lựa chọn để trồng bưởi Sửu bao gồm: mức độ thích nghi chiếm 670ha, mức độ thích nghi 6.431 ha, thích nghi 4.909ha Có 16.942 (chiếm 54,1% DTTN huyện) diện tích lựa chọn trồng giống bưởi Bằng Ln mức độ thích nghi chiếm 3.539 (11,3%), thích nghi 9.695ha (31,0%), thích nghi 3.708 (11,8%) Từ khóa: Đánh giá cảnh quan, dạng cảnh quan, bưởi Đoan Hùng Mở đầu* mạnh từ 2010 đến bưởi trở thành sản xuất hàng hóa tập trung đất Đoan Hùng, Phú Thọ Cùng với chè, bưởi xác định đặc sản gắn bó với sống người nông dân vùng đồi trung du tỉnh Phú Thọ, đặc biệt bưởi với người dân huyện Đoan Hùng Cây bưởi giúp nông dân xóa đói giảm nghèo, bước cải thiện sống, góp phần làm thay đổi mặt nơng thơn Bưởi Đoan Hùng đặc sản huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ mà sản phẩm có thương hiệu tiếng từ lâu nước Chính vậy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ phê duyệt nhiều dự án phát triển loại ăn từ năm 2002 - 2005 phát triển Diện tích bưởi tồn tỉnh Phú Thọ năm 2011 1.850,2 ha, riêng diện tích trồng huyện Đoan Hùng chiếm 1.309,3 (70,76% diện tích bưởi tồn tỉnh), huyện Phù Ninh đứng thứ với 69 ha, huyện Thanh Sơn có 10,6 [1] Đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế ngày mở rộng, việc trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng nhiều khả mở rộng diện tích, nâng cao suất sản lượng Dưới chúng tơi xin trình bày sở khoa học kết đánh giá thích nghi dạng cảnh quan để bố trí hợp lí việc phát triển giống bưởi quí giá huyện Đoan Hùng, Phú Thọ * Tác giả liên hệ ĐT: 84-988907197 Email: dangthue@ymail.com 17 18 Đ.T Huệ, L.T Đại / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Các Khoahọc Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 17-25 Quy trình phương pháp đánh giá Việc đánh giá cảnh quan thực với quy trình gồm bước chính, bước có mối quan hệ chặt chẽ với hướng tới mục tiêu xác định - Thu thập số liệu, tư liệu: Tiến hành thu thập, tổng hợp hệ thống tài liệu gồm hệ thống văn liệu, số liệu, liệu hệ thống đồ gốc Công tác tiến hành thời gian dài 2-3 năm số liệu tiếp tục chỉnh lý, bổ sung, cập nhật theo thời gian gần - Nghiên cứu nhân tố thành tạo cảnh quan phân loại cảnh quan: Trên sở phân tích nhân tố thành tạo cảnh quan, đồ thành phần kết hợp nghiên cứu thực địa tiến hành xây dựng hệ tiêu phân loại cảnh quan Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Đoan Hùng gồm cấp: Hệ → Phụ hệ → Kiểu → Lớp → Phụ lớp → Loại → Dạng cảnh quan Kết quả, phạm vi nghiên cứu có kiểu cảnh quan, lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, 36 loại cảnh quan 62 dạng cảnh quan (Bảng 1) - Đánh giá thích nghi trồng theo đơn vị cảnh quan: Bước đánh giá tổng hợp gồm công đoạn sau: - Xác định đơn vị sở đánh giá: Đơn vị sở lựa chọn dạng cảnh quan đồ cảnh quan tỉ lệ 1:50.000 - Lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá: Việc lựa chọn tiêu đánh giá dựa nhu cầu sinh thái bưởi Đoan Hùng tỉ lệ đồ - Đánh giá mức độ thích nghi dạng cảnh quan bưởi Đoan Hùng (gồm giống bưởi Sửu bưởi Bằng Luân) Việc đánh giá thực theo toán trung bình cộng, theo cơng thức [2]: D0= n ∑ Ki.Di n i =1 (1) Trong đó: D0: điểm đánh giá chung cảnh quan Di: Điểm đánh giá tiêu thứ i Ki: Hệ số tầm quan trọng (trọng số) tiêu thứ i Bảng Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Đoan Hùng TT ưq Cấp phân vị Hệ cảnh quan Phụ hệ cảnh quan Kiểu cảnh quan Lớp cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Loại cảnh quan Dạng cảnh quan Chỉ tiêu Nền xạ chủ đạo định tính đới Chế độ nhiệt ẩm định cường độ lớn chu trình vật chất lượng Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á Tương quan địa hình gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam định phân bố lại nhiệt ẩm Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, ẩm Những đặc điểm sinh khí hậu chung định thành tạo kiểu thảm thực vật, tính chất thích ứng đặc điểm phát sinh quần thể thực vật theo biến động cân nhiệt ẩm, tồn kiểu cảnh quan Kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới thường xanh mưa ẩm Đặc trưng hình thái phát sinh đại địa hình lãnh thổ: núi, đồi, đồng bằng; định trình thành tạo thành phần vật chất mang tính chất phi địa đới Gồm lớp cảnh quan: lớp cảnh quan núi, lớp cảnh quan đồi, lớp cảnh quan đồng Sự phân tầng theo độ cao núi, đồi, đồng Thể ảnh hưởng quy luật đai cao qua cân vật chất đặc trưng hình thái địa hình, đặc điểm khí hậu đặc trưng quần thể Gồm phụ lớp cảnh quan: phụ lớp núi thấp, phụ lớp đồi cao, phụ lớp đồi thấp, phụ lớp thung lũng vùng đồi, phụ lớp đồng thấp Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ quần xã thực vật loại đất, định mối cân vật chất cảnh quan qua điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tác động người Gồm 36 loại cảnh quan Đặc trưng mối quan hệ tương hỗ nhóm quần xã thực vật với tổ hợp đất Gồm 62 dạng cảnh quan Đ.T Huệ, L.T Đại / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Các Khoahọc Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 17-25 i: yếu tố đánh giá i=1, 2, n; n: số lượng tiêu Trọng số cho yếu tố thể vai trò quan trọng chúng, đề tài trọng số yếu tố coi 1, yếu tố quan trọng trọng số tăng lên, yếu tố quan trọng trọng số bị giảm Trọng số Ki xác định theo mức: + Hệ số 3: yếu tố có vai trò định mục tiêu đánh giá + Hệ số 2: yếu tố có ảnh hưởng mạnh chưa định đến mục tiêu đánh giá + Hệ số 1: yếu tố có ảnh hưởng nhẹ đến mục tiêu đánh giá - Phân hạng mức độ thích nghi: Mỗi cấp thích hợp ứng với khoảng điểm giá trị điểm đánh giá chung Khoảng điểm ∆D cấp mức độ thích hợp tính theo cơng thức khoảng cách [2]: D −D ∆D = maxM (2) Trong đó: Dmax: Điểm đánh giá chung cao Dmin: Điểm đánh giá chung thấp M: Số cấp đánh giá (3 cấp) Đánh giá cảnh quan huyện Đoan Hùng cho phát triển bưởi 3.1 Đặc điểm sinh thái bưởi Đoan Hùng Bưởi Đoan Hùng có hình cầu dẹt, chín màu vàng sáng, cùi mỏng, màu trắng ngà, ăn mát, mùi thơm đặc trưng, thời gian bảo quản dài từ 4-5 tháng Đoan Hùng có 11 giống bưởi khác nhau, trồng hầu hết xã huyện, tiếng hai vùng trồng bưởi: vùng trồng bưởi Sửu (bưởi Chí Đám) vùng trồng bưởi Bằng Luân Nhu cầu sinh thái hai giống bưởi Sửu bưởi Bằng Luân giống nhau, nhiên 19 chúng có số khác biệt, chủ yếu liên quan đến thổ nhưỡng (Bảng 2) - Khí hậu: hai vùng trồng bưởi Sửu bưởi Bằng Luân có nhiệt độ trung bình năm từ 22-230C Lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800 mm (với bưởi Sửu), từ 18002000mm (với bưởi Bằng Luân) Độ dài mùa khô không tháng, thích hợp phạm vi 3-4 tháng mùa khô - Thổ nhưỡng: theo tài liệu nghiên cứu viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, thực tiễn địa phương cho thấy: Giống bưởi Sửu phù hợp với đất có thành phần giới thịt pha cát, thịt pha sét cát; giống bưởi Bằng Luân phù hợp với đất có thành phần giới thịt pha cát đến thịt pha sét Tầng dày đất phải không mỏng, tối thiểu 50 cm Cả hai giống bưởi u cầu đất có khả nước từ tốt đến tương đối tốt Khả đậu bưởi Đoan Hùng trồng điều kiện đất có khả nước khó khăn, ngập úng (dù thời gian ngập úng ngắn) [3] 3.2 Đánh giá dạng cảnh quan cho phát triển bưởi huyện Đoan Hùng 3.2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá lựa chọn yếu tố có vai trị quan trọng trình sinh trưởng phát triển bưởi Đoan Hùng Trên sở phân tích tài liệu nghiên cứu chuyên sâu đối tượng đánh giá [3, 4,5], kết hợp kiểm nghiệm thực tiễn địa bàn nghiên cứu, tiến hành lựa chọn tiêu đánh giá Tiêu chí lựa chọn tiêu đánh giá tập trung vào tiêu có ảnh hưởng cụ thể đến đối tượng đánh giá, phản ánh trung thực thuộc tính vốn có tất cảnh quan cấp phù hợp với tỉ lệ đồ, đơn vị cảnh quan xây dựng (bản đồ cảnh quan tỉ lệ lớn 1:50.000, đơn vị cấp dạng cảnh quan) 20 Đ.T Huệ, L.T Đại / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Các Khoahọc Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 17-25 Bảng Nhu cầu sinh thái Bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ TT Nhu cầu sinh thái Nhiệt độ trung bình năm (0C) Lượng mưa trung bình năm (mm) Độ ẩm khơng khí trung bình năm (%) Độ dài mùa khô (tháng) Loại đất Độ dốc (0) Tầng dày (cm) Thành phần giới Khả thoát nước Bưởi Đoan Hùng Bưởi Sửu 22-23 Bưởi Bằng Luân 22-23 1600-1800 1800-2000 80-84 84-88 3-4 Đất phù sa cổ, đất phù sa bồi bồi trung tính, đất đồi núi 0-8 >50 Thịt pha cát đến thịt pha sét cát Tốt đến tương đối tốt 3-4 Đất phù sa cổ, đất phù sa bồi bồi trung tính, đất đồi núi 0-15 >50 Thịt pha cát đến thịt pha sét Tốt đến tương đối tốt [Nguồn: 3, 5] Các tiêu lựa chọn để đánh giá gồm tiêu: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa khơ, loại đất, độ dốc, tầng dày, thành phần giới, khả nước - Nhiệt độ trung bình năm (0C): yếu tố quan trọng việc tồn tại, phát triển trồng định suất bưởi - Lượng mưa trung bình năm (mm): yếu tố góp phần hình thành độ ẩm khơng khí đất, đồng thời yếu tố quy định việc bố trí trồng bưởi - Độ dài mùa khô (tháng): cho biết giai đoạn lượng nước thiếu dư thừa từ có kế hoạch bố trí, dự phịng bổ sung (tưới tiêu mùa khơ, tiêu nước tháng mùa mưa) - Loại đất: Là yếu tố tổng hợp, khái quát đặc tính chung khả sử dụng đất Bưởi Đoan Hùng thích hợp với nhiều loại đất, đất feralit nâu vàng phù sa cổ đất feralit đỏ vàng phát triển đá sét đá phiến biến chất thích hợp Cả giống bưởi Sửu bưởi Bằng Ln khơng thích hợp phát triển đất feralit biến đổi trồng lúa nước, nên không đánh giá dạng cảnh quan loại đất - Độ dốc (0): Độ dốc liên quan đến trình xói mịn, rửa trơi, điều kiện biện pháp canh tác, khả tưới tiêu phân bố trồng… - Tầng dày đất: yếu tố sinh thái quan trọng, liên quan đến việc lựa chọn bố trí trồng hợp lý, tầng đất khơng tạo điều kiện cho rễ phát triển sâu, hút nhiều chất dinh dưỡng nước, giúp đứng vững mà đảm bảo cho bưởi sinh trưởng phát triển lâu bền - Khả thoát nước: yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhiều loại trồng, đặc biệt bưởi, khả thoát nước nhanh hay chậm không tốt cho phát triển - Thành phần giới: liên quan đến độ tơi xốp, độ thống khí, khả giữ nước, giữ phân chất dinh dưỡng cho đất ảnh hưởng đến điều kiện phát triển rễ cây, mức độ sinh trưởng Đ.T Huệ, L.T Đại / Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN, Các Khoahọc Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013) 17-25 Dựa tiêu lựa chọn cho đánh giá loại hình sử dụng đất nêu cho phép xác định bảng sở đánh giá riêng cho tiêu lựa chọn Trong trình đánh giá lựa chọn thang mức độ thích nghi: S1: Rất thích nghi (3 điểm); S2: Thích nghi (2 điểm); S3: Kém thích nghi (1 điểm) 3.2.2 Lựa chọn, phân cấp tiêu đánh giá riêng tiêu Quy trình đánh giá, phân hạng thích nghi sinh thái dựa sở đặc tính dạng cảnh quan nhu cầu sinh thái bưởi Sửu bưởi Bằng Luân với phương pháp tính điểm tổng hợp tốn trung bình cộng nêu mục Trong tiêu chí, tiêu chí khả nước có trọng số 3; tiêu chí độ dốc, loại đất có trọng số 2; tiêu chí cịn lại có trọng số Căn vào đặc điểm sinh thái bưởi Đoan Hùng, xác định dạng cảnh quan chứa đựng yếu tố giới hạn bưởi, cảnh quan đất phù sa bồi hàng năm, trạng quần xã thủy sinh, địa hình cao 700m, độ dốc >250 Các dạng cảnh quan chứa đựng yếu tố giới hạn (gồm 30 đơn vị dạng cảnh quan) xếp vào mức độ khơng thích nghi 3.3 Kết đánh giá phân hạng thích nghi Chúng tơi tiến hành đánh giá cho 32 dạng cảnh quan, điểm đánh giá điểm trung bình cộng điểm thành phần, tính theo cơng thức (1) Khoảng cách điểm hạng áp dụng theo công thức (2) Kết đánh sau: Bảng Bảng sở đánh giá riêng tiêu dạng cảnh quan bưởi Đoan Hùng Loại hình sử dụng Bưởi Sửu (bưởi Chí Đám) Bưởi Bằng Luân Chỉ tiêu Rất thích nghi (3đ) Mức độ Thích nghi (2đ) Kém thích nghi (1đ) Nhiệt độ trung bình năm (0C) 22-23 15-22 13-15 Lượng mưa trung bình năm (mm) 1600-1800 1000-1600 800-1000 Độ dài mùa khô (tháng) 5 Loại đất Fp, Pb Fs, P, D, X Fl Độ dốc ( ) 100 50-100