1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiemtra1chuong I HH 11NC.doc

3 279 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Đề kiểm tra 1 tiết chương I :HHNC11 Thời gian: 45' A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : Khi học xong chương này học nắm được : - Các định nghĩa (phép biến hình,phép tịnh tiến, phếp dời hình, phép đối xứng trục, phép quay,phép đối xứng tâm , phép vị tự, phép đồng dạng ) - Các tính chất . 2. Về kỹ năng : - Xác định được các phép biến hình thông qua định nghĩa . - Xác định được các phép biến hình thông qua tính chất . - Vân dụng các đ/n, t/c để giải quyết các bài toán đặt ra. 3. Về tư duy và thái độ : - Nghiêm túc trong khi làm bài. - Phát huy độ nhanh nhẹn - Biết quy lạ về quen. - Rèn luyện tư duy logic B. Bài mới: 1. Ma trận đề liểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TLKQ TNKQ TLKQ TNKQ TLKQ $2 Phép tịnh tiến và phép dời hình 1 0.5 1 0.5 $3 Phép đối xứng trục 1 0.5 1 1 1 0.5 $4 Phép quay và phép đối xứng tâm 1 0.5 1 1 1 0.5 $5 Hai hình bằng nhau 1 2 1 1 $6 Phép vị tự 1 0.5 1 0.5 $7 Phép đồng dạng 1 0.5 1 0.5 Tổng cộng 5 2.5 2 2 5 2.5 1 2 1 1 2.Đề bài: 1.Cho hình bình hành ABCD. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến AB thành CD A. Có duy nhất 1 phép tịnh tiến. B. Có 2 phép tịnh tiến. C. Có vô số phép tịnh tiến. D. Không có phép tịnh tiến nào, 2. Cho M(2; 3) và ảnh của M qua phép tịnh tiến T u r là M'(3; 5). Khi đó tọa độ của véc tơ u r là: A. u r (-1;2) .B. u r (1; 2). C. u r (2; 1). D. u r ( -2; 1). 3. Trong các hình sau đây , hình nào có vô số trục đối xứng ? A. Hình bình hành . B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông . D. Hình tròn. 4. Trong mặt phẳng 0xy cho đường tròn (C 1 ) có phương trình : x 2 + y 2 – 4x + 8y – 5 = 0. Phương trình ảnh của đường tròn (C 1 ) qua phép đối xứng trục 0x là : A. x 2 + y 2 – 4x - 8y – 5 = 0. B. x 2 + y 2 – 4x + 8y – 5 = 0. C. x 2 + y 2 + 4x + 8y – 5 = 0. D. x 2 + y 2 + 4x - 8y – 5 = 0. 5. Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay biến điểm A thành điểm D là: A. Q (0, 72 0 ) . B. Q (0, 144 0 ) . C .Q (0,360 0 ) D.Q (0, -72 0 ) 6. Cho A(3; -2) và B( 1; 1) .Phép đối xứng tâm Đ A biến điểm B thành B' .Tọa độ điểm B' là: A. (-1; 4). B.(5; -5). C. (1; -4). D.(-5; 5). 7. Cho 2 đường thẳng song song d và d' có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k = 10 biến d thành d': A. Không có phép nào. B. Có duy nhất 1 phép . C.Chỉ có 2 phép . D. Có vô số phép. 8. Cho 2 phép vị tự V(o,k) và V(o',k') với O và O' là 2 điểm phân biệt và k.k' = 1 hợp thành của 2 phép vị tự đó là phếp nào trong các phép sau đây: A. Phép tịnh tiến . B.Phép đối xứng trục. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép quay. 9. Cho tam giác ABC với B'; C' lần là trung điểm của AB, AC .Tam giác ABC là ảnh của tam giác AB'C' qua phép đồng dạng với tỉ số k là: A. 1 3 . B. 3. C. - 1 3 . D.-3. 10. Cho ∆ A'B'C' là ảnh của ∆ ABC qua phép đồng dạng với tỉ số k ( k>0) .Mệnh đề nào sau đây sai : A. A'B' = kAB. B.AC = 1 k A'C' C. AA'= kBB' D. B'C'=k BC 2. phần tự luận. 1.Cho đường tròn (C) x 2 + y 2 – 4x - 2y + 3 = 0. Xác định phường trình đường tròn (C 1 ) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm E(1,2) (1 điểm) 2. Cho ∆ ABC vuông tại A có chiều cao AH. Bên ngoài tam giác ta vẽ 2 hình vuông ABDE và ÀCG. a/ CMR tập hợp 6 điểm {B,C,F,G,E,D}cos một trục đối xứng (1 điểm) b/ Gọi K trung điểm của EG. Chứng minh K ở trên đường thẳng AH. (2điểm) c/ Gọi P là giao điểm của các đường thẳng DE và FG. Chứng minh P ở trên đường thẳng AH (1 điểm) s¬ l îc ®¸p ¸n: I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c b d a b b d a b c II. Tự luận: Câu1:(1đ) +(C) Tâm I(2; 1). Bán kính R = 2 (0,25đ) +(C 1 ) : x i = 2x e - x 1 = 0 y i = 2y e - y 1 = 3 I i (0; 3) ; R i = 2 (0,5đ) + Phơng trình đờng tròn (C 1 ) : x 2 + (y- 3) 2 = 2 (0,25đ) ( Học sinh có thể giải cách khác đúng vẫn cho 1đ) Câu 2: (4đ) a. CM { } DEGFCB ,,,,, có trục đối xứng ( 1đ) Ta có gócBAD = gócCAF = 45 0 nên D, A F thẳng hàng (0,5đ) S ĐF C G B E A A F F D D Vậy B,C, F, G,E, D có trục đối xứng DF b. CM K ở trên AH Phép đ/x trục DF ta có ABC = AEG (0,5đ) Suy ra góc BCA = gócAGE mà gócBCA = gócBAH ( góc tơng ứng vuông góc) gGAK=gBAH góc AGE = gócGAK ( AKG cân) nênA, K, H thẳng hàng .Vậy K ở trên AH ( 0,5đ) c. CM : P AH ( 0,5đ) + Tứ giác AGPE là hình chữ nhật nên A, K, P thẳng hàng (0,25đ) + Vậy P thuộc AH ( 0,25đ). . Đề kiểm tra 1 tiết chương I :HHNC11 Th i gian: 45' A. Mục tiêu: 1. Về kiến thức : Khi học xong chương này học nắm được : - Các định nghĩa (phép biến. hợp 6 i m {B,C,F,G,E,D}cos một trục đ i xứng (1 i m) b/ G i K trung i m của EG. Chứng minh K ở trên đường thẳng AH. (2 i m) c/ G i P là giao i m của

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w