1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KiemtraTRACNGHIEM2-chuong II- HH 11NC.doc

4 452 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ KIỂM TRA trắc nghiệm HH11NC (Chương II: ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ SONG SONG) I) Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm được + Các tính chất thừa nhận và bước đầu biết dùng các tính chất này để chứng minh một số tính chất của hình học không gian + Các điều kiên xác định mặt phẳng + Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện + Cách xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi một mặt phẳng nào đó II) Ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Đại cương đường thẳng và mặt phẳng 2 0.8 4 1.6 6 2.4 Hai đường thẳng song song 1 0.4 3 1.2 4 1.6 Đường thẳng song song với mặt phẳng 2 0.8 3 1.2 2 0.8 7 2.8 Hai mặt phẳng song song 1 0.4 3 1.2 4 1.6 Phép chiếu song song 2 0.8 2 0.8 4 1.6 Tổng 7 2.8 13 5.2 5 2.0 25 10 III) Nội dung đề: Câu 1 (NB): Cách nào sau đây không xác định được mặt phẳng? A) 3 điểm không thẳng hàng B) 1 điểm và 1 đường thẳng C) 2 đường thẳng cắt nhau D) 2 đường thẳng song song Câu 2 (NB): Chọn mệnh đề đúng: A) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau 1 B) Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song với nhau C) Hai dường thẳng không cắt nhau thì song song D) Hai đường thẳng không cùng nằm trên 1 mặt phẳng thì chéo nhau Câu 3 (TH): Xét thiết diện của hình chóp tứ giác khi cắt bởi 1 mặt phẳng. Chọn mệnh đề đúng: A) Thiết diện chỉ có thể là hình tứ giác B) Thiết diện không thể là hình tam giác C) Thiết diện có thể là hình ngũ giác D) Thiết diện là hình ngũ giác Câu 4 (TH): Trong không gian cho 4 điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ 4 điểm đó? A) 6 B) 4 C) 3 D) 2 Câu 5 (TH): Cho tam giác ABC ∆ có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây sai? A) )(ABCAG ⊄ B) )(ABCA ∈ C) )(ABCG ∈ D) )()( ABGABC ≡ Câu 6 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Có bao nhiêu cạnh của hình chóp chéo nhau với cạnh AB? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Câu 7 (NB): Mệnh đề nào sau đây là điều kiện cần và đủ để đường thẳng )//(Pa ? A)    ⊂∀ ⊂ baPb Pa //:)( )( B)    ⊂∃ ⊂ baPb Pa //:)( )( C)    ⊂∃ ⊄ baPb Pa //:)( )( D)    ⊂∀ ⊄ baPb Pa //:)( )( Câu 8 (TH): Cho 2 đường thẳng phân biệt a, b cùng song song với mặt phẳng (P). Chọn mệnh đề đúng: A) a và b song song hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau B) a và b cắt nhau C) a và b song song D) a và b chéo nhau Câu 9 (TH): Cho 2 đường thẳng a và b song song nhau và mặt phẳng (P). Chọn mệnh đề đúng: A) Nếu (P)//a thì (P)//b B) Nếu (P)//a thì (P) //b hoặc chứa b C) Nếu (P) cắt a thì (P) có thể song song với b D) Nếu (P) chứa a thì (P) song song với b Câu 10 (NB): Cho tứ diện ABCD, M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Kết luận nào sau đây đúng? A) )//(ABCMN B) )//(ACDMN C) )//(BCDMN D) )//(AMNBC Câu 11 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành, M và N lần lượt là trung điểm của SA và AC. Chọn câu trả lời đúng: A) MN//(SAB) và MN//(SBC) B) MN//(SBC) và MN//(SCD) C) MN//(SCD) và MN//(SAD) D) MN//(SCD và MN//(ABCD) 2 Câu 12 (TH): Hình biểu diễn hình thang là: A). hình vuông B). Hình bình hành C). Hình chữ nhật D). Hình thang Câu 13 (TH): Chọn mệnh đề đúng: A) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau. B) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau thì cắt nhau. C) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau thì có thể song song với nhau. D) Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng chéo nhau. Câu 14 (VD): Cho lăng trụ tam giác ABC.A 1 B 1 C 1 . Gọi M là trung điểm của A 1 C 1 . Thiết diện tạo bởi mp(ABM) và hình lăng trụ là hình gì? A). Hình thang B). hình bình hành C). D). Tam giác Câu 15 (VD): Hình hộp ABCD. A 1 B 1 C 1 D 1 . Gọi M, N là hai điểm lần lượt nằm trên cạnh AA 1 , CC 1 sao cho 1 AA AM = 4 1 ; 1 1 CC NC = 4 1 . Thiết diện tạo bởi mp( α ) và MN và song song với BD và MN và song song với BD và hình hộp là: A). Tứ giác B). Hình thang C). Hình bình hành D). Ngũ giác Câu 16 (VD): Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi có O là giao điểm hai đường chéo. Thiết diện tạo bởi mp( α ) qua O và song song với AB, SC là: A). Tam giác B). Tứ giác C). Hình thang D). Hình bình hành Câu 17 (NB): Chọn mệnh đề sai: A) Hình chiếu song song của 1 đoạn thẳng là 1 đoạn thẳng B) Hình chiếu song song của 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song C) Hình chiếu song song của 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau D) Hình chiếu song song của 1 đường thẳng song song là 1 đường thẳng Câu 18 (TH): Cho các phát biểu sau: I. Nếu 2 mặt phẳng (P), (Q) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) đều song song với (Q). II. Hai đường thẳng nằm trên 2 mặt phẳng song song thì song song. III. Thiết diện được cắt bởi mặt phẳng và tứ diện luôn luôn là tứ giác. IV. Có thể tìm được hai đường thẳng song song cắt đồng thời hai đường thẳng chéo nhau. Chọn câu đúng trong các câu sau đây: A). Chỉ I đúng B). Chỉ I, II đúng. C). Chỉ I, II III đúng D). I, II, III, IV đúng. Câu 19 (TH): Cho hai mặt phẳng (P), (Q) song song với nhau. A và B là hai điểm phân biệt nằm trong (P), M là điểm nằm trong (Q). Giao tuyến hai mặt phẳng (MAB) và (Q) là: A) MA B) MB C) Là đường thẳng d nằm trong (Q) và d qua M. D) Là đường thẳng d qua M và d //AB. Câu 20 (VD): Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF có tâm lần lượt là O, O’ và cùng nằm trong hai mặt phẳng. Gọi M là trung điểm của AB. I. (ADF) // (BCE). II. (MOO’) // (ADF) III. (MOO’) // (BCE) IV. (AEC) // (BDF). Chọn câu đúng trong các câu sau: A). Chỉ I đúng B). Chỉ I, II đúng. C). Chỉ I, II III đúng D). I, II, III, IV đúng. 3 Câu 21 (VD): Cho hình lập phương ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 . Gọi E,F là trung điểm B 1 C 1 và C 1 D 1 . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AEF) và hình lập phương là hình gì? A). Tam giác B). Tứ giác C). Hình bình hành D). Ngũ giác Câu 22 (NB): Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến ấy : A). Đôi một cắt nhau B). Đôi một song song C). Đồng qui D). Đồng qui hoặc đôi một song song. Câu 23 (TH): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là: A) Đường thẳng d đi qua S và d // CD. B) Đường thẳng d đi qua S và d // BC. C) Đường thẳng SO. D) Đường thẳng SA. Câu 24 (TH): Cho tứ diện ABCD. gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và BD. giao tuyến của hai mặt phẳng (AIJ) và (ACD) là: A). Đường thẳng d đi qua A và d // BC B). Đường thẳng d đi qua A và d // BD C). Đường thẳng d đi qua A và d // CD. D). Đường thẳng AB. Câu 25 (VD): Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. E là một điểm trên cạnh CD sao cho EDCE 2 = . Khi đó thiết diện của mp(MNE) với tứ diện là: A). Hình thang B). Hình bình hành C). Hình thoi D). Hình tam giác IV) Đáp án: ( Mỗi ý 0.4 điểm) CH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đ/ A B D C B A B C A B C B D C A C B C A D C D D A C A 4 . ĐỀ KIỂM TRA trắc nghiệm HH1 1NC (Chương II: ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ SONG SONG)

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Xem thêm: KiemtraTRACNGHIEM2-chuong II- HH 11NC.doc

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện - KiemtraTRACNGHIEM2-chuong II- HH 11NC.doc
c định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w