7. N là nhân viên của một công ty dịch vụ kế toán. Ngày 5122013, N đã mang máy tính xách tay của công ty về nhà mà không có ý kiến của trưởng phòng. Tiếp đó, ba ngày sau, N bị trưởng phòng bắt quả tang khi đang đánh bạc cùng một số nhân viên khác tại phòng làm việc. Sau khi hoàn tất các thủ tục xử lý kỷ luật, ngày 1512014, Giám đốc đã ký quyết định xử lý N như sau: Khiển trách trước toàn Công ty đối với hành vi mang máy tính xách tay của công ty về nhà mà không có ý kiến của Trưởng phòng; kéo dài thời hạn nâng lương 06 tháng đối với hành vi đánh bạc. Vậy, việc công ty áp dụng các hình thức kỷ luật đối với anh N như vậy có đúng với các quy định của pháp luật hay không? Trả lời: Khoản 3 Điều 123 Bộ luật lao động 2012 quy định: Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất. Trong trường hợp này, Công ty đã xử lý N trong cùng một quyết định kỷ luật với 2 hành vi vi phạm kèm theo là 2 hình thức kỷ luật đối với 2 hành vi đó là không phù hợp với nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động. Đối với N, Công ty phải áp dụng hình thức kỷ luật nặng nhất (kéo dài thời hạn nâng lương 6 tháng) tương ứng với hành vi nặng nhất (hành vi đánh bạc). 8. Tại công ty chế biến thực phẩm VNF, một người lao động nghỉ việc không có lý do chính đáng 06 ngày liên tục (từ thứ Hai ngày 2872013 đến hết thứ 7 ngày 0282013). Thời gian làm việc của người lao động là 48htuần, người lao động được nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật. Vậy, trong trường hợp này công ty có áp dụng được hình thức sa thải đối với người lao động hay không? Trả lời: Khoản 3 Điều 126 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong trường hợp Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng. Căn cứ vào quy định nói trên, mặc dù người lao động của công ty chế biến thực phẩm VNF đã nghỉ việc không có lý do chính đáng 06 ngày liên tục nhưng không trong cùng 1 tháng ( người lao động đã nghỉ 4 ngày trong tháng 7 và 2 ngày trong tháng 8), cho nên, công ty không áp dụng được hình thức sa thải đối với người lao động mà cần áp dụng hình thức kỷ luật lao động khác cho phù hợp với nội quy lao động và pháp luật lao động. II TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 9. Anh H đang thử việc tại Doanh nghiệp X, thời gian thử việc 30 ngày (từ 152013 đến ngày 3152013). Ngày 1552013, trong khi đang làm việc, H đã sơ ý thao tác nhầm gây chập dây điện, cháy động cơ máy và hỏng hóc một số linh kiện trong dây chuyền sản xuất. Toàn bộ 75 công nhân của Doanh nghiệp phải ngừng hoạt động 2 ngày để sửa chữa hệ thống đường điện, thay phụ tùng và thay linh kiện máy mới. Tổng chi phí do thiệt hại là 22 triệu đồng (bao gồm tiền mua linh kiện máy, tiền mua dây điện 14 triệu đồng, tiền lương ngừng việc của số công nhân nêu trên 7,5 triệu đồng). Sau sự việc đó, Giám đốc doanh nghiệp X yêu cầu anh phải bồi thường toàn bộ thiệt hại nói trên và phạt thêm 2 triệu đồng vì anh đã làm chậm tiến độ sản xuất của Doanh nghiệp. Anh H không đồng ý và gởi đơn khiếu nại. Anh cho rằng mình chỉ phải bồi thường số tiền mua các linh kiện bị hỏng mà thôi. Vậy, việc doanh nghiệp X yêu cầu anh H phải bồi thường toàn bộ thiệt hại nói trên và phạt thêm 2 triệu đồng do làm chậm tiến độ sản xuất của Doanh nghiệp có đúng pháp luật hay không? Vì sao? Anh H có thể thực hiện thủ tục gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, TRANH CHẤP LAO ĐỘNG I/ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Anh N chủ sở sản xuất muối Cơ sở anh vào hoạt động sản xuất 03 tháng anh sử dụng 15 người lao động Để quản lý người lao động sở, anh N ban hành quy định gồm nội dung: thời làm việc, thời nghỉ ngơi; an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; trật tự nơi làm việc Vậy, quy định sở anh N có phải nội quy lao động khơng? Văn pháp luật quy định vấn đề này? Trả lời: Theo khoản Điều 119 Bộ luật lao động 2012 nội dung nội quy lao động khơng trái với pháp luật lao động quy định khác pháp luật có liên quan Nội quy lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; b) Trật tự nơi làm việc; c) An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; d) Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Như vậy, quy định sở anh N chưa phải nội quy lao động thiếu số nội dung chủ yếu quy định về: Việc bảo vệ tài sản bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chị H vào làm việc công ty may xuất T từ ngày 05-2-2013 theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn Cũng nhiều lao động nữ khác Cơng ty T, ngồi việc ký kết hợp đồng lao động, chị phải ký vào cam kết không sinh thứ Tuy nhiên, bị lỡ kế hoạch, chị H sinh thứ vào tháng 4-2014 Giám đốc Công ty T định sa thải chị lý sinh thứ Vậy, định sa thải Giám đốc công ty T hay sai? Trả lời: Theo quy định Điều 126 Bộ luật lao động 2012, hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Đối với định trên, Giám đốc công ty T định sa thải chị H lý sinh trái quy định pháp luật Ba công nhân Công ty Trách nhiệm hữu hạn Y A, B C thường xuyên uống rượu, chơi game làm việc Giám đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn Y muốn áp dụng hình thức kỷ luật sa thải ba công nhân Vậy, pháp luật lao động có quy định cho người sử dụng lao động áp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải lao động họ uống rượu chơi game làm việc hay không? Trả lời: Theo quy định Điều 126 Bộ luật lao động 2012 trường hợp áp dụng, hình thức xử lý kỷ luật sa thải tình này, Giám đốc công ty Trách nhiệm hữu hạn Y áp dụng hình thức kỷ luật sa thải cơng nhân A, B, C thường xun uống rượu, chơi game làm việc Hành vi vi phạm ba cơng nhân bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật khác quy định Nội quy lao động công ty Giám đốc cơng ty Y thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng theo quy định Điều 38 Bộ luật lao động 2012 người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Anh H trường đại học dân lập D ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 10-11-2012, công việc phải làm trợ lý trưởng khoa công nghệ thông tin Tháng 5-2013, theo phản ánh Trưởng khoa, anh chưa làm tốt việc tham mưu cho Trưởng khoa công tác giảng dạy, tình hình trị nội khoa Sau số lần Trưởng khoa nhắc nhở anh H để xảy tình trạng nói trên, tháng năm 2013, Hiệu trưởng nhà trường vào kết họp Hội đồng kỷ luật nhà trường để ký định kỷ luật anh H với hình thức cảnh cáo Vậy, hình thức xử lý kỷ luật áp dụng anh H có với quy định pháp luật hay khơng? Trả lời: Theo quy định Điều 125 Bộ luật lao động năm 2012, hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm: Khiển trách Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng; cách chức 3 Sa thải Căn vào điều luật nói trên, hình thức xử lý kỷ luật lao động cảnh cáo mà Giám đốc trường đại học dân lập D định áp dụng anh H không với quy định pháp luật lao động Anh K nhân viên công ty HD Ngày 15-5-2014, anh K ngủ làm việc bị quản đốc nhắc nhở Tiếp đó, vào ngày 10-6-2014, anh K lại có hành vi vi phạm kỷ luật không mặc quần áo bảo hộ lao động làm việc Vậy, công ty HD áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật anh K? Trả lời: Điều 124 Bộ luật lao động 2012 quy định: Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng Trong tình trên, Cơng ty HD áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật lao động quy định tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm Cụ thể: ngày 10-6-2014 anh K có hành vi vi phạm kỷ luật khơng mặc quần áo bảo hộ lao động làm việc Khoảng thời gian mà cơng ty HD có quyền tiến hành xử lý kỷ luật anh K từ ngày 10-6-2014 đến hết ngày 10-12-2014 Nếu hết thời gian mà công ty HD chưa xử lý khơng có quyền xử lý kỷ luật anh K Đối với hành vi ngủ làm việc bị quản đốc nhắc nhở vào ngày 15-5-2014 chưa bị coi xử lý kỷ luật lao động 6 Ngày 25-4-2014, anh H nhân viên phòng giám định cơng ty M có hành vi làm sai lệch khối lượng giám định than tiêu thụ Hành vi theo quy định nội quy cơng ty M bị xử lý với hình thức kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương tháng Tuy nhiên, xét thấy hồn cảnh gia đình anh H (vợ anh bị bệnh để lại cho anh đứa tháng tuổi) nên công ty M xử lý anh với hình thức khiển trách văn Vậy việc xử lý công ty M có phù hợp với quy định pháp luật không? Trả lời: Khoản Điều 123 Bộ luật lao động 2012 quy định không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng lao động; b) Đang bị tạm giữ, tạm giam; c) Đang chờ kết quan có thẩm quyền điều tra xác minh kết luận hành vi vi phạm quy định khoản Điều 126 Bộ luật này; d) Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Căn vào quy định nói trên, Công ty M xử lý kỷ luật anh H với hình thức khiển trách văn thời gian anh nuôi nhỏ 12 tháng tuổi không phù hợp với quy định pháp luật N nhân viên công ty dịch vụ kế tốn Ngày 5-12-2013, N mang máy tính xách tay cơng ty nhà mà khơng có ý kiến trưởng phòng Tiếp đó, ba ngày sau, N bị trưởng phòng bắt tang đánh bạc số nhân viên khác phòng làm việc Sau hoàn tất thủ tục xử lý kỷ luật, ngày 15-1-2014, Giám đốc ký định xử lý N sau: Khiển trách trước tồn Cơng ty hành vi mang máy tính xách tay cơng ty nhà mà khơng có ý kiến Trưởng phòng; kéo dài thời hạn nâng lương 06 tháng hành vi đánh bạc Vậy, việc công ty áp dụng hình thức kỷ luật anh N có với quy định pháp luật hay không? Trả lời: Khoản Điều 123 Bộ luật lao động 2012 quy định: Khi người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Trong trường hợp này, Công ty xử lý N định kỷ luật với hành vi vi phạm kèm theo hình thức kỷ luật hành vi không phù hợp với nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động Đối với N, Công ty phải áp dụng hình thức kỷ luật nặng (kéo dài thời hạn nâng lương tháng) tương ứng với hành vi nặng (hành vi đánh bạc) Tại công ty chế biến thực phẩm VNF, người lao động nghỉ việc khơng có lý đáng 06 ngày liên tục (từ thứ Hai ngày 28-7-2013 đến hết thứ ngày 02-8-2013) Thời gian làm việc người lao động 48h/tuần, người lao động nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật Vậy, trường hợp công ty có áp dụng hình thức sa thải người lao động hay không? Trả lời: Khoản Điều 126 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trường hợp Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Căn vào quy định nói trên, người lao động công ty chế biến thực phẩm VNF nghỉ việc khơng có lý đáng 06 ngày liên tục khơng tháng ( người lao động nghỉ ngày tháng ngày tháng 8), cho nên, cơng ty khơng áp dụng hình thức sa thải người lao động mà cần áp dụng hình thức kỷ luật lao động khác cho phù hợp với nội quy lao động pháp luật lao động II/ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Anh H thử việc Doanh nghiệp X, thời gian thử việc 30 ngày (từ 1-5-2013 đến ngày 31-5-2013) Ngày 15-5-2013, làm việc, H sơ ý thao tác nhầm gây chập dây điện, cháy động máy hỏng hóc số linh kiện dây chuyền sản xuất Tồn 75 cơng nhân Doanh nghiệp phải ngừng hoạt động ngày để sửa chữa hệ thống đường điện, thay phụ tùng thay linh kiện máy Tổng chi phí thiệt hại 22 triệu đồng (bao gồm tiền mua linh kiện máy, tiền mua dây điện 14 triệu đồng, tiền lương ngừng việc số công nhân nêu 7,5 triệu đồng) Sau việc đó, Giám đốc doanh nghiệp X yêu cầu anh phải bồi thường tồn thiệt hại nói phạt thêm triệu đồng anh làm chậm tiến độ sản xuất Doanh nghiệp Anh H không đồng ý gởi đơn khiếu nại Anh cho phải bồi thường số tiền mua linh kiện bị hỏng mà Vậy, việc doanh nghiệp X yêu cầu anh H phải bồi thường toàn thiệt hại nói phạt thêm triệu đồng làm chậm tiến độ sản xuất Doanh nghiệp có pháp luật hay khơng? Vì sao? Anh H thực thủ tục để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình? Trả lời Khoản Điều 130 Bộ luật lao động quy định bồi thường thiệt hại sau: Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị có hành vi khác gây thiệt hại tài sản người sử dụng lao động phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp người lao động gây thiệt hại không nghiêm trọng sơ suất với giá trị khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc, người lao động phải bồi thường nhiều 03 tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương theo quy định khoản Điều 101 Bộ luật Trong trường hợp nêu trên, Doanh nghiệp X phải vào nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14-11-2013 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động để xác định thiệt hại theo khoản Điều 130 Bộ luật lao động 2012 + Trường hợp giá trị thiệt hại khơng q 10 tháng lương tối thiểu vùng anh H phải bồi thường nhiều tháng tiền lương bị khấu trừ tháng vào lương + Trường hợp giá trị thiệt hại từ 10 tháng lương tối thiểu vùng trở lên anh H phải bồi thường theo thời giá thị trường, theo quy định nội quy lao động Doanh nghiệp X theo hợp đồng trách nhiệm anh H doanh nghiệp X (nếu có) Lưu ý: thiệt hại anh H phải bồi thường thiệt hại trực tiếp phát sinh từ lỗi H, không bao gồm: + Tiền lương ngừng việc số công nhân với mức 7,5 triệu đồng: tiền lương ngừng việc công nhân áp dụng khoản Điều 98 Bộ luật lao động 2012 Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương; người lao động khác đơn vị phải ngừng việc trả lương theo mức hai bên thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; + Hai triệu đồng làm chậm tiến độ sản xuất doanh nghiệp: Đây thiệt hại gián tiếp phát sinh từ lỗi anh H Thủ tục để anh H bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình: Theo Điều 132 Bộ luật lao động 2012 khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất anh H thấy khơng thoả đáng có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Như vậy, anh H thực hiện: Một là, khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Cụ thể, anh H làm đơn khiếu nại gởi đến Giám đốc doanh nghiệp X Nếu Giám đốc doanh nghiệp X giải mà anh H không đồng ý thời hạn giải khiếu nại mà khơng có kết anh H có quyền gởi đơn khiếu nại tới Chánh tra Sở Lao động – Thương Binh xã hội Hai là, yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Cụ thể, anh H làm đơn yêu cầu hòa giải viên lao động cấp huyện giải làm đơn yêu cầu giải tranh chấp đến Tòa án nhân dân ... dụng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hình thức xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chị H vào làm việc công ty may xuất T từ ngày 05-2-2013 theo hợp đồng lao. .. xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động. .. áp dụng hình thức sa thải người lao động mà cần áp dụng hình thức kỷ luật lao động khác cho phù hợp với nội quy lao động pháp luật lao động II/ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Anh H thử việc Doanh nghiệp