1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xác định giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp Invitro gas production.

67 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NUÔI TRÂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP INVITRO GAS PRODUCTION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : VB Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2015-2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ LAN Tên đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NUÔI TRÂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP INVITRO GAS PRODUCTION KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : VB Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp : VB CNTY – K47 Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2015-2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thăng ThS Tạ Văn Cần Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, trau dồi kiến thức thực tập đề tài tốt nghiệp, em hoàn thành khố luận Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng ban trƣờng Ðại học Nơng Lâm Thái Nguyên, ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y tồn thể thầy giáo tận tình giúp đỡ em thời gian qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Ban Giám đốc, tập thể cá nhân Trạm nghiên cứu chăn nuôi trâu, Trạm nghiên cứu sản xuất chế biến thức ăn gia súc, phòng chức thuộc Trung Tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Miền núi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em đƣợc học tập thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian thực tập đơn vị Ðặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Thăng, ThS Tạ Văn Cần tận tình dẫn em suốt trình thực khoá luận Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích em trình học tập nghiên cứu Do thời gian thực tập có hạn nên khố luận khơng tránh khỏi khuyết điểm, kính mong nhận đƣợc góp ý thầy, bạn để khố luận đƣợc hồn thiện Thái Ngun, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Lan ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng pha chế dung dịch đệm 1, dung dịch khoáng đa lƣợng, dung dịch khoáng vi lƣợng dung dịch resazurin 34 Bảng 3.2 Bảng pha chế dung dịch đệm 35 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm in vitro gas production 37 Bảng 4.1 Thành phần hóa học bốn loại thức ăn thơ xanh 39 Bảng 4.2.Thành phần hóa học số loại thức ăn thô khô 41 Bảng 4.3 Lƣợng khí tích lũy lên men in vitro gas production thức ăn thô xanh thời điểm khác (ml) 42 Bảng 4.4 Lƣợng khí tích lũy lên men in vitro gas production thức ăn thô khô thời điểm khác (ml) 44 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lƣợng trao đổi loại thức ănthô xanh 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lƣợng trao đổi loại thức ănthô khô 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADF Xơ không tan môi trƣờng a xít (Acid Detergent Fiber) ARC Hội đồng Nghiên cứu nơng nghiệp Anh (Agriculture Research Council) Ash Khoáng tổng số (Ash) AXBBH Axit béo bay CF Xơ thô (Crude Fiber ) CP Protein thô (Crude Protein) cs Cộng DE Năng lƣợng tiêu hố (Digestible Energy) DM Chất khơ (Dry Matter) DMI Lƣợng thức ăn ăn vào (Dry Matter Intake) DP Protein tiêu hóa (Digestible Protein) EE Mỡ thơ (Ether Extract) G24 Thể tích khí sinh thời điểm 24 sau ủ (ml/200 mg DM) GE Năng lƣợng thô (Gross Energy) HH Hỗn hợp INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Pháp) ME Năng lƣợng trao đổi (Metabolizable Energy) Mean Giá trị trung bình NDF Xơ khơng tan mơi trƣờng trung tính (Neutral Detergent Fiber) NE Năng lƣợng (Net Energy) NIRS Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy) NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (National Research Council) iv OM Chất hữu (Organic Matter) OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (Organic Matter Digestibility) R2 Hệ số xác định (Coefficient of Determination or Determinant) SCFA Axit béo mạch ngắn (Short Chain Fatty Acids) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SE Sai số chuẩn (Standard Error) TA Thức ăn TAAV Lƣợng thức ăn ăn vào TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH Tỷ lệ tiêu hóa UFL Đơn vị thức ăn cho tạo sữa (Unité Fourragère du Lait) UFV Đơn vị cỏ cho sản xuất thịt ((Unité Fourragère de la Viande) VCN Viện Chăn nuôi v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm tiêu hóa cỏ gia súc nhai lại 2.1.1.1 Đặc điểm dàykép 2.1.1.2 Hệ sinh thái cỏ 2.1.1.3 Q trình tiêu hóa thức ăn 2.1.2 Thức ăn cho gia súc nhai lại 2.1.2.1 Khái niệm thức ăn 2.1.2.2 Phân loại thức ăn cho gia súc nhai lại 2.1.3.1 Phƣơng pháp thu thập tổng số 14 2.1.3.2 Phƣơng pháp sử dụng túi sợi hay kỹ thuật sử dụng túi nilon (nilon bag technique, in situ hay in sacco) 15 2.1.3.3 Phƣơng pháp giai đoạn 16 2.1.3.4 Phƣơng pháp sinh khí in vitro (in vitro gas production method) 16 vi 2.1.4 Các hệ thống đánh giá giá trị dinh dƣỡng thức ăn cho gia súc nhai lại nƣớc có chăn ni tiên tiến 21 2.1.4.1 Hệ thống đánh giá Scandinavơ 21 2.1.4.2 Hệ thống đánh giá giá trị dinh dƣỡng Mỹ (NRC) 22 1.4.3 Hệ thống đánh giá giá trị dinh dƣỡng Anh (ARC) 23 2.1.4.4 Hệ thống đánh giá giá trị dinh dƣỡng thức ăn Pháp (INRA) 23 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 32 3.1.1 Gia súc thí nghiệm 32 3.1.2 Thức ăn thử nghiệm 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phân tích thành phần hố học thức ăn 32 3.4.2 Thí nghiệm sinh khí (in vitro gas production) 33 3.4.3 Xác định tỷ lệ tiêu hóa chất hữu giá trị lƣợng trao đổi 37 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 38 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thành phần hóa học số loại thức ăn thô xanh 39 4.2 Thành phần hóa học số loại thức ăn thô khô 40 4.3 Khả sinh khí in vitro gas production loại thức ăn 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 vii 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nuôi trâu nghề truyền thống nhân dân ta Điều kiện sinh thái nƣớc nhiệt đới nóng ẩm nghề trồng lúa nƣớc sở để hình thành phát triển quần thể trâu nƣớc ta Con trâu có tầm quan trọng đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, nguồn cung cấp sức kéo (cày bừa vận chuyển nông thôn), cung cấp lƣợng lớn phân hữu cho trồng trọt đồng thời đóng góp phần khơng nhỏ thịt cho nhu cầu ngƣời Ngồi số sản phẩm phụ nhƣ da, sừng, lông cho chế biến đồ dùng gia dụng hàng mỹ nghệ Tổng số đàn trâu nƣớc năm 2014 là: 2,52 triệu giảm 1,86% so với năm 2013 Trong đàn trâu tập trung chủ yếu tỉnh miền Bắc, Bắc trung duyên hải miền Trung chiếm 93,1% (Thống kê 1/10/2014 Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản – Bộ NN&PTNT) [16] Định hƣớng phát triển giống trồng vật nuôi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT có quy định rõ chọn lọc, cải tạo nâng cao chất lƣợng giống trâu nội thông qua bình tuyển chọn lọc trâu đực giống tốt, cải tiến tầm vóc đàn trâu tăng lên 8-10%, tăng tỷ lệ đẻ từ 8-10/đàn sinh sản… Chính phát triển chăn nuôi trâu hƣớng giúp ngƣời dân miền núi xóa đói giảm nghèo bền vững Để cải tiến nâng cao tầm vóc đàn trâu, ngồi yếu tố giống dinh dƣỡng cho trâu cần thiết góp phần quan trọng việc nâng cao khả sản xuất trâu Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thịt trâu chất lƣợng cao, bên cạnh việc đầu tƣ phát triển giống việc nghiên cứu nhằm khai thác tốt nguồn thức ăn, xây dựng phần thích hợp có hiệu kinh tế vấn đề cần đƣợc quan tâm Những nghiên cứu gần cho thấy phần trâu, bò khơng cân đối: thiếu thừa lƣợng protein (Paul Pozy, 2002) [10] Lý 44 lƣợng khí sinh thời điểm trƣớc giá trị cho ta gợi ý sơ tỷ lệ tiêu hóa khác thức ăn Tƣơng tự thức ăn thô xanh, chúng tơi tiến hành ghi chép lƣợng khí tích lũy lên men in vitro gas production loại thức ăn thô khô, kết đƣợc thể Bảng 4.4 Bảng 4.4 Lƣợng khí tích lũy lên men in vitro gas production thức ăn thô khô thời điểm khác (ml) Thời gian ủ thức ăn (giờ) Loại thức ăn Rơm khô 12 18 24 30 48 72 96 2,05 3,38 8,56 15,57 20,58 24,58 32,60 41,94 47,79 ± ,38 Cỏ Pangola 5,78 khô ± ,64 Cỏ Decumben khô Bột cỏ Stylo 4,06 ± 0,06 3,55 ± 0,54 ± 0,60 ± 0,69 ± 0,67 ± 0,65 8,12 17,65 23,67 29,36 33,87 ± 0,64 ± 1,02 ± 1,48 ± 1,78 ± 2,15 5,39 11,90 18,58 24,93 30,10 ± 0,39 ± 0,50 ± 0.38 ± 0,58 ± 0,15 7,21 17,84 24,65 28,97 31,46 ± 0,61 ± 0,85 ± 0,97 40,39 44,74 45,74 ± 1,68 ± 1,97 ± 2,54 37,95 42,96 45,29 ± 0,31 ± 0,31 ± 0,04 36,78 40,77 42,43 ± 0,55 ± 0,76 ± 1,17 ± 1,34 ± 1,13 ± 0,57 ± 0,53 ± 0,58 ± 0,58 Bột keo 2,88 ± 26,76 dậu 0.39 Bột sắn 3,28 5,56 11,90 17,58 21,75 23,75 ± 0,44 ± 0,10 ± 0,53 ± 0,58 ± 1,08 6,60 14,76 22,74 26,07 29,06 ± 0,28 ± 0,67 ± 0,88 ± 0,91 ± 1,23 ± 1,23 29,93 31,93 ± 1,08 ± 1,17 ± 1,16 32,89 36,72 38,21 ± 1,58 ± 1,41 ± 1,50 Kết bảng 4.4 cho thấy: Lƣợng khí sinh mức khác lƣợng khí sinh loại thức ăn thô khô khác Chúng thấy lƣợng khí tích lũy sinh tăng dần theo thời gian ủ mẫu Lƣợng khí tăng mạnh từ thời điểm – 24 Đối với rơm khơ lƣợng khí tích lũy sinh đến thời điểm 24 bình quân 0,86ml/giờ, cỏ Pangola khô (1,22 ml/giờ), cỏ Decumben khô (1,04 ml/giờ), bột cỏ Stylo (1,21 ml/giờ), bột keo dậu (,91 ml/giờ) bột sắn (1,08 ml/giờ) 45 Từ thời điểm 24 - 96 lƣợng khí tích lũy sinh tăng chậm Đối với rơm khô lƣợng khí tích lũy sinh từ sau thời điểm 24 đến thời điểm 96 bình quân 0,38ml/giờ, cỏ Pangola khô 0,23 ml/giờ, cỏ Decumben khô 0,28ml/giờ, bột cỏ Stylo 0,18 ml/giờ, bột keo dậu 0,14 ml/giờ bột sắn 0,17 ml/giờ 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lƣợng trao đổi loại thức ăn Trên sở lƣợng khí tích lũy sinh thời gian ủ mẫu thời điểm 24h Chúng tơi tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) lƣợng trao đổi (ME) số loại thức ăn thô xanh phổ biến nuôi trâu, kết đƣợc trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lƣợng trao đổi loại thức ănthô xanh Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) (%) 57,83 ± 0,49 Năng lƣợng trao đổi (ME) (MJ/kgDM) 7,40 ± 0,11 Cỏ Ghine-Hamil 53,28 ± 0,22 6,62 ± 0,05 Cỏ Decumben 60,35 ± 0,24 7,34 ± 0,06 Cỏ Ruzi 59,53 ± 0,10 7,13 ± 0,02 Loại thức ăn Cỏ voi VA06 Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dƣ ỡng cỏ khơng có sai khác nhiều mẫu thức ăn Tỷ lệ tiêu hóa (OMD) cao cỏ Decumben đạt 60,35%, sau cỏ Ruzi 59,53%, cỏ voi VA06 có tỷ lệ tiêu hóa thấp 57,83% cỏ Ghine-Hamil thấp 53,28%, tƣơng đƣơng với kết Kariuki cs (2001) [31], Bayble cs (2007) [17]: tỷ lệ tiêu hóa (OMD) cỏ nhiệt đới thƣờng nhỏ 70%, đạt 70% trƣờng hợp cỏ non thƣờng giảm 0,2- 0,4 %/ngày sau 28 ngày 46 Kết cho thấy giá trị lƣợng trao đổi thu đƣợc thấp cỏ Ghine-Hamil (6,62 MJ/kg DM), cao cỏ voi VA06 đạt 7,4 MJ/kg Năng lƣợng trao đổi giống cỏ lại mức 7,13 MJ/kg DM cỏ Ruzi 7,34 MJ/kg DM cỏ Decumben Kết thu đƣợc nghiên cứu không khác nhiều kết nghiên cứu khác đối tƣợng Theo kết nghiên cứu Viện Chăn ni (2001)[15], Pau Pozy cs, (2001)[9] nhóm cỏ voi có ME: 6,02 - 9,62 MJ/kg DM Ngồi số loại thức ăn thơ xanh, chúng tơi có tiến hành phân tích thành phần hóa học tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD), lƣợng trao đổi (ME) số loại thức ăn thô khô sử dụng chăn nuôi trâu phƣơng pháp in vitro gas production Kết đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lƣợng trao đổi loại thức ănthô khô Loại thức ăn Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) (%) Năng lƣợng trao đổi (ME) (MJ/kg DM) Rơm khô 40,97 ± 0,22 7,59 ± 0,04 Cỏ Pangola khô 32,46 ± 0,57 7,24 ± 0,10 Cỏ Decumben khô 33,13 ± 0,19 6,83 ± 0,03 Bột cỏ Stylo 35,47 ± 0,37 7,35 ± 0,07 Bột keo dậu 39,60 ± 0,19 6,89 ± 0,03 Bột sắn 61,83± 0,40 10,73 ± 0,07 Kết bảng 4.6 cho thấy: bột sắn phơi khơ cho tỷ lệ tiêu hóa chất hữu OMD cao 61,83 % lƣợng trao đổi ME đạt cao 10,73MJ/kg DM Thức ăn thơ khơ lại có tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) thấp dƣới 50%, trung bình OMD đạt từ 32,46% - 40,97% Năng 47 lƣợng trao đổi ME mức thấp, dao động từ 6,83 MJ/kg DM đến 7,59 MJ/kg DM Trong rơm khơ có tỷ lệ tiêu hóa chất hữu 40,97% lƣợng trao đổi 7,59MJ/kg DM, cao so với cỏ Pagola khô: OMD 32,46% ME 7,24 MJ/kg DM, cỏ Decumben khô: OMD 33,13% ME 6,83 MJ/kg DM, cỏ stylo khô OMD 35,47% ME 7,35 MJ/kg DM, bột keo dậu OMD 39,6% ME 6,89 MJ/kg DM Kết cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất hữu thức ăn thơ khơ thấp so với tiêu hóa chất hữu thức ăn thô xanh Đối với cỏ Decumben dạng thơ xanh có tỷ lệ tiêu hóa OMD đạt 60,35%, dạng thô khô đạt 33,13% Tƣơng tự lƣợng trao đổi ME cỏ Decumben dạng thô xanh cao thô khô, tƣơng ứng đạt 7,34 MJ/kg DM so với 6,83 MJ/kg DM 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nhóm thức ăn thô xanh: tỷ lệ vật chất khô biến động từ 15,52 - 25,58%, hàm lƣợng protein thô biến động từ 6,75 - 12,14%, cao cỏ Ruzi có tỷ lệ VCK 25,58% Protein thô 12,14% Hàm lƣợng NDF ADF biến động tƣơng ứng: 58,91- 62,38% 7,05 - 9,25 % Nhóm thức ăn thơ khơ: tỷ lệ vật chất khô biến động từ 86,49 - 91,25%, hàm lƣợng protein thô biến động từ 5,15 - 26,4% Bột sắn, bột keo dậu, bột cỏ Stylo có hàm lƣợng Protein cao đạt tƣơng ứng: 26,4%; 25,48% 16,49% Hàm lƣợng NDF ADF biến động tƣơng ứng: 27,3 - 80,03% 14,9 - 47,51 % Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (OMD) thức ăn thô khô biến động từ 32,46 - 40,97% thấp so với thức ăn thô xanh biến động từ 53,28 - 60,35 trừ bột sắn (61,83%) Năng lƣợng trao đổi loại thức ăn biến động từ 6,62 – 10,73 MJ/kg DM, cao bột sắn (10,73 MJ/kg DM) 5.2 Đề nghị Cho sử dụng kết tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dƣỡng thức ăn nghiên cứu để bổ sung vào sở liệu thức ăn có 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Vũ Chí Cƣơng (2004),“Giá trị dinh dƣỡng râm bụt ủ chua ảnh hƣởng mức bổ sung dâm bụt đến lƣợng ăn vào, tỷ lệ tiêu hố, tích luỹ nitơ cừu sinh trƣởng”,Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 11(48), tr 15131516 Vũ Chí Cƣơng, Nguyễn Xuân Trạch, Đinh văn Mƣời (2003),“Áp dụng hệ thống dinh dƣỡng UFL/PDI ni dƣỡng bò sữa Việt Nam”,Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp 1, tập 1, số 3, tr 203-208 Vũ Chí Cƣơng, Đặng Vũ Hồ, Nguyễn Thành Trung, Đoàn Thị Khang, Graeme Mc Crabb (2004a),“Nghiên cứu xác định thành phần hoá học giá trị dinh dƣỡng rỉ mật”,Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số1, tr 45-48 Vũ Chí Cƣơng, Anton Baynen, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cƣờng, Paulo Salgado, Lƣu Thị Thi (2004b),“Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá giá trị dinh dƣỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò”,Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 8, tr 1115-1119 Vũ Chí Cƣơng, Phạm Kim Cƣơng, Nguyễn Thành Trung (2004c),“Ƣớc tính tỷ lệ tiêu hố giá trị lƣợng số loại thức ăn thơ dùng cho bò phƣơng pháp in vitro gas production thành phần hố học”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số3(39), tr 340-342 Vũ Chí Cƣơng, Phạm Kim Cƣơng, Phạm Hùng Cƣờng, Lƣu Thị Thi (2004d),“Kết ƣớc tính tỷ lệ tiêu hố, giá trị lƣợng số loại thức ăn dùng cho bò từ lƣợng khí sinh lên men in vitrogas 50 production thành phần hố học”,Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 9, tr 1256-1259 Vũ Chí Cƣơng, Đinh Văn Mƣời, Phạm Kim Cƣơng, Lƣu Thị Thi, Nguyễn Viết Đơn, Nguyễn Văn Hùng (2016b), “Phƣơng trình hồi quy ƣớc tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu thức ăn cho gia súc nhai lại từ số liệu lƣợng khí sinh sau 24 thành phần hóa học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 62, tr 39-54 Đinh Văn Mƣời (2012), Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng vàphương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị lượng trao đổi thức ăn cho gia súc nhai lại, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Viên Chăn ni Paul Pozy, Vũ Chí Cƣơng, Armand Deswyen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang,Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền (2001),“Giá trị dinh dƣỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”,Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 6, tr 392-395 10 Paul Pozy, Dahareng D., Vu Chi Cuong (2002),Nhu cầu dinh dưỡng bò giá trị dinh dưỡng thức ăn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phùng Quốc Quảng (2001),Ni dưỡng bò sữa - suất cao, hiệu lớn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 TCVN 4325-2007, TCVN 4326 - 2007, TCVN 4327 -2007, TCVN 4328 2007, TCVN 4329 - 2007, TCVN 4331-2007 13 Nguyễn Văn Thƣởng, Sumilin I S., Nguyễn Nghi, Bùi Văn Chính, Đào Văn Huyên, Đặng Thị Tuân, Nguyễn Thanh Thủy, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt (1992),Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam năm 1992, NxbNông nghiệp, Hà Nội 51 14 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Giáo trình Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Viện Chăn nuôi (2001),Thành phần giá trị ding duỡng thức ăn gia súcgia cầm Việt Nam năm 2001, NxbNông nghiệp, Hà Nội 16 Vụ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản – Bộ NN&PTNT, Thống kê đàn trâu 1/10/2014 II Tiếng nƣớc 17 BaybleT., Solomon Melaku, Prasad N K (2007),“Effects of cutting dates on nutritive value of Napier (Pennisetum purpureum) grass planted sole and in association with Desmodium (Desmodium intortum) or Lablab (Lablab purpureus)”, Livestock Research For Rural Development, 19 (1) 18 Blummel M and Orskov E.R (1993),“Comparison of gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle”, Anim Feed Sci Technol., 40, pp.109–119 19 Burns J C., Pond K R and Fisher D S (1994),Measurement of forage intake, In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, American Society of Agronomy Inc,, Madison, Wisconsin, USA, pp 494-528 20 Chenost M, Aufrere J and Macheboeuf D (2001), 'The gas test technique as a tool for predicting the energetic value of forage plants', Anim Res Dev.,vol 50, pp 349-64 21 CochranR C and Galyean M L (1994),Measurement of in vivo forage digestion by ruminants, In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, American Society of Agronomy Inc, Madison, Wisconsin, USA, pp 613-643 52 22 Cone J W, VangelderA H, Visscher G J W and OudshoornL (1996), Use of a new automated time related gas production apparatus to study the influence of substrate concentration and source of rumen fluid on fermentation kinetics, Anim Feed Sci Technol 61:113-128 23 Cone J.W and Van Gelder A.H (1998), In vitro microbial protein synthesis in rumen fluid estimated with the gas production technique: Gas Production: Fermentation Kinetics for Feed Evaluation to Assess Microbial Activity, British Society of Animal Science, Penicuik, UK (2000), pp 25 - 26 24 De Boever J.L., Cottyn B.G., Buysse F.X., Wainman F.W and Vanacker J.M (1986),“The use of an enzymatic technique to predict digestibility, metabolisable and net energy of compound feedstuffs for ruminants”, Anim Feed Sci Technol., 14, pp 203–214 25 De Peters E J., Getachew G., Fadel J G., Zinn R A., Taylor S J., Pareas J W., Hinders R G and Aseltine M S (2003),“In vitro gas production as a method to compare fermentation characteristics of steam-flaked corn”,Anim Feed Sci Technol., 105, pp.109-122, 26 Dryden Mcl G (2010),Animal Nutrition Science, CABI, Cambridge University Press, Cambridge, UK 27 Fievez V., BabayemiO.J., and Demeyer D (2005),“Estimation of direct and indirect gas production in syringes: A tool to estimate short chain fatty acid production that requires minimal laboratory facilities”,Anim Feed Sci Technol., pp 123-124, 197-210 28 Getachew, G., Blümmel, M., Makkar H.P.S and Becker K (1998),“In vitro gas measuring techniques for assessment of nutritional quality of feeds: a review”,Anim Feed Sci Technol., 72, pp 261–281 53 29 Getachew, G, Robinson P.H, DePeters E.J and Taylor S.J (2004), 'Relationships between chemical composition, dry matter degradation and in vitro gas production of several ruminant feeds', Animal Feed Science and Technology, vol 111, no, 1-4,pp 57-71 30 INRA -Institut National de la Recherches Agronomique (1989), Ruminant Nutrition: Recommended allowances and feed tables, R Jarrige ed John Libby Eurotext, Paris, France 31 Kariuki, N., S Tamminga, C.K Gachuiri, G K Gitau and J M K Muia 2001 Intake and rumen degradation in cattle fed napier grass (Pennisetum purpureum) supplemented with various levels of Desmodium intortum and Ipomoea batatus vines South African Journal of Animal Science 2001 32 Krishnamoorthy, U., Soller H., Steigass H.and Menke K.H (1995),“Energy and protein evaluation of tropical feedstuffs for whole tract and ruminal digestion by chemical analysis and rumen inoculums studies in vitro”,Anim Feed Sci Technol., 52, pp 177-188 33 Leng R.A and Nolan J.V (1984), Nitrogen metabolism in the rumen, J Dairy Sci 675: 1072 34 Markar H P S., Goodchild A V., El-Monein A.A and Becker K (1996),“Cell-constituents, tannin levels by chemical and biological assays and nutritional value of some legume foliage and straw”,Journal of Food and Agriculture,71, pp 129-136 35 Markar, H.P.S (2000),Quantification of tannins in tree forage - a laboratory manual, a joint FAO/IAEA working document, Vienna, Austria 54 36 Markar, H.P.S., Blummel M and Becker K (1995a),“In vitro effects of and interactions between tannins and saponins and fate of tannins in the rumen”,J Sci Food Agric., 69, pp 481–493 37 Markar H.P.S., Blummel M., Becker K (1995b),“Formation of complexes between polyvinyl pyrrolidones or polyethylene glycols and tannins, and their implication in gas production and true digestibility in in vitro techniques”,Br J Nitr 73, pp 897-913 38 Markar H.P.S (2004),Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources, In: Aceesing quality and safety of animal feeds, Animal Production and Health paper, FAO/IAEA Division International Atomic Energy Agency Vienna, Austria, pp 55-88 39 Mehrez A.Z and Ørskov E.R (1977),“A study of artificial fibre bag technique for determining the digestibility of feeds in the rumen”, J Agric Sci (Camb.), 88: 645–650 40 Menke K H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D and Schneider W (1979),“The estimation of digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they incubated with rumen liquor in vitro”,Journal of Agricultural Science (Cambridge), 92, pp 217-222 41 Menke, K.H and Steingass H (1988),“Estination of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid”, Anim Res Dev., 28, pp 7-55 42 Meissner H.H., Zacharias P.J.K., Koster H.H., Nieuwoudt S.H and Coetze R.J (1991),“Effects of energy supplementation on intake and digestion on early and mid-season ryegrass and Panicum/Smuts finger 55 hay, and on in sacco disappearance of various forage species”, S Afr J Anim Sci., 21, pp 33-42 43 Pell A.N., and Schofield P (1993),“Nutrition, feeding, and calves Computerized monitoring of gas production to measure forage digestion in vitro” J Dairy Sci., 76, pp 1063-1073 44 Pond K R., Pond W G., Church D C (1995), Basic Animal Nutrition and Feeding, Fourth Edition, Wiley, New York, USA 45 Prasard C.S., Wood C.D., Sampath K.T (1994),“Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and ureatreated finger millet straw (Eleusine coracana) Supplemented with different levels of concentrate”, J Food Sci Agric., 65, pp 457-464 46 Preston T R and Leng R A (1987), Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Penambul books, Armidale pp 24-25 47 Rymer C, Huntington J.A, Williams B.A and Givens D.I (2005), In vitro cumulative gas production techniques: History, methodological considerations and challenges, Anim Feed Sci Techol, 123 - 124, pp - 30 48 Sanderson R, Lister S.J, Sargeant A and Dhanoa M.S (1997), Effect of particle size on in vitro fermentation of silages differing in dry matter content,Proc Br Soc Anim Sci, p 197 49 Theodorou M.K, Williams B.A, Dhanoa M.S, McAllan A.B and France J (1994), A simple gas production method using a pressure transducer to determine the fermentation kinetics of ruminant feeds, Animal Feed Science and Technology, 48, 185 50 Tilley, J.M and Terry, R.A (1963), “A two stage technique for the in vitro digestion of forage crops”, J Brit Grassl Soc., 18, pp 104–111 56 51 Van Soest P J., Robertson J B., Lewis B A (1991), “Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nitrition”, J Dairy Sci., 74, pp 3583-3597 52 Van Soest, P.J., (1994),Nutritional Ecology of ruminants, 2nd Edition, Ithaca, NY: Cornell University Press 53 Wilkins J (1974), “Pressure transducer method for measuring gas production by microorganisms”,Appl Microbiol, 27, pp 135 57 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 58 ... dưỡng số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu phương pháp invitro gas production” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định đƣợc thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị lƣợng trao đổi số loại thức ăn phổ biến nuôi. .. Tên đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƢỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NI TRÂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP INVITRO GAS PRODUCTION KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : VB Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú... giá trị dinh dƣỡng số loại thức ăn phổ biến cho trâu Nhằm góp phần nâng cao suất chăn nuôi trâu thịt, tạo sở liệu cho việc sử dụng lâu dài sản xuất, tiến hành đề tài: Xác định giá trị dinh dưỡng

Ngày đăng: 27/11/2017, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w