1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh thối rễ cao lƣơng ngọt cao sản nhập nội từ Nhật Bản trồng tại Thái Nguyên.

59 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 681,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ MINH TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI BỆNH THỐI RỄ CAO LƢƠNG NGỌT CAO SẢN NHẬP NỘI TỪ NHẬT BẢN TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ MINH TUẤN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC ĐỐI VỚI BỆNH THỐI RỄ CAO LƢƠNG NGỌT CAO SẢN NHẬP NỘI TỪ NHẬT BẢN TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 – 2015 : Ths Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên, trình học tập có lƣợng kiến thức bản, thực tập tốt nghiệp điều kiện để củng cố hệ thống lại toàn lƣợng kiến thức Bên cạnh đó, thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên làm quen với điều kiện sản xuất thực tế đồng ruộng, vững vàng chuyên môn biết cách vận dụng kiến thức học vào sản xuất Đƣợc trí Ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông Học, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá hiệu lực số loại thuốc hóa học bệnh thối rễ cao lƣơng cao sản nhập nội từ Nhật Bản trồng Thái Nguyên ” Hoàn thành đề tài này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo, cô giáo trƣờng truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện nhà trƣờng Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Thị Phương Oanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Cảm ơn anh chị nhóm thực đề tài cao lƣơng trực tiếp bảo em cảm ơn gia đình, bạn bè em cổ vũ, động viên đồng hành em suốt thời gian thực tập, hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thực tế thân nên không tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để chuyên đề em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Minh Tuấn ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần bệnh hại cao lƣơng Bảng 2.2 Thành phần bệnh hại cao lƣơng Việt Nam 17 Bảng 4.1 Thành phần bệnh hại cao lƣơng vụ xuân năm 2015 Thái Nguyên 33 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng xử lý đất chế phẩm sinh học SH_BV1 đến bệnh thối rễ hại cao lƣơng ngọt……………………………………………………36 Bảng 4.3Diễn biến bệnh thối rễ cao lƣơng vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 37 Bảng 4.4 Hiệu lực số loại thuốc hóa học bệnh thối rễ hại cao lƣơng Thái Nguyên (Thái Nguyên, 2015) 40 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Triệu chứng số loại bệnh phổ biến phát đƣợc cao lƣơng 35 Hình 4.2 Đồ thị diễn biến bệnh thối rễ cao lƣơng vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lƣợng BVTV : Bảo vệ thực vật NLTT : Năng lƣợng tái tạo NLSH : Năng lƣợng sinh học CSB : Chỉ số bệnh TLB : Tỉ lệ bệnh HL : Hiệu lực v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.Tình hình nghiên cứu bệnh hại cao lƣơng giới 2.2.1 Bệnh vi khuẩn hại cao lƣơng 2.2.2 Bệnh Thán thƣ (Anthracnose - Colletotrichum graminicola (Cesati) Wilson) .9 2.3.Tình hình nghiên cứu sản xuất cao lƣơng nƣớc 16 2.4 Những nghiên cứu bệnh thối rễ giới Việt Nam 18 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phƣơng pháp theo dõi 26 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 26 3.3.2 Quy trình kỹ thuật 27 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 28 3.4.1 Phƣơng pháp điều tra diễn biến .28 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 vi PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 THÔNG TIN THỜI TIẾT TỪ THÁNG – THÁNG 45 4.2.THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CAO LƢƠNG NGỌT TẠI THÁI NGUYÊN 31 4.3 DIỄN BIẾN BỆNH THỐI RỄ HẠI CAO LƢƠNG NGỌT 35 4.3.1 Kết xử lí đất trƣớc gieo chế phẩm sinh học SH_BV1 .35 4.3.2 Diễn biến bệnh thối rễ cao lƣơng vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 37 4.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT .39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đáp ứng nhu cầu lƣợng giảm ô nhiễm môi trƣờng hai thách thức Năng lƣợng không cần thiết mà nhu cầu sử dụng lƣợng không ngừng gia tăng, phát triển công nghệ tiên tiến gia tăng dân số Cuộc khủng hoảng nhiên liệu xảy giới suy giảm nhanh chóng nhiên liệu hóa thạch dự trữ chẳng hạn nhƣ xăng, diesel, dầu hỏa, than (Ramanathan, 2000) [35] Sự phát triển quốc gia phụ thuộc lớn vào nguồn nhiên liệu hóa thạch nhƣ Việt Nam không làm tăng gánh nặng tài mà gây tác động nghiêm trọng tới môi trƣờng việc thải chất ô nhiễm nhƣ chì, benzen, lƣu huỳnh dioxit, oxit nitơ carbon monoxide Các chất khí thải đóng góp đến 64 % không khí ô nhiễm thành phố lớn vùng ngoại ô lân cận, ảnh hƣởng đến sức khỏe gây nhiều bệnh nguy hiểm nhƣ: bệnh ung thƣ, nhiễm trùng phế quản, viêm phổi (Das cs, 2001) [9] Việc đảm bảo nguồn lƣợng dài hạn thay lƣợng hoá thạch ngày trở nên cấp thiết, dầu mỏ cạn dần giá trở nên đắt đỏ Việt Nam có điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng phù hợp cho sản xuất nhiên liệu sinh học từ nguồn lƣợng sinh khối Nhiên liệu cồn sinh học đƣợc sản xuất từ lúa, ngô, sắn, khoai lang mía đƣờng, dầu sinh học đƣợc chế biến từ loại lấy dầu nhƣ lạc, đậu tƣơng, vừng, hƣớng dƣơng, dừa Ƣớc tính Việt Nam sản xuất triệu lít cồn sinh học năm nhƣ có điều chỉnh sản lƣợng diện tích trồng Vào năm 2050, dự đoán khoảng 50% lƣợng tiêu thụ dầu mỏ đƣợc thay nguyên liệu sinh khối Trong giai đoạn Việt Nam thực nhiều chƣơng trình nghiên cứu, dự án hợp tác tổ chức, công ty nƣớc nhằm đƣa trồng thích hợp cho việc sản xuất nguồn nguyên liệu tái sinh phục vụ sản xuất ethanol sinh học Một số đề án phát triển nhiên liệu sinh học đƣợc thực hiện, nghiên cứu trồng thử nghiệm gồm loại cây: sắn, mía cọc rào (hay gọi la jatropha) Theo đánh giá Ngân hàng Phát triển Đông Á, cao lƣơng trồng lƣợng phù hợp Việt Nam nhƣ có cải tạo phù hợp giống Cao lƣơng trồng sử dụng nƣớc dinh dƣỡng hiệu So với ngô mía đƣờng (nguyên liệu sản xuất ethanol nay), cao lƣơng cần 1/2 lƣợng nƣớc 1/2 lƣợng phân bón đƣợc trồng hiệu vùng đất khô cằn, chí gần hoang hóa, nơi trồng lúa gạo Cây cao lƣơng (Sorghum bicolor L Moench) hay gọi lúa miến đƣợc phát triển để sản xuất ngũ cốc lấy thân Cây cao lƣơng trồng loại đất: đất đồi, đất ruộng chịu hạn tốt Ngoài cao lƣơng trồng 3-4 vụ năm, suất cao, thân đƣợc sử dụng làm thức ăn gia súc, thức ăn ủ đƣợc sản xuất làm siro Hạt cao lƣơng có thành phần hoá học nhƣ: sucrose, fructose glucose lên men trực tiếp thành ethanol nấm men Khả tổng hợp chất hữu cao ngô 23%, nhu cầu nitơ nƣớc thấp ngô 37% 17% Cứ 16 cao lƣơng sản xuất đƣợc ethanol, phần bã lại chiết xuất đƣợc 500kg dầu diesel sinh học Cao lƣơng trồng Việt Nam, nghiên cứu cao lƣơng nói chung sâu bệnh hại nói riêng hạn chế Bệnh thối rễ ảnh hƣởng lớn đến suất chất lƣợng cao lƣơng Bệnh thối rễ thƣờng phát sinh gây hại từ giai đoạn làm chết hàng loạt làm giảm mật độ cây, bị nhẹ thƣờng sinh trƣởng phát triển kém, tỷ lệ đổ cao rễ bị tổn thƣơng, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất sản lƣợng Bệnh thối rễ xuất tất giống nhập nội tất thời vụ trồng, có ruộng suất bị giảm tới 40% Để đƣa cao lƣơng vào sản xuất đại trà Việt Nam, cần phải có nghiên cứu nguyên nhân quy luật phát sinh gây hại bệnh thối rễ, làm sở xây dựng biện pháp quản lý hiệu bệnh thối rễ, nâng cao suất chất lƣợng cao lƣơng 37 4.2.2 Diễn biến bệnh thối rễ cao lương ngọt vụ Xuân năm 2015 tại Thái Nguyên Trong công tác bảo vệ thực vật, cần điều tra xác định diễn biến bệnh hại đồng ruộng để xác định đƣợc thời điểm mức độ phát sinh, phát triển gây hại bệnh; từ đó, có biện pháp để phòng trừ kịp thời hạn chế tối đa tác hại bệnh, mang lại hiệu kinh tế cao nhất, không gây ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng nông sản Do đó, để tiến hành xây dựng biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ cao lƣơng đạt hiệu cao, tiến hành theo dõi diễn biến bệnh vụ xuân 2015 (Hình 4.3) Điều tra diễn biến bệnh đƣợc tiến hành từ thời điểm ngày sau mọc (Hình 4.3) Bệnh thối rễ cao lƣơng xuất sớm; từ mọc đƣợc 21 ngày xuất với tỉ lệ bệnh cao (10,3%) số bệnh cao đạt 4.3% Sau đó, tỉ lệ bệnh số bệnh có xu hƣớng giảm dần từ giai đoạn tháng sau trồng đến tháng rƣỡi sau trồng Tỉ lệ bệnh tăng cao vào giai đoạn 14 ngày đến 21 ngày sau trồng giai đoạn bắt đầu lấy nƣớc dinh dƣỡng từ môi trƣờng đất, rễ non cần tác động nhỏ gây ảnh hƣởng tới rễ; mặt khác, vi sinh vật gây thối rễ tồn môi trƣờng đất dễ dàng xâm nhiễm gây bệnh Sau giai đoạn đó, tỉ lệ bệnh số bệnh bắt đầu giảm dần cao lƣơng bắt đầu phát triển ổn định; nữa, giai đoạn tiến hành bón thúc lần 1, nên đƣợc cung cấp đủ chất dinh dƣỡng, phát triển mạnh khả đề kháng tăng lên Bảng 4.3 Diễn biến bệnh thối rễ cao lƣơng vụ Xuân năm 2015 Đơn vị : % Thái Nguyên Thời gian sau gieo ………… ngày Công thức 22 Diễn biễn bệnh 29 36 43 50 57 TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB TLB CSB % % % % % % % % % % % % 16,3 5,9 18,2 6,9 18,2 8,5 18,2 8,5 18,2 8,5 18,2 8.5 38 20 Tỉ 18,2 lệ 18,2 18,2 18,2 18,2 16,3 bệnh số bệnh 10 8,5 8,5 8,5 8,5 6,9 5,9 14/4 21/4 28/04 5,/5 12/5 19/05 Ngày Tháng Chỉ số bệnh Tỉ lệ bệnh Hình 4.2 Đồ thị diễn biến bệnh thối rễ cao lƣơng vụ Xuân năm 2015 Thái Nguyên 39 4.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Hiện nay, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đƣợc coi chiến lƣợc quản lí sâu bệnh hiệu Thuốc bảo vệ thực vật đƣợc ngƣời dân áp dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp để bảo vệ trồng nông sản tránh tác động gây hại sâu bệnh hại Nhƣng bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc bảo vệ thƣc vật tràn lan mang đến cho hệ lụy ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dung nhƣ khả cạnh tranh thị trƣờng dƣ lƣợng thuốc vƣợt qua ngƣỡng cho phép Để tránh tình trạng sử dụng sai thuốc, dùng tràn lan nhằm xác định thuốchiệu cao phòng trừ bệnh thối rễ tiến hành thử hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật bệnh (Bảng 4.4) Sau phun thuốc ngày số bệnh ô phun thuốc giảm, công thức phun Ridomil 65 WP va Anvil Anvil ( SC ) giảm từ 1,1 – 1,2 % tiếp đến công thức phun Kamsu 2L và Validamicin giảm 0,9% số bệnh công thức đối chứng có xu hƣớng tăng dần Hiệu lực sau phun thuốc ngày công thức có khác nhau, hiệu lực cao sau ngày phun thuốc công thức phun Ridomil hiệu lực đạt 33,0% tiếp đến công thức phun phun thuốc Anvil ( SC ) hiệu lực mức 30,7% xếp thứ công thức phun Validamicin 3SL (Vida Wp ) 27,6%, hiệu lực thấp sau ngày phun Kamsu 2L hiệu lực đạt 24,2% Sau thời gian phun thuốc ngày hiệu lực thuốc tăng nhanh, đến 14 ngày sau phun thuốc hiệu lực công thức dao động khoảng từ 45% - 57% Trong Ridomil hiệu lực cao đạt 57,7% số bệnh giảm từ 3,9% xuống 3.0%, đạt hiệu thứ công thức phun Anvil với hiệu lực 38.7%, thứ công thức phun Validamicin 3SL 36,7% thấp công thức phun Kamsu 2L hiệu lực đạt 32.6% Hiệu lực thuốc tăng nhanh sau 14 ngày phun hiệu lực loại thuốc 21 ngày sau phun dao dộng từ 64% - 75% Trong hiệu lực cao Ridomil 75,1% tiếp đến Anvil 70,4%, hiệu lực thấp Validamicin 3SL Kamsu 2L với hiệu lực đạt lần lƣợt 67,9% 64,5%.( Bảng 4.4.) 40 Bảng 4.4 Hiệu lực số loại thuốc hóa học bệnh thối rễ hại cao lƣơng Thái Nguyên (Thái Nguyên, 2015) Trƣớc phun Công thức TLB (%) CSB % ngày sau xử lý 14 ngày sau xử lí 21 ngày sau xử lý TLB CSB Hiệu TLB CSB Hiệu TLB CSB Hiệu lực (%) (%) lực (%) (%) (%) lực (%) (%) (%) (%) Ridomil (68 WP ) 9.4 5.0 9.4 3.9 33.0 8.1 3.0 57.7 3.1 1.8 75.1 Anvil ( SC ) 10.0 6.4 10.0 5.2 30.7 8.8 4.1 54.6 5.2 2.7 70.4 10.2 5.8 10.2 5.1 24.2 9.4 4.5 45.6 5.7 2.9 64.5 Validamicin 3SL 10.8 6.9 10.8 5.8 27.6 10.1 5.0 48.8 6.6 3.2 67.9 Đối chứng 16.3 5.9 18.2 6.9 - 18.2 8.5 - 18.2 8.5 - [...]... hại trên cây cao lƣơng  Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài bệnh hại  Xác định diễn biến bệnh thối rễ qua các kì điều tra  Đánh giá đƣợc hiệu lực một số loại thuốc hóa học đối với bệnh thối rễ cao lƣơng ngọt 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập  Giúp sinh viên biết triển khai một đề tài nghiên cứu và viết báo cáo khoa học  Giúp sinh viên tiếp cận và học tập các phƣơng... cây cao lƣơng trong đó có 3 loại bệnh do vi khuẩn, 26 loại bệnh do nấm, 12 loại bệnh do tuyến trùng, 3 loại bệnh do virus và một loại bệnh do phytoplasma gây ra (Bảng 2.1) Sau đây là kết quả nghiên cứu về một số loại bệnh nguy hiểm trên cao lƣơng trong thời gian vừa qua trên thế giới 5 5 Bảng 2.1: Thành phần bệnh hại cao lƣơng stt Tên bệnh Tiếng Việt Tiếng Anh Khoa học Bệnh vi khuẩn 1 2 3 Đốm lá vi... phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiê ̣u lực của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh thối rễ cao lương ngọt cao sản nhập nội từ Nhật Bản trồ ng tại Thái Nguyên” 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích  Xác định đƣợc 1 – 2 loại thuốc hóa họchiệu lực cao đối với bệnh thối rễ cao lƣơng ngọt 1.2.2 Yêu cầu  Nhận dạng đƣợc các loài bệnh. .. nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc hóa học đối với bệnh thối rễ cao lƣơng ngọt KCS 105  Thuốc BVTV dùng trong thí nghiệm: + chế phẩm xử lí đất: SH_BV1 +Thuốc phun trực tiếp lên cây Anvil ( hoạt chất Hexaconazole ) Ridomil ( hoạt chất metalaxyl + Mancozeb) Kamsu 2L ( hoạt chất Kasugamycin) Validamicin 3SL 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu -Diễn biến gây hại và thử hiệu lực 1 số loại thuốc BVTV để phòng trừ bệnh thối. .. ý hơn, có thể mở rộng diện tích trồng các loại cây này phổ biến trong các nông hộ Trong những năm gần đây, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành thu thập và đánh giá một số giống cao lƣơng ở các địa phƣơng nhƣ: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Một số giống cao lƣơng cũng đã đƣợc nhập nội từ Nhật Bản: EN 4, EN 6, EN 8, EN 16, EN 19… Bƣớc đầu cũng đã đánh giá năng suất và đặc tính sinh... đó, để quản lý hiệu quả, cần luân canh cây cao lƣơng với những loại cây trồng khác không phải là ký chủ của tuyến trùng (Wrather and Sweets, 2009) [44] 2.2.11 .Bệnh thối thân Fusarium Bệnh thối thân Fusarium, do nấm Fusarium thapsinum gây ra, có thể gây bệnh trên cao lƣơng và nhiều loài cỏ bao thuộc chi cao lƣơng Bệnh thƣờng đƣợc tìm thấy ở những nơi có sự xuất hiện của bệnh thối than Bệnh thƣờng xuất... gây bệnh thối rễ, thân cây cao lƣơng, xuất hiện ở tất cả những nơi trồng cao lƣơng trên thế giới và cũng có khả năng lây bệnh cho ngô, lúa và mía (Zummo, 1983) [45] Thực tế cho 19 thấy một số biện pháp canh tác nhƣ biện pháp canh tác tối đa, sử dụng hàm lƣợng phân bón cao, và trồng với mật độ cao có thể làm tăng mức độ phổ biến của phức hệ vi sinh vật gây bệnh thối rễthối thân cao lƣơng Do đó, cần... năng chịu hạn của cao lƣơng Ngoài ra, Công ty Secoin Việt Nam cũng đang tiến hành thử nghiệm một số giống nhập nội từ ICRRISAT và Trung Quốc trong điều kiện khí hậu tại Quảng Ninh, 17 và Hà Tĩnh Tuy nhiên khó khăn lớn hiện nay vẫn là nghiên cứu chọn lọc hoặc lai đƣợc giống cao lƣơng ngọtsản lƣợng cao, sản lƣợng hạt hợp lý phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu của từng vùng sinh thái của Việt Nam... Thị trấn Hƣơng Sơn, huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên * Thí nghiệm thử hiệu lực thuốc tại : Thị trấn Hƣơng Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 26 3.2 Nội dung nghiên cứu -Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loại bệnh hại trên cây cao lƣơng - Diễn biến của bệnh thối rễ - Đánh giá hiệu lực phòng trừ của 1 số loại thuốc bảo vệ thực vật 3.3 Phƣơng pháp theo dõi 3.3.1 Phương pháp bố trí thí... Fusarium Bệnh thối rễ Fusarium trên cây cao lƣơng có liên quan mật thiết đến mô vỏ, và mô mạch dẫn của rễ Rễ mới sinh ra có thể biểu hiện vết bệnh riêng biệt với nhiều hình dạng và kích thƣớc khác nhau Bệnh thối tiếp tục phát triển; do đó, rễ già hơn thƣờng bị phân hủy, làm cho cây còi cọc; khi bộ rễ cây cao lƣơng bị thối nặng, thì cây dễ bị bật gốc Nấm Fusarium tham gia vào phức hệ vi sinh vật gây bệnh thối

Ngày đăng: 08/11/2016, 09:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyết định số 177/2007/QD-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 20 tháng 11 năm 2007 về việc phê duyệt “Đề án phát triển nhiên liệu sinh họcđến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển nhiên liệu sinh học "đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025"TIẾNG
47. Giới thiệu về cây lúa miến ngọt: http://www.secoin.vn/Desktop.aspx/Go- va- san-pham-sinh-hoc/Biodiesel-Bioethanol/Lua_mien_ngot/ Link
47. Tuyệt vời cây lúa miến ngọt! http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/20168_Tuyet-voi-cay-lua-mien-ngot.aspx Link
2. Adipala et al., 1993; Ebiyau, 1995; Nkonya et al., 1998; Tilahun et al., 2001 Department of Crop Science, Makerere University, P.O. Box 7062, Kampala, .... One study identified race 0 in Uganda and another Khác
3. Adipala et al., 1993; Ceballos et al., 1991 In order to further explore the deleterious effect of excess CuZnSOD, transgenic mice for the human CuZnSOD were obtained by us Khác
4. Bandyopadhyay, 1986; Castor and Frederikser, 1980; Gopinath, 1984; Gopinath and Shetty, 1987 Numerous examples exist in agriculture literature for the international spread of ... fungi are of poor quality Khác
9. Das và cs, 2001 Cancer Immunol Immunothe and enhancement of cytotoxic function Khác
10. Doupnik, 1983 he study comprises a descriptive and theoretical analysis of the Brazilian system of inflation accounting, known as monetary Khác
11. Edmunds and Zummo, 1975 The variety of host plant mostly determines whether the leaf spots have a distinct red margin or an indistinct margin Khác
12. Edmunds and Zummo, 1975 The variety of host plant mostly determines whether the leaf spots have a distinct red margin or an indistinct margin Khác
13. Elliot et al., 1937 The Influence of Ancient Egyptian Civilization in the East and in America Khác
14. Elliott et al., 1937; Leukel, 1948; Tarr, 1962 In the 1920s and 1930s, this disease threatened to curtail production of susceptible sorghums in the states of Khác
16. Esele, 1995 Finger millet (Eleusine coracana L.) is a major staple crop in Uganda and is rated second to maize (Zea mays L.) in importance among the cereals Khác
17. Ezekiel, 1938; Melchers, 1942; Tarr, 1962 Interference, and other football stories Khác
18. Frederiksen et al., 1973 anthracnose, two diseases for which agronomically desirable resistant sources were not previously available Khác
21. Frederiksen et al., 1973 anthracnose, two diseases for which agronomically desirable resistant sources were not previously available Khác
22. Frederiksen, 1983; Wrather and Sweets, 2009 anthracnose, two diseases for which agronomically desirable resistant sources were not previously available 23. Frowd, 1980; Thakur and Chahal, 1987 causing heavy losses in third worldcountries Khác
24. Halt, 1994 An independent panel of inquiry has faulted the United Nations, the UN Security Council and member states of the world body for Khác
25. Hendrix and Campbell, 1973 Originally, the genus Pythium was placed in the Family Saprolegniaceae by Pringsheim Khác
26. Hendrix and Campbell, 1973 Originally, the genus Pythium was placed in the Family Saprolegniaceae by Pringsheim Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN