Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 5 - 6 tuổi.

210 956 0
Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 5 - 6 tuổi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA Sư dơng trß chơi nhằm phát triển khả ĐịNH Hớng không gian cho trỴ 5-6 ti Chun ngành: Giáo dục mầm non Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên TS Trần Thị Ngọc Trâm HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa công bố luận án Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Luận án “Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi” hoàn thành Khoa GDMN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa GDMN, Trường ĐHSP Hà Nội, nơi đào tạo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Trường ĐHSP TP.HCM, thầy cô giáo đồng nghiệp Khoa GDMN tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Minh Liên, TS Trần Thị Ngọc Trâm, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình CBQL, GVMN, cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non: MN (Quận 3–TP.HCM), MN 13 (Quận Tân Bình –TP.HCM) Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân Gia đình ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ .6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI .8 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .8 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu định hướng không gian khả định hướng không gian 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu trò chơi sử dụng trò chơi phương pháp dạy học nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 11 1.2 KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CỦA TRẺ 5-6 TUỔI 15 1.2.1 Khái niệm định hướng không gian khả định hướng không gian trẻ mẫu giáo 15 1.2.2 Đặc điểm phát triển khả định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi 25 1.2.3 Tiếp cận hoạt động việc nghiên cứu trò chơi phát triển khả định hướng không gian 40 1.2.4 Quá trình giáo dục nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ trường mầm non theo tiếp cận hoạt động 44 1.3 TRÒ CHƠI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 47 1.3.1 Khái niệm trò chơi 47 1.3.2 Cấu trúc chung trò chơi .49 1.3.3 Các dạng trò chơi có ưu phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 5-6 tuổi 50 1.3.4 Trò chơi phương pháp dạy học trò chơi phát triển khả ĐHKG 59 Kết luận chương .62 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHKG CHO TRẺ 5-6 TUỔI 63 2.1 CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 63 2.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 65 2.2.1 Mục đích khảo sát 65 2.2.2 Nội dung khảo sát 65 2.3 KHÁCH THỂ KHẢO SÁT 65 2.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .65 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 68 2.5.1 Kết khảo sát nhận thức GV trò chơi phát triển khả ĐHKG 68 2.5.2 Kết khảo sát thực trạng việc sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 5-6 tuổi 75 2.5.3 Kết khảo sát thực trạng mức độ phát triển khả định hướng không gian trẻ – tuổi .79 2.5.4 Kết khảo sát thực trạng tài liệu đào tạo tài liệu hướng dẫn giáo viên mầm non thực chương trình dạy trẻ định hướng khơng gian .82 Kết luận chương .84 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁCH THỨC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 85 3.1 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 85 3.1.1 Cơ sở khoa học việc lựa chọn sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi .85 3.1.2 Giới thiệu hệ thống trò chơi .87 3.1.3 Hướng dẫn lựa chọn sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển theo tiếp cận hoạt động .94 3.2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .112 3.2.1 Mục tiêu thực nghiệm 112 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 113 3.2.3 Khách thể thực nghiệm 113 3.2.4 Tiến trình thực nghiệm 113 3.2.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 114 3.2.6 Kết thực nghiệm 115 Kết luận chương .128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHKG : Định hướng không gian GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi KG : Không gian MG : Mẫu giáo MN : Mầm non PP : Phương pháp TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢ Y Bảng 2.1 Các quy luật hệ thống trò chơi phát triển khả ĐHKG 63 Bảng 2.2 Phân tích nội dung đánh giá subtest 68 Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức GV trò chơi phát triển khả ĐHKG (N=100) 69 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát kế hoạch GD GV nhằm hình thành khả ĐHKG cho trẻ .75 Bảng 2.5 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ – tuổi 79 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 115 Bảng 3.2 Mức độ phát triển tri giác KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 116 Bảng 3.3 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 117 Bảng 3.4 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 119 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kết khảo sát mức độ phát triển khả ĐHKG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm 121 Bảng 3.6 Mức độ phát triển Tri giác KG trẻ 5-6 tuổi sau thực nghiệm .122 Bảng 3.7 Mức độ phát triển khả hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi sau TN .124 Bảng 3.8 Mức độ phát triển khả tư KG trẻ 5-6 tuổi sau TN .126 DANH MỤC HÌNH – BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sự tưởng tượng trí não chuyển động vật (hình ảnh vật từ góc nhìn khác nhau) .22 Hình 1.2: Sự tái thiết trí não hình dáng chung thành thành tố tách biệt 23 Hình 1.3 Hình dung rõ ràng đối tượng (khách thể) ba chiều cách chi tiết 23 Hình 1.4 Các dạng hiển thị khơng gian 24 Hình 1.5 Lắp ráp theo mẫu hoàn toàn .52 Hình 1.6 Lắp ráp theo mơ hình .53 Hình 1.7 Họa đồ- sơ đồ phẳng để lắp ráp cơng trình 3D 54 Hình 1.8 Carkas (bên phải) lắp ráp theo biến đổi vài chi tiết so với Carkas 55 Hình 3.1 Trò chơi phát triển tri giác KG 89 Hình 3.2 Trò chơi phát triển hiển thị KG .91 Hình 3.3 Trò chơi phát triển tư KG 92 Hình 3.4 Lắp ráp theo đề tài 93 Hình 3.5 Carkas (bên phải) lắp ráp theo biến đổi vài chi tiết so với Carkas 94 Hình 3.6 Xếp tangram theo mơ hình .94 Hình 3.7 Mẫu sản phẩm lắp ráp 96 Hình 3.8 Lắp ráp theo họa đồ - sơ đồ phẳng 96 Hình 3.9 Mơ hình sản phẩm lắp ráp trẻ 96 Hình 3.10 Trò chơi Cờ xoay tròn 97 Biểu đồ 3.1 Mức độ phát triển tri giác KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 116 Biểu đồ 3.2 Mức độ phát triển hiển thị KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 118 Biểu đồ 3.3 Mức độ phát triển tư KG trẻ 5-6 tuổi trước thực nghiệm 119 42PL PHỤ LỤC TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN TƯ DUY KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI  TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRÒ CHƠI CỜ ÚP HÌNH Mục đích: Hình thành tư sở khả hiển thị KG – cắt lớp KG thao tác trí não khái quát hóa tư KG Luật thương lượng để đổi quân cờ yếu tố buộc trẻ phải tự giải vấn đề để chiến thắng trước Trẻ phải trả lời việc thiếu quân cờ nào, cần quân cờ tiến hành thương lượng Tức trẻ tìm đường nhanh để chiến thắng – nhiệm vụ tư Hành động hồn tồn diễn trí não từ đầu trẻ tính tốn đúng, dạng làm thử - hành động bên ngồi trẻ tính tốn sai 43PL Đồ chơi: Một bàn cờ lớn có in cách cắt lát đồ vật khác Hai bạn chơi bạn nhận nửa bàn cờ Các quân cờ hình hình học, bên cần số lượng định (3 tròn, van, tam giác vuông Các quân cờ giống các lát cắt vật bàn cờ lớn có nhiều bàn cờ, lần chơi bàn cờ Luật thương lượng để đổi quân cờ yếu tố buộc trẻ phải tự giải vấn đề để chiến thắng trước Trẻ phải trả lời việc thiếu quân cờ nào, cần quân cờ tiến hành thương lượng Tức trẻ tìm đường nhanh để chiến thắng – nhiệm vụ tư Hành động hồn tồn diễn trí não từ đầu trẻ tính toán đúng, dạng làm thử - hành động bên ngồi trẻ tính tốn sai Phát triển tiểu cấu trúc to po Cách chơi: Chia rời ứng với nửa bàn cờ cho bạn chơi sau xáo (hai bạn chơi) Mỗi bạn chơi tự tìm úp qn cờ nhỏ vào thích hợp bàn cờ lớn Được quyền thương lượng đổi quân cờ Việc đổi quân cờ sẽ ảnh hưởng 44PL đến tốc độ chơi cần biết thời điểm đổi Ai úp hết rời vào bàn cờ lớn phía bên trước sẽ người chiến thắng TRỊ CHƠI CỜ ÚP HÌNH Mục đích: Hình thành tư sở khả hiển thị KG – hình dung vật từ góc nhìn khác Luật thương lượng để đổi quân cờ yếu tố buộc trẻ phải tự giải vấn đề để chiến thắng trước Trẻ phải trả lời việc thiếu quân cờ nào, cần quân cờ tiến hành thương lượng Tức trẻ tìm đường nhanh để chiến thắng – nhiệm vụ tư Hành động hồn tồn diễn trí não từ đầu trẻ tính tốn đúng, dạng làm thử - hành động bên ngồi trẻ tính tốn sai Phát triển tiểu cấu trúc xạ ảnh Đồ chơi: Một bàn cờ lớn có in hình vật từ góc nghiêng Hai bạn chơi bạn nhận nửa bàn cờ Các quân cờ hình đồ vật từ góc nhìn thẳng xuống Có thể có nhiều bàn cờ, lần chơi bàn cờ Cách chơi: Chia rời ứng với nửa bàn cờ cho bạn chơi sau xáo (hai bạn chơi) Mỗi bạn chơi tự tìm úp quân cờ nhỏ vào ô thích hợp bàn cờ lớn Được quyền thương lượng đổi quân cờ Việc đổi quân cờ sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chơi cần biết thời điểm đổi Ai úp hết rời vào bàn cờ lớn phía bên trước sẽ người chiến thắng 45PL TRÒ CHƠI CỜ CHỮ THẬP Mục đích: Hình thành khả tư sở hiển thị KG-hình dung vật quay Luật thương lượng để đổi quân cờ yếu tố buộc trẻ phải tự giải vấn đề để chiến thắng trước Trẻ phải trả lời việc thiếu quân cờ nào, cần quân cờ tiến hành thương lượng Tức trẻ tìm đường nhanh để chiến thắng – nhiệm vụ tư Hành động hoàn toàn diễn trí não từ đầu trẻ tính tốn đúng, dạng làm thử - hành động bên trẻ tính toán sai Phát triển tiểu cấu trúc xạ ảnh Đồ chơi: Một bàn cờ lớn có in trạng thái vật quay quanh tâm Hai bạn chơi bạn nhận nửa bàn cờ 32 quân cờ, chia làm nhóm, nhóm có quân hình vật hồn tồn giống Cách chơi: Chia quân xáo cho bạn chơi Sau chia chơi người chơi phải thương lượng đổi quân bài, việc thắng thua phụ thuộc vào việc thương lượng Ai tự úp quân vào bàn cờ cho phù hợp với trạng thái quay in bàn cờ trước người thắng 46PL  TRỊ CHƠI XÂY DỰNG LẮP RÁP TRỊ CHƠI KHỐI XÂY DỰNG Mục đích: Hình thành tư sở dạng hiển thị KG tiểu cấu trúc khác Cách chơi: Lắp ráp theo mơ hình (mơ hình hình bóng khơng rõ chi tiết) Mộ hình cơng trình lắp ráp của trẻ 47PL TRỊ CHƠI TANGRAM THEO MƠ HÌNH Mục đích: hình thành tư sở dạng hiển thị KG tiểu cấu trúc khác Đồ chơi: Bộ hình Tangram mơ hình ghép hình Mơ hình sản phẩm lắp ráp TRỊ CHƠI XẾP QUE THEO MƠ HÌNH Mục đích: dạy trẻ tái hình ảnh đồ vật que cách hiển thị KG vật ba chiều hai chiều, hiển thị nét trọn vẹn thành đoạn cắt Tư KG: Tìm vật liệu phương thức lắp ráp từ que Đồ chơi: 20 que tăm bơng nhựa, trẻ xếp hình đường viền đồ vật theo mơ hình Mơi hình hình vẽ đồ họa, hình bóng đen  TRỊ ĐỘNG CHƠI VẬN 48PL TRỊ CHƠI BỊT MẮT BẮT DÊ Muc đích: Phát triển tư KG sở dạng hiển thị KG tiểu cấu trúc khác Cách chơi: người bắt dê bị bịt mắt Những người làm dê chạy tùy theo ý Khi chơi bắt đầu, người di chuyển, người làm dê thỉnh thoảng phải kêu be bé để người biết mà đuổi bắt TRÒ CHƠI RỒNG RẮN LÊN MÂY Mục đích: Phát triển tư KG sở dạng hiển thị KG tiểu cấu trúc khác 49PL Cách chơi: Số trẻ chơi từ - 10 trẻ, trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với người làm "rồng rắn" Các trẻ khác túm đuôi áo (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư giúp trẻ cảm nhận hướng người khác Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhóm, " rồng rắn" lượn vòng vèo, vừa vừa đọc đồng dao: “Rờng rắn lên mây Có núc nắc Có nhà hiển binh Thầy thuốc có nhà hay khơng?” Đến câu cuối dừng lại trước mặt thay thuốc" "Rồng rắn" "thầy thuốc" đối thoại nhau: - Thầy thuốc: Có, mẹ rồng rắn đâu? - Rồng rắn: rồng rắn lấy thuốc cho - Thầy thuốc: lên mấy? - Rồng rắn: lên - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên hai - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên ba - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bốn - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên năm - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên sáu - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên bảy - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên tám - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên chín - Thầy thuốc: thuốc chẳng ngon - Rồng rắn: lên mười - Thầy thuốc: thuốc ngon vậy, xin khúc đầu 50PL - Rồng rắn: xương xẩu - Thầy thuốc: xin khúc - Rồng rắn: máu me - Thầy thuốc: xin khúc đuôi - Rồng rắn: mà đuổi "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm cách để bắt " khúc đi" (trẻ cuối cùng) Nếu thầy thuốc bắt khúc đuôi bạn khúc bị loại khỏi chơi Trò chơi lại đầu lúc rồng rắn chỉ bạn chơi, chơi đến rồng rắn ngắn dần bạn chơi Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc bị ngã cũng bị thua 51PL PHỤ LỤC TEST TRI GIÁC KG Test E.V KOLESNHIKOVA [Колесникова Е.В Математика для детей 5-6 лет: Методическое пособие к рабочей тетради, ТЦ Сфера, 2005] yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi: - Cây thông vẽ đâu? (ở giữa) - Con quạ đâu? (trên cây) - Con gấu hướng nào? (bên trái) - Con thỏ ngồi đâu? (góc bên phải) - Mây vẽ đâu? (ở trên) - Nấm mọc đâu? (góc bên trái) - Mặt trời vẽ đâu? (góc bên trái) Đánh giá trẻ theo mức độ sau:  Cao: khơng có lỗi;  Trung bình: có – lỗi;  Thấp: có lỗi trở lên Hình 3.1 Test tri giác KG Đây test đo mức độ tri giác KG mặt phẳng chiều (trên mặt giấy) ba 52PL chiều (lấy vật tranh làm chuẩn để xác định vị trí vật khác) TEST HIỂN THỊ KG Phương pháp “Cái giống gì” (На что это похоже) [Немов Р Психология Психодиагностика кн.3, С 83]  Mục tiêu: Xác định mức độ phát triển tưởng tượng trẻ, tính độc đáo linh hoạt tư  Công cụ: có vẽ hình hình học, bút chì  Tiến hành: Đưa cho trẻ có vẽ hình hình học hỏi trẻ: “Nhìn hình nói xem giống gì?” Hình 3.2 Test tưởng tượng KG  Phân tích kết  Mức độ cao nhất: quả: Trẻ độc lập thực  Mức độ trung bình: Trẻ thực tập trợ giúp người lớn  Mức độ thấp – Trẻ không thực Ghi chú: Test đo khả hiển thị KG dạng thao tác hóa KG chiều thành KG ba chiều hiển thị KG dạng cắt lớp – chi tiết cấu trúc bao gồm phần đường nét chi tiết bổ sung TEST TƯ DUY KG 53PL Phương pháp “Cắt hình” («Вырежь фигуры»)[Немов Р Психология Психодиагностика кн.3, С 114-115] Phương pháp dùng để dánh giá tư – trực quan hình ảnh, đặc biệt tư KG trẻ cuối tuổi MG Có vng có in hình khác Sau đưa hình từ hình số đến hình số cho trẻ cắt cho sát với đường viền nhanh đầu tiên (Hình chỉ cắt đường trung tuyến.) Hình 3.3 Test tư KG Đánh giá kết quả: Đánh giá thời gian độ chính xác đường cắt sau: 10 điểm tất hình cắt vòng phút, đường cắt không lệch mm so với đường vẽ 8-9 điểm tất hình cắt vòng - phút, đường cắt không lệch – mm so với đường vẽ 6-7 điểm tất hình cắt vòng 4-5 phút, đường cắt 54PL không lệch 2-3 mm so với đường vẽ 4-5 điểm tất hình cắt vòng 5-6 phút, đường cắt không lệch 3-4 mm so với đường vẽ 2-3 điểm tất hình cắt vòng 6-7 phút, đường cắt không lệch 4-5 mm so với đường vẽ điểm tất hình cắt phút, đường cắt không lệch mm so với đường vẽ Thang đánh giá mức độ phát triển tư KG sau: Điểm 10 điểm 8-9 điểm 4-7 điểm 2-3 điểm điểm Mức độ Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Ghi chú: Test đo khả giải nhiệp vụ thực hành, cắt theo đường viền khác nhau, tư – tìm mối quan hệ độ cong đường viền với tư tay kéo Tốc độ cắt độ chính xác đường cắt biểu bên tốc độ độ chính xác tư 55PL PHỤ LỤC 10 BẢNG NHẬP THÔ KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHKG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI NHÓM ĐỐI CHỨNG - SAU THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ STT Họ tên TRI GIÁC TƯ DUY KG HIỂN THỊ KG KG Mức độ Cỗ Tấn Minh Anh TB Cao TB Nguyễn Đặng Diễm Anh TB Cao Thấp Nguyễn Phương Anh Thấp TB Thấp Nguyễn Thị Tú Anh TB Cao TB Lâm Anh Ngọc Bích TB Cao TB Đỗ Hữu Phước Bửu Thấp TB Rất thấp Nguyễn Trung Cường Thấp TB TB Dương Phúc Cường Cao Cao Rất cao Lê Song Giang Cao TB Cao 10 Huỳnh Vũ Gia Hân TB Thấp Thấp 11 Đặng Khánh Hoàng TB Cao TB 12 Phạm Gia Hưng TB Cao TB 13 Ngô Quang Khải Thấp TB Rất thấp 14 Phạm Gia Khang Cao TB Cao 15 Đoàn Ng Ngọc Quỳnh Khanh Thấp Thấp Rất thấp 16 Nguyễn Minh Mỹ Kim Cao TB Thấp 17 Nguyễn Đinh Trúc Lam Thấp TB Rất thấp 18 Lê Thiên Minh TB TB TB 19 Nguyễn Bảo Ngân Thấp Cao TB 20 Thịnh Trần Yến Ngọc Thấp Cao Rất thấp 21 Trần Thảo Nguyên Thấp Thấp Thấp 22 Phan Thảo Nguyên TB TB Thấp 23 Nguyễn Thanh Lan Thiên TB Cao TB 24 Nguyễn Minh Toàn Cao Cao Rất cao 25 Nguyễn Lê Ngọc Trân Cao TB Thấp Thời gian Độ lệch 56PL PHỤ LỤC 11 BẢNG NHẬP THÔ KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHKG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI NHÓM THỰC NGHIỆM - SAU THỰC NGHIỆM MỨC ĐỘ ST T Họ tên TG KG HIỂN THỊ KG TƯ DUY KG Mức độ Vũ Vân Anh Cao TB TB Lê Đức Anh Cao Cao Cao Nguyễn Hải Anh TB Cao TB Đặng Mỹ Châu Anh TB Cao TB Lê Xuân Bảo Châu Cao Cao Cao Vũ Vân Anh Cao Cao Rất cao Lê Đức Anh Cao TB TB Nguyễn Trần Tất Đạt Cao Cao Cao Nguyễn Tài Đức TB TB TB 10 Bùi Chí Dũng TB Cao Thấp 11 Trần Phương Duy TB Cao TB 12 Nguyễn Ngọc Bảo Hân Cao TB TB 13 Hà Gia Hân TB TB Thấp 14 Trần Gia Huy TB Cao TB 15 Nguyễn Hồ Bảo Khang Cao Cao Rất cao 16 Phùng Tiến khoa Cao Cao TB 17 Phạm Minh Khôi TB TB Thấp 18 Nguyễn Vũ Anh Khôi Cao Cao Rất cao 19 Vũ Trần Trọng Nghĩa TB TB TB 20 Trương Khánh Ngọc Thấp TB Thấp 21 Nguyễn Hữu Minh Triết Thấp Cao TB 22 Lê Đinh Vân Trinh Thấp Thấp Rất thấp 23 Phan Ngọc Minh Uyên Cao TB TB 24 Phạm Ngọc Tường Vi TB Cao TB 25 Trần Phương Vy TB Cao TB Thời gian Độ lệch ... hướng không gian 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trò chơi sử dụng trò chơi phương pháp dạy học nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ 11 1.2 KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN. .. THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM 85 3.1 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ... HƯỚNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 47 1.3.1 Khái niệm trò chơi 47 1.3.2 Cấu trúc chung trò chơi .49 1.3.3 Các dạng trò chơi có ưu phát triển khả định hướng không gian cho

Ngày đăng: 27/11/2017, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 6. QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6.1.2. Tiếp cận hoạt động

  • 6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • 6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

  • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 8. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ

  • 8.1. Phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi là phát triển toàn diện các thành tố của khả năng ĐHKG bao gồm tri giác KG, hiển thị KG và tư duy KG. Trong đó hiển thị KG là thành tố trí não quan trọng để hình thành khả năng ĐHKG ở bình diện bên trong.

  • 8.2. Giáo dục nhằm phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ 5-6 tuổi có thể được thực hiện bằng nhiều con đường trong đó trò chơi là con đường hiệu quả và thích hợp với sự phát triển lứa tuổi.

  • 8.3. Các trò chơi được dùng để phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ phải thỏa mãn những tiêu chí sau đây:

  • Trò chơi giúp trẻ nắm bắt KG thực để có biểu tượng về KG;

  • Là trò chơi học tập có cấu trúc hoàn chỉnh, trong đó hành động chơi và luật chơi do người lớn thiết kế, sưu tầm và điều chỉnh nhằm phát triển các thành tố của khả năng ĐHKG.

  • Là trò chơi phát triển tri giác KG, hiển thị KG và tư duy KG ở các mức độ hành động bên ngoài, hành động ngôn ngữ và hành động trí não bên trong, ở 2 dạng: chơi độc lập và chơi cùng với người lớn.

  • 8.4. Để phát triển khả năng ĐHKG cho trẻ, cần phải lựa chọn và sử dụng trò chơi theo nguyên tắc dạy học phát triển và quan điểm hoạt động, được tổ chức theo tuần tự phát triển các thành tố của khả năng ĐHKG từ ngoài vào trong phù hợp với mức độ phát triển từng cá nhân trẻ.

  • 9. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • 10. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan