Tóm tắt luận án Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay

27 371 0
Tóm tắt luận án Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM -* - Đặng Hoài Giang BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ Ở BUÔN MA THUỘT TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62.31.06.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2016 Công trình hoàn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu TS Phan Phương Anh Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Viện Nghiên cứu văn hóa Phản biện 2: TS Lương Thanh Sơn Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk Phản biện 3: TS Trần Hữu Sơn Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: .giờ ngày .tháng năm Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Trong loại hình không gian văn hóa mà người sáng tạo nên, có lẽ, làng loại hình không gian lâu đời phổ biến Dường đâu có nông thôn, nông nghiệp, nông dân có làng không gian làng Với đất nước có truyền thống “trọng nông” Việt Nam, dấu ấn làng đời sống xã hội đậm nét Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, học giả nước, dù đứng từ góc độ tiếp cận nào, có chung nhận định: làng không gian văn hóa đặc trưng quốc gia đa dân tộc Việt Nam Vì thế, theo cách diễn đạt nhà dân tộc học Từ Chi, nghiên cứu không gian văn hóa làng cho phép tìm hiểu người Việt nói riêng tộc người Việt Nam nói chung “trong sức động lịch sử nó, ứng xử cộng đồng tâm lý tập thể nó, biểu văn hóa nó, phản ứng trước tình mà lịch sử đương đại đặt vào” Tây Nguyên vùng đất độc đáo hệ thống lãnh thổ sinh thái - nhân văn Việt Nam Sau 1975, tác động hàng loạt nhân tố mới, Tây Nguyên trở thành vùng đất hoàn toàn khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, dân số, cấu dân tộc, cấu tôn giáo so với trước Giải phóng Sự chuyển động vùng tác động sâu sắc lên không gian buôn làng truyền thống, dẫn đến nhiều hệ mong đợi: tình trạng thiếu đất xáo trộn không gian sinh tồn nhóm dân tộc chỗ; nạn “chảy máu cồng chiêng” suy thoái vốn văn hóa tộc người; đặc biệt, cải đạo trở thành tượng mang tính khu vực, thu hút đông đảo người Thượng tham gia (Thiên Chúa giáo, Tin Lành) Do đó, để nhận thức thấu đáo thực tiễn Tây Nguyên nói chung thực tiễn phát triển nhóm dân tộc chỗ nói riêng, tách vấn đề văn hóa - xã hội nhóm dân tộc chỗ khỏi bối cảnh biến đổi không gian buôn làng Tuy nhiên, nay, nghiên cứu thực theo hướng hạn chế số lượng lẫn chất lượng Từ 1975 đến nay, sau bốn thập niên phát triển, Buôn Ma Thuột vươn lên vị trí đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên Buôn Ma Thuột nói riêng Đắk Lắk nói chung quê hương lâu đời người Ê Đê Trong nhóm Ê Đê Đắk Lắk, nhóm Kpă Buôn Ma Thuột không nhóm “thuần chủng” mà nhóm tiếp xúc sớm liên tục với chủ thể văn hóa bên Bởi vậy, xu chuyển động chung vùng Tây Nguyên từ sau 1975, biến đổi không gian buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột mang ý nghĩa điển hình, đối tượng lí tưởng cho nghiên cứu theo hướng Văn hóa học Trong bối cảnh vậy, nghiên cứu sinh (NCS) định chọn Biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu chuyển đổi cộng đồng vùng cao Đông Nam Á Đáng ý nghiên cứu Gerard Clarke “các tộc người thiểu số tộc người xứ Đông Nam Á”, Rob Cramb Gregory M.Thailer thay đổi mô hình sinh kế tác động cộng đồng vùng cao khu vực Các nghiên cứu thuộc nhóm giúp nghiên cứu sinh có nhìn so sánh (comparative vision) nghiên cứu không gian văn hóa buôn làng khu vực giới, tiếp nhận lý thuyết phương pháp nghiên cứu phục vụ cho đề tài nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu chuyển đổi làng đồng làng vùng cao Việt Nam Các công trình nghiên cứu chuyển đổi làng Việt đồng (Làng vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ Philippe Papin Olivier Tessier đồng chủ biên, Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam Nguyễn Chí Bền, Biến đổi văn hóa làng quê Nguyễn Phương Châm ) cộng đồng vùng cao (Vùng núi phía Bắc Việt Nam: số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội Trung Tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường (CRES), Những xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Huế, Phát triển bền vững văn hóa tộc người trình hội nhập vùng Đông Bắc Vương Xuân Tình chủ biên ) gợi mở cho nghiên cứu sinh cách tiếp cận khác nghiên cứu không gian làng có nhìn tổng thể tranh chuyển đổi cộng đồng vùng cao Việt Nam mà người Ê Đê Buôn Ma Thuột phận số 2.3 Các nghiên cứu không gian buôn làng Tây Nguyên Tiếp theo nghiên cứu “cổ điển” người Pháp (Rừng người Thượng Henri Maitre, Chúng ăn rừng Condominas, Người Ê Đê – xã hội mẫu quyền Anne De Hautecloque-howe ), sau 1975, kể đến công trình bật: Tây Nguyên đường phát triển Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Buôn làng cổ truyền xứ Thượng Lưu Hùng, Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên nhóm tác giả Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng, Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Văn hóa dân tộc Tây Nguyên: thực trạng vấn đề đặt Trần Văn Bính chủ biên, Tổ chức hoạt động buôn làng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Bùi Minh Đạo, Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững Đỗ Hồng Kỳ, Vai trò văn hóa lối sống phát triển bền vững Tây nguyên Lê Hồng Lý cộng sự, Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên Viện Tư vấn phát triển, Các nghiên cứu thuộc nhóm cung cấp cho nghiên cứu sinh vốn tri thức phong phú Tây Nguyên nói chung gợi ý mang tính phương pháp luận nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên đương đại 2.4 Các nghiên cứu văn hóa dân tộc Ê Đê Trong nhóm này, công trình tiêu biểu gồm có: Đại cương dân tộc Ê Đê, M’Nông Đắk Lắk Viện Dân tộc học Việt Nam chủ trì, Văn hóa dân gian Ê Đê (1996) Ngô Đức Thịnh chủ biên, Nhà sinh hoạt nhà người Ê Đê Việt Nam Nguyễn Thị Hòa, Người phụ nữ Ê Đê đời sống xã hội tộc người Thu Nhung Mlô, Văn hóa Ê Đê - truyền thống biến đổi Nguyễn Ngọc Hòa, Văn hóa người Bih Tây Nguyên vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Lương Thanh Sơn, Văn hóa ẩm thực người Ê Đê Tuyết Nhung Buôn Krông chủ biên, Nghi lễ - lễ hội Ê Đê Trương Bi, Chính sách đất đai văn hóa tộc người Mai Thanh Sơn, Đời sống đồng bào dân tộc Ê Đê địa bàn tỉnh Đắk Lắk phân tích so sánh xã hội học Nguyễn Minh Tuấn Tóm lại, đa phần nghiên cứu văn hóa Tây Nguyên nói chung văn hóa Ê Đê nói riêng có khuynh hướng vào thành tố văn hóa cụ thể, quan tâm đến khía cạnh không gian buôn làng, đặc biệt diễn tiến thay đổi không gian buôn làng từ sau 1975 đến hệ Thực tế mở dư địa nghiên cứu cho người sau Luận án nghiên cứu sinh nỗ lực nhằm khai thác khoảng trống mà dư địa để lại Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động biến đổi không gian văn hóa buôn làng trình biến đổi văn hóa người Ê Đê nói riêng nhóm dân tộc Tây Nguyên nói chung Từ đó, cung cấp luận khoa học đề xuất khả thi nhằm góp phần qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Tây Nguyên theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, luận án nghiên cứu buôn Ê Đê thành phố Buôn Ma Thuột, mà trọng tâm buôn: buôn Alê A (phường Ea Tam), buôn Ea Bông (xã Cư Êbur) buôn Ako Dhông (phường Tân Lợi) Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê giai đoạn từ 1975 đến 5 Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu 5.1 Các phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sinh kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận bản: phương pháp tiếp cận Sử học, phương pháp tiếp cận Xã hội học phương pháp tiếp cận Nhân học văn hóa 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Ba phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án là: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Đóng góp khoa học thực tiễn luận án - Thứ nhất, luận án không lặp lại lối tiếp cận quen thuộc nghiên cứu thành tố cụ thể kho tàng văn hóa tộc người mà lấy không gian văn hóa buôn làng làm đối tượng nghiên cứu, từ phân tích mối quan hệ mang tính hữu cơ, đa chiều biến đổi không gian buôn làng với trình biến đổi văn hóa tộc người - Thứ hai, làm sáng rõ khái niệm không gian văn hóa buôn làng biến khái niệm thành công cụ hữu dụng để phân tích mối quan hệ đa chiều biến đổi cấu trúc không gian buôn làng biến đổi văn hóa tộc người; - Thứ ba, cung cấp cho giới hoạch định sách giới quản lý địa phương gợi ý thiết thực nhằm qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Tây Nguyên theo hướng bền vững Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu (18 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (9 trang), phụ lục (26 trang), nội dung luận án trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn không gian văn hóa buôn làng (30 trang); - Chương 2: Sự vận động thành tố cấu thành không gian văn hóa buôn làng Ê Đê (53trang); - Chương 3: Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê (33 trang) NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG 1.1 Không gian văn hóa Sau điểm qua định nghĩa giới học giả quốc tế nước, NCS nội hàm khái niệm không gian văn hóa NCS xác định tương đồng khác biệt khái niệm Không gian văn hóa với khái niệm gần gũi Vùng văn hóa hay Không gian xã hội 1.2 Không gian văn hóa buôn làng 1.2.1 Không gian văn hóa buôn làng Tây Nguyên 1.2.1.1 Các đặc trưng buôn làng Tây Nguyên Thứ nhất, buôn làng Tây Nguyên cộng đồng cư trú; Thứ hai, buôn làng cộng đồng sở hữu lãnh thổ lợi ích kinh tế; Thứ ba, buôn làng đơn vị tổ chức xã hội tự quản; Thứ tư, buôn làng cộng đồng tín ngưỡng; Thứ năm, hệ bốn đặc trưng trước đó, buôn làng Tây Nguyên cộng đồng văn hóa mà chất “văn hóa rừng” hay văn hóa làng - rừng Như vậy, xét tất tiêu chí nhận diện (cộng đồng sở hữu lãnh thổ, cộng đồng dân cư, cộng đồng văn hóa), buôn làng Tây Nguyên thực hữu loại hình không gian văn hóa Khái niệm không gian văn hóa buôn làng hàm thực thể không gian đóng vai trò không gian sáng tạo, thực hành nuôi dưỡng giá trị văn hóa cộng đồng buôn làng 1.2.2.2 Cấu trúc không gian buôn làng Tây Nguyên Không gian văn hóa buôn làng chỉnh thể không gian cấu thành yếu tố: - Không gian sản xuất: nơi cung cấp nguồn lợi từ tự nhiên (đất, nước, hệ thực vật động vật, khoáng sản ) mà người có quyền tiếp cận, khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn Theo Julian Steward (1902-1972), qua thời gian, mô hình, chiến lược sinh kế cộng đồng thay đổi để thích ứng với môi trường sống; - Không gian cư trú: nơi hộ gia đình cộng đồng, nơi diễn toàn đời sống dân thường nhật; - Không gian sinh hoạt cộng đồng: nơi diễn sinh hoạt chung cộng đồng, đáng ý nhà cộng đồng (communal house) khu vui chơi, giải trí; - Không gian sinh hoạt tín ngưỡng: nơi người tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng để tạo nên giao tiếp giới thực với giới tâm linh Theo quan điểm Radcliffe-Brown (1881-1955), liên kết chức thành tố cấu trúc không gian văn hóa buôn làng sở trì toàn đời sống văn hóa cộng đồng buôn làng Khi liên kết không diễn cấu trúc không gian bị phá vỡ, đời sống cộng đồng bị đảo lộn Để tái cân đời sống, cộng đồng tất yếu phải tìm thành tố chấp nhận tồn không gian trở nên xáo trộn so với không gian cũ Lúc này, tương tác thường xuyên chủ thể cũ mở đường cho trình tiếp biến văn hóa không gian sinh tồn vốn trở nên đa chủ thể, đa văn hóa 1.3 Cấu trúc không gian buôn làng Ê Đê truyền thống 1.3.1 Không gian cư trú Người Ê Đê thường cư trú địa tương đối phẳng, cao ráo, đất đai màu mỡ, gần nguồn nước để phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Nhà truyền thống người Ê Đê nhà dài (sang), định hướng theo trục Bắc - Nam, có hai phận chính: phòng chung (gah) phòng riêng (ôk) Nhà sàn dài nơi gia đình mẫu hệ mở rộng, gồm nhiều gia đình nhỏ hộ gia đình sinh hoạt ngăn buồng nhà Những người có vai trò điều phối đời sống gia đình vợ chồng bà chủ nhà (pô sang) - thường người chị dăm dei (tạm dịch ông cậu) - người anh/em trai ruột anh/em trai họ mẹ 1.3.2 Không gian sản xuất Không gian sản xuất buôn Ê Đê thường rộng khu cư trú nhiều lần, gồm rừng tự nhiên, rẫy (rừng tự nhiên khai hoang để trồng trọt) sông suối, đầm lầy Đại diện cho quyền sở hữu cộng đồng buôn làng pô lăn Pô lăn, danh nghĩa, người đàn bà quản lí đất đai dòng họ, buôn làng Nhưng thực tế, chồng bà người hành công việc, chủ bến nước, chủ làng Trên không gian sản xuất, người Ê Đê làm rẫy theo hình thức hưu canh luân khoảnh 1.3.3 Không gian sinh hoạt cộng đồng Bến nước trung tâm sinh hoạt cộng đồng buôn Ê Đê Ngoài chức hàng đầu cung cấp nguồn nước sinh hoạt, bến nước nơi gặp gỡ quan trọng thành viên làng Theo quan niệm người Ê Đê, bến nước có vị thần trông coi, cai quản nên vào tháng dương lịch hàng năm, buôn Ê Đê thường tổ chức lễ cúng bến nước (tuk pin ea) để cầu mưa thuận, gió hòa Cùng với bến nước, thân nhà sàn dài hộ gia đình “kiêm nhiệm” thêm chức không gian sinh hoạt cộng đồng Các lễ hiến sinh nhà sàn dịp gặp gỡ thành viên gia đình với dòng họ, buôn làng 1.3.4 Không gian sinh hoạt tín ngưỡng Từ lăng kính “vạn vật hữu linh”, người Ê Đê nhìn thấy yang (thần linh) diện khắp nơi không gian sinh tồn người: rừng thiêng, rẫy, bến nước, nghĩa địa, nhà sàn Trên không gian này, diễn nghi lễ - lễ hội nông nghiệp nghi lễ - lễ hội vòng đời 1.4 Khái quát buôn lựa chọn nghiên cứu 1.4.1 Buôn Alê A Buôn Alê A thuộc phường Ea Tam (thành phố Buôn Ma Thuột) Về vị trí địa lý, buôn Alê A nằm vùng trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột Về cấu nghề nghiệp, thiếu đất nông nghiệp, người dân Alê A lựa chọn nguồn sinh kế làm công chức nhà nước làm thuê công nhật Về mức sống, theo xếp loại quyền địa phương, buôn Alê A nằm mức trung bình Về cấu tín ngưỡng - tôn 11 Ma Thuột nhựa hoá 100% trục đường giao thông liên thôn trục giao thông nội thôn - buôn, 100% đường phố 80% đường hẻm chiếu sáng, 90% hộ gia đình khu vực nội thành 22,8% hộ gia đình khu vực ngoại thành sử dụng nước sạch, tỷ lệ sử dụng điện thoại đạt mức 124 máy/100 dân Bên cạnh đó, công tác giảm nghèo đạt kết tốt: tỷ lệ hộ giảm nghèo trung bình/năm giai đoạn 2010 - 2015 1,2% tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 giảm xuống 0,9% 2.1.3 Chuyển dịch cấu dân cư dân tộc Trong thập niên qua, Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến nhiều luồng di cư nước Hiện nay, Buôn Ma Thuột có 40 tộc người sinh sống, đó, người Kinh nhóm thiểu số phía Bắc chiếm tỷ lệ gần 90% Nhóm dân tộc chỗ - với thành phần chủ yếu người Ê Đê chiếm tỷ lệ nhỏ cấu dân cư thành phố: 11,21% (38.660/344.637) 2.1.4 Chuyển dịch cấu tôn giáo Bằng nhiều đường, từ trước 1975, tôn giáo lớn Phật giáo, Tin Lành, Thiên Chúa giáo du nhập vào Buôn Ma Thuột Hiện nay, tranh tôn giáo Buôn Ma Thuột phong phú loại hình, thu hút đông đảo nhóm dân tộc tham gia Cộng đồng người Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhóm tín đồ Phật giáo Thiên chúa giáo Ngược lại, cộng đồng dân tộc chỗ lại áp đảo cấu tín đồ Tin Lành 2.2 Biến đổi không gian sản xuất 2.2.1 Sự thay đổi chế độ sở hữu, quản lý sử dụng đất Sau 1975, bước chuyển không gian sản xuất làng Ê Đê Buôn Ma Thuột thay đổi chế độ sở hữu, quản lý sử dụng đất: từ sở hữu cộng đồng buôn làng chuyển sang sở hữu tập thể từ sở hữu tập thể chuyển sang sở hữu tư nhân, mở đường cho thay đổi chiến lược sinh kế cộng đồng 2.2.2 Những thay đổi văn hóa sản xuất 2.2.2.1 Từ trồng lúa khô chuyển sang canh tác lúa nước 12 Từ cuối thập niên 1980, trước triển vọng lương thực lúa nước, buôn Ê Đê Buôn Ma Thuột bỏ hẳn tập tục canh tác lúa khô đất rẫy để chuyển sang trồng lúa nước ruộng thấp 2.2.2.2 Từ sản xuất tự túc chuyển sang thâm canh công nghiệp Bước ngoặt sinh kế quan trọng buôn Ê Đê sau 1975 việc chuyển sang thâm canh công nghiệp (chủ yếu cà phê) theo hướng hàng hóa Hiện nay, buôn nhiều đất sản xuất Ea Bông Ako Dhông, cà phê không chiếm tỷ lệ tuyệt đối cấu diện tích nông nghiệp buôn mà nguồn thu hộ gia đình Đối với buôn thiếu đất buôn Alê A, người dân phải tìm đến chiến lược sinh kế phi nông nghiệp 2.2.3 Hệ thay đổi không gian sản xuất 2.2.3.1 Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Mô hình thâm canh công nghiệp bước chuyển lớn không gian sản xuất, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người Ê Đê Buôn Ma Thuột Cây cà phê người dân nhìn nhận loại trồng giúp họ thoát nghèo làm giàu Ở cộng đồng nghiên cứu, tỷ lệ giảm nghèo liên tục giảm qua năm Ngoài ra, trình thâm canh cà phê - với công đoạn phức tạp nó, góp phần hình thành tính động xã hội cho người nông dân Ê Đê Buôn Ma Thuột 2.2.3.2 Sự mai tri thức dân gian nghi lễ nông nghiệp Việc áp dụng mô hình thâm canh công nghiệp theo hướng hàng hóa không gian sản xuất ngày bị thu hẹp khiến cho tri thức nông nghiệp truyền thống người Ê Đê không điều kiện áp dụng dần bị rơi rụng Bên cạnh đó, hệ thực vật truyền thống ngày vắng bóng Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe thay mạng lưới y tế nhà nước tư nhân Các chiến lược sinh kế tác động trực tiếp đến số phận nghi lễ nông nghiệp truyền thống Ngày nay, người Ê Đê Buôn Ma Thuột không thực lễ cúng thần lúa theo chu kì sinh trưởng loài 13 Những thay đổi thực hành nghi lễ nông nghiệp tất yếu kéo theo thất thoát vốn di sản cồng chiêng sinh hoạt cồng chiêng gắn liền với hoạt động nghi lễ, lễ hội Nhìn chung, từ sau 1975 đến nay, di sản cồng chiêng Ê Đê Buôn Ma Thuột Đắk Lắk suy giảm nhanh chóng số lượng cồng chiêng, nghệ nhân đánh cồng chiêng, nghệ nhân chỉnh chiêng, số lượng Đồng thời, không gian, thời gian, bối cảnh, mục đích sinh hoạt cồng chiêng bị đảo lộn Ngoài ra, thay đổi chế độ sở hữu tài nguyên gián tiếp giải thể thiết chế tự quản buôn làng truyền thống Ở buôn, thiết chế tự quản truyền thống thay máy quản trị gồm trưởng buôn, phó buôn, bí thư chi hội trưởng đoàn thể quần chúng Dấu vết truyền thống sót lại qua nhân vật già làng - chức danh phi quan phương tổ hòa giải mà chức chủ yếu giải mâu thuẫn buôn 2.2.3.3 Sự thay đổi tiêu chí, nguyên tắc hôn nhân Trong tiêu chí kết hôn người Ê Đê nay, đất nhân tố quan trọng bậc Đất góp phần làm tăng hay giảm giá trị mức độ chủ động người đến tuổi kết hôn, đặc biệt người gái Tình trạng đất đai khan gián tiếp phá vỡ nguyên tắc cư trú bên nhà vợ sau hôn nhân - vốn nguyên tắc đặc trưng chế độ mẫu hệ 2.3 Biến đổi không gian cư trú 2.3.1 Biến đổi loại hình gia đình phong cách kiến trúc 2.3.1.1 Gia đình mở rộng phân rã thành gia đình hạt nhân Đầu thập niên 1980, nhà nước tổ chức định canh định cư cho làng Tây Nguyên Với người Ê Đê, định cư có nghĩa chuyển từ hình thức gia đình mẫu hệ mở rộng sang hình thức gia đình hạt nhân Nói khác đi, hộ gia đình nhỏ tách khỏi hộ lớn để trở thành hộ độc lập 2.3.1.2 Từ nhà sàn dài truyền thống chuyển sang nhà sàn “hạt nhân” Cùng với trình tách hộ, người Ê Đê chuyển từ nhà sàn dài truyền thống sang cư trú nhà sàn nhỏ, tương ứng với qui mô 14 hộ gia đình hạt nhân So với nhà sàn dài truyền thống, nhà sàn “hạt nhân” không thu nhỏ qui mô, mà “phá cách” kết cấu, hướng nhà, nguyên vật liệu nguyên tắc sử dụng 2.3.1.3 Từ nhà sàn “hạt nhân” chuyển sang nhà bê tông Từ sau năm 2000, bê tông hóa nhà thực trở thành phong trào buôn Ê Đê Trong giai đoạn này, xuống cấp nhà sàn khiến nhiều hộ gia đình định lựa chọn nhà xây Tương quan nhà sàn nhà xây thay đổi nhanh chóng Đến nay, theo thống kê Phòng dân tộc thành phố, nhà sàn chiếm tỷ lệ 1-2% cấu nhà buôn 2.3.2 Biến đổi cấu dân tộc Sau 1975, dòng nhập cư liên tục đổ Buôn Ma Thuột làm thay đổi cấu dân dân tộc làng Ê Đê Đặc biệt, từ sau thập niên 1990, cấu dân tộc buôn Ê Đê thay đổi rõ rệt Số lượng người Kinh ngang vượt trội so với người Ê Đê 2.3.3 Hệ biến đổi không gian cư trú 2.3.3.1 Những thay đổi đời sống gia đình hôn nhân a) Tính độc lập hộ gia đình hạt nhân Sau tách hộ, gia đình nhỏ (boh gõ) không phần tử khăng khít gia đình lớn xưa mà độc lập nơi kinh tế Trong chừng mực định, trình tách hộ hình thành ý thức cá nhân ý thức tư hữu người Ê Đê đại b) Sự thay đổi quyền thừa kế phân chia tài sản Ngày nay, gia đình Ê Đê, quyền thừa kế có xu hướng dịch chuyển từ người gái sang người gái út Khi bố mẹ phân chia tài sản đất đai, cô út nhận phần so với anh, chị lớn Bên cạnh đó, phân chia tài sản có xu hướng thay đổi bình diện giới tính: trai hưởng phần tài sản bố mẹ, kể đất sản xuất 2.3.3.2 Tiếp biến văn hóa người Ê Đê người Kinh 15 Thực chất tiếp biến văn hóa nhóm Ê Đê tiếp nhận giá trị, khuôn mẫu nhóm Kinh biến thành giá trị, khuôn mẫu họ Tiếp biến văn hóa biểu nhiều phương diện sống: kiến trúc, ẩm thực, trang phục, sinh hoạt tín ngưỡng, lựa chọn nghề nghiệp, sản xuất, 2.4 Biến đổi không gian sinh hoạt cộng đồng 2.4.1 Các không gian truyền thống Nhìn chung, sau 1975, không gian sinh hoạt cộng đồng truyền thống buôn Ê Đê biến Ea Bông Ako Dhông trường hợp đặc biệt giữ góc rừng đầu nguồn bến nước cộng đồng 2.4.2 Sự xuất nhà văn hóa Về lý thuyết, nhà văn hóa đời nhằm lấp “khoảng trống” chức mà không gian cũ để lại Nhưng thực tế, nhà văn hóa chủ yếu thực chức không gian hành chính, chưa góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng cộng đồng 2.4.3 Hệ biến đổi không gian sinh hoạt cộng đồng 2.4.3.1 Lễ cúng bến nước đối diện nguy suy tàn Hiện nay, số 33 buôn Ê Đê Buôn Ma Thuột, buôn Ea Bông buôn Ko Tam (xã Ea Tul) trường hợp hoi tổ chức lễ cúng bến nước Tuy nhiên, lễ bến nước buôn Ko Tam mang sắc thái du lịch việc trì lễ bến nước buôn Ea Bông thời gian tới khả để ngỏ 2.4.3.2 Cộng đồng thiếu không gian thực hành văn hóa Với làng Ê Đê Buôn Ma Thuột nay, không gian truyền thống biến (rừng thiêng, bến nước) không gian (nhà văn hóa) đáp ứng phần nhu cầu sinh hoạt cộng đồng Hệ quả, cộng đồng thiếu không gian thực hành văn hóa tộc, kéo theo nguy mai giá trị văn hóa đặc sắc tộc người 2.4.3.3 Lớp trẻ thiếu tri thức truyền thống tộc người 16 Việc thiếu vắng không gian thực hành văn hóa làm hạn chế hiểu biết truyền thống lớp trẻ, dẫn đến nguy đứt đoạn giá trị, đứt đoạn văn hóa thiếu tính kế thừa hệ 2.5 Biến đổi không gian sinh hoạt tín ngưỡng 2.5.1 Sự “lên ngôi” không gian 2.5.1.1 Nhà thờ Thiên chúa cộng đồng Ê Đê Thiên Chúa giáo Mặc dù tạo dựng sở hoạt động vững Buôn Ma Thuột từ cuối thập niên 1950, trước 1975, Thiên Chúa giáo chưa tạo ảnh hưởng lớn cộng đồng Ê Đê sở Tuy nhiên, sau 1975, đặc biệt thời kì bao cấp, số tín đố Ê Đê rửa tội tham gia sinh hoạt nhà thờ Mẫu Tâm ngày nhiều, dẫn đến hình thành cộng đồng Ê Đê Thiên Chúa giáo Buôn Ma Thuột với tôn sinh hoạt theo hướng kết hợp giáo lý Thiên Chúa với văn hóa Ê Đê truyền thống 2.5.1.2 Nhà thờ Tin Lành cộng đồng Ê Đê Tin Lành Người Ê Đê Buôn Ma Thuột tiếp xúc với Đạo Tin Lành sớm Thiên Chúa giáo Trước Giải phóng, cộng đồng tín đồ Ê Đê Buôn Ma Thuột xây nhà thờ gây dựng hội thánh số buôn Sau 1975, xu hướng chuyển sang đạo Tin Lành người Ê Đê Buôn Ma Thuột tiếp tục trì phát triển mạnh từ thập niên 1990 trở lại Về mặt nghi lễ thực hành văn hóa liên quan, đạo Tin Lành tín ngưỡng truyền thống người Ê Đê thuộc hai giới quan, hai thái cực khác 2.5.2 Những thay đổi không gian nghĩa địa 2.5.2.1 Khu dân cư tiến sát nghĩa địa Sau 1975, trình phát triển đô thị trình bùng nổ dân số làm cho khu dân cư buôn Ê Đê ngày tiến sát nghĩa địa buôn Vì thế, quan niệm nguyên tắc qui định đối lập phương hướng khu dân cư (hướng Đông) khu nghĩa địa (hướng Tây) có hiệu lực mạnh mẽ khứ ngày trở nên mờ nhạt 2.5.2.2 Xu hướng bê tông hóa kiến trúc nghĩa địa 17 Kể từ thời định canh định cư, đặc biệt từ thập niên 1990, ảnh hưởng người Kinh, mộ xây xuất dần trở thành mô típ kiến trúc chủ đạo nghĩa địa Ê Đê Buôn Ma Thuột 2.5.2.3 Các thực hành nghĩa địa Cái thứ nguyên tắc thân tộc không ý nghĩa việc xác định vị trí mộ; Cái thứ hai người Ê Đê Buôn Ma Thuột không phân biệt “chết dữ” chết thông thường Cả hai kiểu chết người sống thực nghi lễ tương tự nhau; Cái thứ ba tục tảo mộ người Kinh bén rễ nghĩa địa người Ê Đê Buôn Ma Thuột 2.5.3 Hệ biến đổi không gian tín ngưỡng 2.5.3.1 Sự suy tàn lễ hội bỏ mả nghệ thuật điêu khắc nhà mồ Sau 1975, kịch buôn khác nhau, bản, từ thập niên 1990, người Ê Đê Buôn Ma Thuột không làm lễ bỏ mả Sự biến lễ bỏ mả tất yếu kéo theo suy tàn nghệ thuật tượng nhà mồ Ê Đê 2.5.3.2 Sự kết hợp tín ngưỡng truyền thống tôn giáo Mặc dù có khác biệt định tín ngưỡng truyền thống tôn giáo mới, buôn Ê Đê diễn xu hướng kết hợp khuôn mẫu tín ngưỡng truyền thống tôn giáo số thực hành văn hóa quan trọng Tiểu kết chương Sau 1975, tác động bối cảnh trị - kinh tế - xã hội mới, Buôn Ma Thuột bước vào thời kì phát triển sôi động Ngày nay, Buôn Ma Thuột không thủ phủ hành kinh tế toàn vùng Tây Nguyên, mà không gian đa dạng bậc Tây Nguyên khía cạnh tộc người, tôn giáo, văn hóa Bối cảnh tác động sâu sắc đến không gian văn hóa buôn làng người Ê Đê địa bàn thành phố Với người Ê Đê Buôn Ma Thuột, trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng diễn trước hết bình diện không gian sản xuất Dĩ nhiên, không gian sản xuất thay đổi ảnh hưởng đến 18 phương diện khác đời sống cộng đồng: thiết chế tự quản truyền thống, tri thức dân gian, kiến trúc, hôn nhân, lễ hội, sinh hoạt diễn xướng (đánh cồng chiêng, kể khan, hát dân ca), kể việc tìm kiếm tôn giáo Thiên Chúa giáo, Tin Lành Song hành với không gian sản xuất, không gian cư trú người Ê Đê Buôn Ma Thuột trải qua trình thay đổi mạnh mẽ, gần chưa có tiền lệ lịch sử: gia đình mẫu hệ mở rộng chia nhỏ thành hộ gia đình hạt nhân; tính tộc người khứ thay tình trạng cư trú đa tộc người; nhà sàn truyền thống dần thay kiểu kiến trúc đại Bên khung kiến trúc, nếp sống hình thành theo chuẩn mực văn hóa Kinh Những thay đổi không gian sản xuất không gian cư trú tất yếu kéo theo thay đổi không gian sinh hoạt cộng đồng tín ngưỡng Hiện nay, chức qui tụ cộng đồng không gian truyền thống “chuyển giao” cho nhà văn hóa Tuy nhiên, nhà văn hóa chưa góp phần thỏa mãn nhu cầu văn hóa đa dạng người Trong bối cảnh đó, nhà thờ tôn giáo lên tâm điểm đời sống dân nhiều cộng đồng Ê Đê Chương 3: XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê ĐÊ 3.1 Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng 3.1.1 Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng, suy thoái giá trị văn hóa truyền thống Các buôn thuộc xu hướng có đặc điểm chung không gian văn hóa buôn làng bị xáo trộn mạnh, đối diện nguy mai giá trị văn hóa tộc người Buôn Alê A thuộc xu hướng 3.1.2 Xu hướng trì không gian văn hóa buôn làng, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Các buôn thuộc xu hướng có đặc điểm chung không gian văn hóa buôn làng truyền thống bảo lưu chừng mực 19 định, đó, giá trị văn hóa truyền thống tồn tại, phát huy đời sống cộng đồng Ea Bông Ako Dhông nằm xu hướng 3.2 Những vấn đề đặt từ biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê Đê 3.2.1 Nhu cầu bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng Ê Đê Sau 1975, không gian văn hóa buôn làng trải qua nhiều thay đổi người dân tiếp nhận nhiều giá trị, khuôn mẫu thông qua đường tiếp biến văn hóa từ đời sống cộng đồng toát lên vấn đề bật: nhu cầu bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Ê Đê 3.2.2 Tính cấp thiết việc qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng Kết phân tích chương cho thấy: có tương ứng định mức độ bảo tồn không gian buôn làng với mức độ trì sinh hoạt văn hóa truyền thống cộng đồng Vì vậy, cho rằng, vấn đề đặt từ thực tiễn biến đổi không gian văn hóa buôn làng người Ê Đê Buôn Ma Thuột gắn qui hoạch, bảo tồn không gian buôn làng với qui hoạch không gian đô thị 3.2.3 Thiếu chế tương tác nhà nước - nhà khoa học doanh nghiệp cộng đồng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đang thiếu chế tương tác quan quản lý nhà nước với chủ thể khác giới khoa học, doanh nghiệp cộng đồng, đó, hạn chế tính hiệu cao dự án bảo tồn văn hóa - vốn qui trình phức tạp đòi hỏi tham gia nhiều bên liên quan 3.2.4 An toàn sinh kế nhu cầu hàng đầu người dân Trong bối cảnh bùng nổ dân số quỹ đất nông nghiệp thành phố ngày bị thu hẹp, phụ thuộc lớn vào khu vực sản xuất nông nghiệp tạo nguy an toàn sinh kế cho người dân Để đảm bảo an toàn sinh kế, cộng đồng tìm đến số chiến lược sinh 20 kế khác lao động công nhật, học nghề tìm hội xuất ngoại tính khả thi chưa cao 3.3 Một số khuyến nghị nhằm bảo tồn, qui hoạch không gian văn hóa buôn làng Ê Đê theo hướng bền vững 3.3.1 Thay đổi nhận thức vai trò không gian buôn làng việc bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống tộc người Tây Nguyên Cho đến nay, giới hoạch định sách giới quản lý văn hóa trung ương, địa phương chưa thực nhận vai trò trọng yếu không gian buôn làng không gian thực hành, nuôi dưỡng trao truyền giá trị văn hóa tộc người Để khắc phục hạn chế này, cần xem qui hoạch, bảo tồn không gian buôn làng nhiệm vụ hàng đầu qui trình bảo tồn, phát huy vốn văn hóa truyền thống 3.3.2 Thay đổi nhận thức vai trò du lịch cộng đồng phát triển kinh tế bảo tồn vốn văn hóa địa phương Chính quyền địa phương cần xây dựng lộ trình với bước cụ thể nhằm qui hoạch, xây dựng tuyến du lịch cộng đồng sở phát huy giá trị văn hóa số buôn Ê Đê địa bàn thành phố mà trước hết chủ yếu buôn thuộc xu hướng bảo tồn không gian văn hóa buôn làng 3.3.3 Tăng cường tham gia người dân vào trình thiết kế, triển khai sách dự án qui hoạch, bảo tồn văn hóa Trong thời gian tới, quyền địa phương cần ban hành chế cụ thể để khuyến khích người dân tham gia thường xuyên chủ động chu trình sách dự án cụ thể 3.3.4 Khuyến nghị biện pháp cần làm 3.3.4.1.Với buôn thuộc xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng Một là, tiếp tục rà soát lại quỹ đất công ty nông nghiệp đóng địa bàn thành phố để chuyển giao lô đất sử dụng hiệu sử dụng trái phép cho hộ gia đình thiếu đất khu vực xung quanh; Hai là, để cân lợi ích buôn thiếu 21 đất công ty nông nghiệp, trường hợp thu hồi, UBND thành phố cần thuyết phục doanh nghiệp áp dụng mô hình sản xuất liên kết doanh nghiệp với người dân địa phương 3.3.4.2 Với buôn thuộc xu hướng bảo tồn không gian văn hóa tộc người Một là, lên phương án qui hoạch buôn thuộc xu hướng bảo tồn thành điểm du lịch văn hóa hay du lịch cộng đồng, điểm nhấn tuyến du lịch nội địa Buôn Ma Thuột nói riêng Đắk Lắk nói chung; Hai là, hỗ trợ cộng đồng bảo tồn không gian buôn làng thông qua biện pháp cụ thể cấp bách sau đây: nâng cấp hệ thống sở hạ tầng buôn theo hướng đại, hỗ trợ nguyên vật liệu kĩ thuật để người dân sửa chữa, trùng tu nhà sàn dài, cấp sổ đỏ chứng nhận quyền sở hữu cộng đồng khu vực đất rừng, bến nước nghĩa địa; Ba là, tổ chức lớp tập huấn tham quan để cộng đồng có tri thức du lịch chủ động xây dựng mô hình du lịch phù hợp với điều kiện cụ thể buôn 3.3.4.3 Các giải pháp chung Một là, đào tạo nghề cho phụ nữ niên, có nghề thủ công truyền thống (dệt thổ cẩm, nấu rượu cần, chế tác nhạc cụ) để đa dạng hóa hội việc làm, chuyển phần lao động nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông; Hai là, tạo điều kiện để hộ gia đình dễ dàng tiếp cận nguồn vay từ ngân hàng với mức lãi thấp, thời gian hoàn trả vốn dài với số vốn đủ để đầu tư phát triển sản xuất; Ba là, tham vấn cộng đồng để thay đổi chức sử dụng nhà cộng đồng theo hướng kết hợp chức dân chức hành Tiểu kết chương Đã tồn hai xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột: Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng, suy thoái giá trị văn hóa truyền thống (chúng gọi tắt xu hướng giải thể) Xu hướng trì không gian văn 22 hóa buôn làng, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống (chúng gọi tắt xu hướng trì) Từ trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột, đặt nhiều vấn đề đáng suy ngẫm Trong đó, lên bốn vấn đề cốt lõi: (i) nhu cầu bảo tồn văn hóa truyền thống cộng đồng (ii) tính cấp thiết việc qui hoạch, bảo tồn không gian văn hóa buôn làng phận qui hoạch không gian đô thị; (iii) tình trạng thiếu gắn kết quan quản lý với giới khoa học, doanh nghiệp cộng đồng (iv) đảm bảo an toàn sinh kế nhu cầu quan trọng thiết yếu người dân Những vấn đề đặt từ thực tiễn đòi hỏi quan điểm tiếp cận phù hợp biện pháp vừa trước mắt vừa lâu dài Về quan điểm tiếp cận, quyền cấp cần nhận thức thấu đáo tầm quan trọng không gian văn hóa buôn làng du lịch cộng đồng khả bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Đồng thời, thúc đẩy tham gia giới khoa học, doanh nghiệp cộng đồng sách, dự án bảo tồn văn hóa Về giải pháp, nhóm cộng đồng thuộc xu hướng giải thể, điều kiện thiết yếu họ đất ở, đất sản xuất việc làm để đảm bảo nhu cầu sinh tồn Do đó, quyền địa phương cần khẩn trương tính toán phương án để hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho nhóm cộng đồng Đối với nhóm cộng đồng thuộc xu hướng bảo tồn, vấn đề cốt lõi họ làm để tiếp tục trì không gian thực hành giá trị truyền thống khung cảnh xã hội không ngừng biến đổi Bởi vậy, quyền địa phương cần gấp rút hỗ trợ vật chất nguyên liệu để cộng đồng trì không gian nhà sàn truyền thống Đồng thời, thức công nhận quyền sở hữu buôn làng không gian sinh hoạt cộng đồng – tín ngưỡng truyền thống sót lại (rừng đầu nguồn, bến nước, nghĩa địa) Ngoài ra, giải pháp đào tạo nghề, hỗ trợ vốn chuyển đổi chức nhà văn hóa cộng đồng có ý nghĩa thiết thực việc đảm bảo đời sống văn hóa lành mạnh cho tất cộng đồng thuộc hai xu hướng biến đổi nói 23 KẾT LUẬN Quá trình phát triển mạnh mẽ thập niên qua làm biến đổi sâu sắc diện mạo vùng Tây Nguyên, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi tiếp cận, lí giải theo hướng nghiên cứu liên ngành văn hóa học Kế thừa thành học giả trước, luận án sử dụng khái niệm không gian văn hóa buôn làng để phân tích mối liên hệ biến đổi không gian buôn làng với trình biến đổi văn hóa tộc người cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột – cộng đồng khu vực mang tính điển hình toàn cảnh tranh biến đổi Tây Nguyên từ sau 1975 đến Ngày nay, Buôn Ma Thuột không thủ phủ hành - kinh tế toàn vùng Tây Nguyên, mà không gian đa dạng bậc Tây Nguyên khía cạnh tộc người, tôn giáo, văn hóa Bối cảnh tác động sâu sắc đến không gian văn hóa buôn làng người Ê Đê địa bàn thành phố Trong luận án này, khái niệm không gian văn hóa buôn làng hàm thực thể không gian đóng vai trò không gian sáng tạo, thực hành nuôi dưỡng giá trị văn hóa cộng đồng buôn làng Không gian văn hóa buôn làng cấu thành nhân tố có mối liên hệ tương hỗ: không gian sản xuất, không gian cư trú, không gian sinh hoạt cộng đồng không gian sinh hoạt tín ngưỡng Trong cấu trúc này, không gian sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất, chi phối sâu sắc đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Từ sau 1975 đến nay, cảnh chuyển đổi toàn vùng Tây Nguyên, không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột trải qua trình biến đổi sâu sắc Khởi với thay đổi chế độ sở hữu, quản lý - sử dụng đất chiến lược sinh tồn không gian sản xuất, loại hình gia đình, phong cách kiến trúc, cấu dân tộc buôn làng (không gian cư trú) bị xáo trộn triệt để Đồng thời, không gian sinh hoạt cộng đồng không gian sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống dần biến khỏi sân khấu sinh hoạt cộng đồng, nhường chỗ cho không gian với chức Những thay đổi bề mặt không 24 gian để lại nhiều hệ văn hóa vừa vừa lâu dài Qua nghiên cứu trường hợp buôn Alê A, Ea Bông Ako Dhông, rút số hệ cốt yếu sau đây: - Hệ thống lễ hội truyền thống loại hình nghệ thuật song hành (nghệ thuật điêu khắc nhà mồ nhà sàn, nghệ thuật diễn xướng đánh cồng chiêng, kể khan, hát ei rei, thổi kèn), hệ thống tri thức dân gian truyền thống người Ê Đê bị suy tàn ngày rời xa sinh hoạt đương đại - Hiện tượng cải đạo diễn phổ biến tất buôn, đặc biệt thời kì bao cấp Ngày nay, với thiết chế quản lí nhà nước, thiết chế tôn giáo (Thiên Chúa giáo, Tin Lành) lên yếu tố chi phối sâu sắc đời sống cộng đồng nhà thờ tôn giáo trở thành trung tâm sinh hoạt dân nhiều buôn - Với đặc điểm cư trú xen tộc tất buôn làng, trình tiếp biến văn hóa cộng đồng Ê Đê với cộng đồng người Kinh diễn xu khó cưỡng Đồng thời, nhiều chuẩn mực, nguyên tắc phong tục truyền thống người Ê Đê (hôn nhân, gia đình) có xu hướng điều chỉnh để thích nghi với bối cảnh văn hóa – xã hội Đã tồn hai xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê Đê Buôn Ma Thuột: Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng với đặc trưng không gian văn hóa buôn làng bị phá vỡ, thực hành văn hóa truyền thống bị gián đoạn giá trị văn hóa đứng trước nguy mai Xu hướng trì không gian văn hóa buôn làng với đặc trưng không gian văn hóa buôn làng có xáo trộn chưa bị phá vỡ yếu tố cấu trúc không gian cũ tồn Trong bối cảnh đó, vấn đề cấp bách sở tôn trọng tiếng nói quyền lợi cộng đồng - có quyền bảo tồn văn hóa, quyền địa phương, giới nghiên cứu khoa học, cộng đồng tác nhân liên quan cần có chế phối hợp hành động phù hợp, đến ban hành, thực thi sách thiết thực để góp phần qui hoạch, bảo tồn không gian sinh tồn người Ê Đê theo hướng bền vững, lành mạnh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Hoàng Giang (2012), “Góp bàn phát triển bền vững cộng đồng dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, (5), tr 71-76 Đặng Hoàng Giang (2013), “Đói nghèo, bất bình đẳng thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên”, (viết chung), Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, (9), tr 37-51 Đặng Hoàng Giang (2014), “Vai trò thiết chế xã hội truyền thống già làng bối cảnh cộng đồng dân tộc chỗ Tây Nguyên”, (viết chung), Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, (13), tr 38-46 Đặng Hoàng Giang (2015), “Từ không gian văn hóa đến không gian văn hóa tộc người”, Tạp chí Văn hóa học, (19), tr 17-23 Đặng Hoàng Giang (2015), “Biến đổi văn hóa dân tộc Tây Nguyên bối cảnh chuyển đổi cấu trúc không gian buôn làng”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (375), tr 17-21 * Đặng Hoàng Giang bút danh NCS Đặng Hoài Giang [...]... văn hóa – xã hội mới 4 Đã tồn tại hai xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng của cộng đồng Ê ê ở Buôn Ma Thuột: Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng với đặc trưng là không gian văn hóa buôn làng bị phá vỡ, các thực hành văn hóa truyền thống bị gián đoạn và các giá trị văn hóa đứng trước nguy cơ mai một và Xu hướng duy trì không gian văn hóa buôn làng với đặc trưng là không gian văn. .. ngành của văn hóa học Kế thừa thành quả của các học giả đi trước, luận án sử dụng khái niệm không gian văn hóa buôn làng để phân tích mối liên hệ giữa biến đổi không gian buôn làng với quá trình biến đổi văn hóa tộc người của cộng đồng Ê ê ở Buôn Ma Thuột – là cộng đồng và khu vực mang tính điển hình trong toàn cảnh bức tranh biến đổi của Tây Nguyên từ sau 1975 đến nay Ngày nay, Buôn Ma Thuột không chỉ... xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng của cộng đồng Ê ê ở Buôn Ma Thuột: Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng, suy thoái các giá trị văn hóa truyền thống (chúng tôi gọi tắt là xu hướng giải thể) và Xu hướng duy trì không gian văn 22 hóa buôn làng, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống (chúng tôi gọi tắt là xu hướng duy trì) Từ quá trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng của... THÀNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê Ê 10 2.1 Bối cảnh tác động đến không gian văn hóa buôn làng Ê ê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay 2.1.1 Chính sách phát triển của nhà nước 2.1.1.1 Quốc hữu hóa tài nguyên đất rừng Sau 1975, ở Buôn Ma Thuột nói riêng, và Tây Nguyên nói chung, nhà nước tiến hành quốc hữu hóa toàn bộ tài nguyên đất, rừng và giao cho các nông lâm trường quản lý 2.1.1.2 Tập thể hóa. .. không gian đa dạng bậc nhất Tây Nguyên trên các khía cạnh tộc người, tôn giáo, văn hóa Bối cảnh ấy đã tác động sâu sắc đến không gian văn hóa buôn làng của người Ê ê trên địa bàn thành phố Với người Ê ê ở Buôn Ma Thuột, quá trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng diễn ra trước hết trên bình diện không gian sản xuất Dĩ nhiên, không gian sản xuất thay đổi đã ảnh hưởng đến các 18 phương diện khác trong... không gian cư trú, không gian sinh hoạt cộng đồng và không gian sinh hoạt tín ngưỡng Để phân tích quá trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng của cộng đồng Ê ê ở Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến nay, luận án vận dụng quan điểm “lõi văn hóa của lý thuyết sinh thái học văn hóa, quan điểm “tiếp biến văn hóa của lý thuyết biến đổi văn hóa và quan điểm “liên kết chức năng”, “cân bằng hệ thống” của lý thuyết... dẫn đến sự hình thành cộng đồng Ê ê Thiên Chúa giáo ở Buôn Ma Thuột với tôn chỉ sinh hoạt theo hướng kết hợp giữa giáo lý Thiên Chúa với văn hóa Ê ê truyền thống 2.5.1.2 Nhà thờ Tin Lành và cộng đồng Ê ê Tin Lành Người Ê ê ở Buôn Ma Thuột tiếp xúc với Đạo Tin Lành sớm hơn Thiên Chúa giáo Trước Giải phóng, cộng đồng tín đồ Ê ê ở Buôn Ma Thuột đã xây được nhà thờ và gây dựng hội thánh ở một số buôn. .. nhu cầu văn hóa đa dạng của con người Trong bối cảnh đó, nhà thờ tôn giáo đã nổi lên như một tâm điểm của đời sống dân sự của nhiều cộng đồng Ê ê Chương 3: XU HƯỚNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê Ê 3.1 Các xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng 3.1.1 Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng, suy thoái các giá trị văn hóa truyền thống Các buôn thuộc... Nguyên, mà còn là một không gian đa dạng bậc nhất Tây Nguyên trên các khía cạnh tộc người, tôn giáo, văn hóa Bối cảnh ấy đã tác động sâu sắc đến không gian văn hóa buôn làng của người Ê ê trên địa bàn thành phố 2 Trong luận án này, khái niệm không gian văn hóa buôn làng hàm chỉ một thực thể không gian đóng vai trò như là không gian sáng tạo, thực hành và nuôi dưỡng các giá trị văn hóa của cộng đồng buôn. .. đề đặt ra từ sự biến đổi không gian văn hóa buôn làng Ê ê 3.2.1 Nhu cầu bảo tồn văn hóa truyền thống của các cộng đồng Ê ê Sau 1975, mặc dù không gian văn hóa buôn làng đã trải qua nhiều thay đổi và người dân đã tiếp nhận nhiều giá trị, khuôn mẫu mới thông qua con đường tiếp biến văn hóa nhưng từ đời sống của các cộng đồng vẫn toát lên một vấn đề nổi bật: nhu cầu bảo tồn các giá trị văn hóa truyền ... văn hóa – xã hội Đã tồn hai xu hướng biến đổi không gian văn hóa buôn làng cộng đồng Ê ê Buôn Ma Thuột: Xu hướng giải thể không gian văn hóa buôn làng với đặc trưng không gian văn hóa buôn làng. .. THÀNH KHÔNG GIAN VĂN HÓA BUÔN LÀNG Ê Ê 10 2.1 Bối cảnh tác động đến không gian văn hóa buôn làng Ê ê Buôn Ma Thuột từ sau 1975 đến 2.1.1 Chính sách phát triển nhà nước 2.1.1.1 Quốc hữu hóa tài... văn hóa buôn làng người Ê ê địa bàn thành phố Với người Ê ê Buôn Ma Thuột, trình biến đổi không gian văn hóa buôn làng diễn trước hết bình diện không gian sản xuất Dĩ nhiên, không gian sản

Ngày đăng: 15/02/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan