Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
11,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Lan Hƣơng NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐÔ THỊ HÀ NỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Lan Hƣơng NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐÔ THỊ HÀ NỘI TỪ 1975 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 62 21 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BÁ DŨNG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG (Nghiên cứu trường hợp đô thị Hà Nội từ 1975 đến nay) công trình nghiên cứu viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG 16 1.1 Giới thuyết khái niệm NTCC số khái niệm liên quan 16 1.2 Đặc trƣng NTCC 18 1.3 Sơ lƣợc lịch sử phát triển NTCC 21 1.4 Các loại hình NTCC 30 1.5 Phân biệt NTCC với số loại hình nghệ thuật liên quan 33 Tiểu kết 37 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG: 39 2.1 Tính chất NTCC 40 2.2 Mục đích, giá trị NTCC đô thị 44 2.3 Vai trò chức NTCC 52 2.4 Động lực phát triển NTCC 60 2.5 Mối quan hệ NTCC với đô thị 72 2.6 Ngôn ngữ NTCC 81 Tiểu kết 87 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT CÔNG CỘNG HÀ NỘI TỪ 1975 ĐẾN 2014 89 3.1 NTCC giai đoạn 1975-1986 91 3.2 NTCC Hà Nội từ 1986 đến 2014 96 3.3 NTCC điểm tựa hình ảnh đô thị, biểu thị sắc văn hóa thành phố 109 3.4 Ngôn ngữ NTCC Hà Nội - Sự kế thừa từ nghệ thuật tạo hình truyền thống.114 3.5 Ngƣời Hà Nội với NTCC 116 3.6 Công nghệ, Vật liệu NTCC Hà Nội 121 3.7 Những vấn đề tồn NTCC Hà Nội 123 3.8 Một số đề xuất giải pháp cho NTCC Hà Nội 124 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Bệnh suy giảm hệ thống miễn dịch CNXH Chủ nghĩa xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐT Đô thị KGCC Không gian công cộng KHXH Khoa học xã hội KTS Kiến trúc sƣ MTĐT Môi trƣờng đô thị NCS Nghiên cứu sinh NTCC Nghệ thuật công cộng Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ PL Phụ lục tr Trang TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, nghệ thuật công cộng (NTCC) đƣợc đánh giá quan tâm tƣơng quan với kiến trúc đô thị vài năm gần Tuy nhiên, nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển, từ lâu NTCC đƣợc xem yếu tố quan trọng, tất yếu kiến trúc không gian đô thị (ĐT) Nếu không muốn nói từ thời cổ đại Hy Lạp, La Mã Lịch sử hình thành phát triển ĐT giới cho thấy, từ buổi ban đầu, kiến trúc ĐT có mối quan hệ không tách rời với NTCC ĐT phát triển, đại, NTCC phong phú hình thức, đa dạng thể loại gắn bó chặt chẽ với ĐT đời sống ĐT Nhờ NTCC mà sắc thái văn hóa ĐT đƣợc phô diễn; nhờ NTCC mà nhiều ĐT có hội đƣợc hồi sinh Về khái niệm NTCC, từ trƣớc đến chƣa có định nghĩa thống nào, nhiều quan điểm, nhiều ý kiến khác Đôi khi, ngƣời ta hiểu nhƣ nghệ thuật môi trƣờng, nghệ thuật cộng đồng mối quan hệ mật thiết NTCC với hai loại hình nghệ thuật NTCC có tính tích lũy, tiếp thu tính chất biến đổi theo thời gian bối cảnh xã hội (XH) Có thể nói, NTCC lấy việc nghệ thuật hóa môi trƣờng làm nòng cốt Nó đƣợc tạo nên điêu khắc không gian, kiến trúc, design đô thị trình ĐT hóa Nó sản phẩm giao thoa ngành nghệ thuật học, nhân văn học, tâm lý XH học, kiến trúc, ĐT học thiếu vai trò tƣơng tác quần chúng Ở nƣớc ta, nhiều lý do, NTCC chƣa thật đƣợc nhìn nhận mức Mặc dù trình hội nhập mở rộng thêm nhiều thành phố, nhiều khu ĐT; song, mở rộng đó, ngƣời ta thấy có mở rộng KGCC (KGCC) hay nói cách khác không gian cho NTCC Theo thống kê Viện nghiên cứu Quy hoạch kiến trúc ĐT vào năm 2011, nƣớc có 750 ĐT, nhƣng diện tích KGCC ĐT lại thấp Hà Nội dƣới 0.3% tổng diện tích đất dành cho công viên thành phố Một số ĐT nƣớc, KGCC tồn vẽ Do KGCC thƣờng xuyên bị “bỏ quên”, mà NTCC ĐT Việt Nam có điều kiện để thể Sự nhìn nhận NTCC bó hẹp phạm vi tranh tƣợng hoành tráng làm cho tranh NTCC thời ĐT Việt nghèo nàn, số lƣợng công trình, tác phẩm NTCC không nhiều hình thức chúng đơn điệu Có nhiều tác phẩm sau đƣợc xây dựng không đáp ứng đủ nhu cầu thẩm mỹ cƣ dân ĐT, không phát huy đƣợc vai trò kết nối không gian kiến trúc nhƣ khả làm đẹp cho môi trƣờng cảnh quan xung quanh mà chúng trở thành chủ đề nóng gây xúc dƣ luận xã hội Với vị trí trái tim nƣớc, trung tâm lớn trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế, Hà Nội ĐT phát triển mạnh mẽ nơi có nhiều hội tiếp xúc, giao lƣu với văn hóa khác giới nhiều Tuy nhiên nay, NTCC Hà Nội nằm tình trạng chung ĐT Việt Nam chƣa khai thác đƣợc lợi Nhiều khu phố đƣợc xây dựng theo tinh thần thực dụng làm cạn mòn tâm hồn ngƣời Vấn đề bùng nổ cƣ dân nhu cẩu phát triển dẫn đến việc mở rộng quy hoạch nhanh vùng lân cận khiến cho môi trƣờng dân sinh bị thiếu cân trầm trọng mặt KGCC ngày bị thu hẹp sử dụng sai mục đích khiến ngƣời dân ĐT không cảm nhận đƣợc “cái hồn” vùng đất văn hóa, hình ảnh quê hƣơng nơi họ sinh sống, làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.Trong bối cảnh nhƣ vậy, NTCC rõ ràng yêu cầu, đòi hỏi cấp bách phát triển thủ đô Những năm gần đây, việc nghiên cứu thẩm mỹ môi trƣờng chủ đề giới nghiên cứu mỹ thuật, kiến trúc, nhƣng hầu hết nghiên cứu nằm phạm vi quy hoạch, kiến trúc cảnh quan yếu tố tạo hình mỹ thuật công cộng (đối tƣợng chủ yếu tƣợng đài, tranh hoành tráng) Hiện chƣa nghiên cứu chuyên sâu có nhìn tổng thể lý thuyết NTCC Việt Nam để áp dụng đánh giá tình trạng NTCC đô thị Việt nói chung Hà Nội nói riêng, kể hình thức biểu lẫn vai trò NTCC lĩnh vực mà có mối quan hệ mật thiết nhƣ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa, ngƣời Với tất lý nêu trên, vấn đề “Nghệ thuật công cộng (Nghiên cứu trƣờng hợp đô thị Hà Nội từ 1975 đến nay)” trở thành đề tài luận án Luận án đƣa nhìn tổng quát NTCC, mối quan hệ NTCC với ĐT, đặc biệt khía cạnh đời sống NTCC ĐT nghệ thuật cần có đời sống để khẳng định giá trị Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Luận án đƣa nhìn tổng thể, đặc biệt cấp độ lý thuyết lý luận NTCC, khẳng định vai trò NTCC quy hoạch đô thị, vai trò NTCC không gian văn hóa, đời sống đô thị bối cảnh kinh tế đô thị Áp dụng lý thuyết vào trƣờng hợp NTCC Hà Nội từ 1975 đến 2014 để nhìn nhận cách khái quát thực trạng NTCC Hà Nội nói riêng đô thị Việt Nam nói chung nay, từ đƣa giải pháp phù hợp Mục tiêu cụ thể - Khai thác biểu NTCC KGCC đô thị giới Việt Nam - Bằng cách sử dụng liệu vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu, tìm hệ thống lý thuyết NTCC: khái niệm, đặc tính, chất, yếu tố cấu thành NTCC động lực phát triển nó, định hình rõ mục đích, giá trị, vai trò NTCC đô thị - Tìm hiểu ngôn ngữ NTCC (hình tƣợng – hình thể - không gian) để thấy rõ yếu tố cần thiết xây dựng tác phẩm NTCC phù hợp với thị hiếu thẩm mỹ văn hóa cƣ dân đô thị Hà Nội nói riêng (Việt Nam nói chung) - Nghiên cứu cụ thể trƣờng hợp điển hình NTCC đô thị Việt Nam thành phố Hà Nội, từ đến khẳng định vị trí quan trọng NTCC quy hoạch kiến trúc đô thị đời sống xã hội cƣ dân đô thị (góp phần làm sáng tỏ nhận thức nhà quản lý đô thị, quần chúng NTCC) - Trên sở tìm hiểu nói trên, đề xuất giải pháp chung cho phát triển NTCC phù hợp với xu hƣớng toàn cầu hóa Hà Nội nhƣ đô thị Việt Nam, phù hợp với đặc trƣng văn hóa đô thị, nhƣ phù hợp với thói quen ứng xử, thẩm mỹ truyền thống ngƣời Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tƣợng số tác phẩm tiêu biểu NTCC giới Việt Nam; đặc biệt NTCC Hà Nội, gồm tác phẩm mỹ thuật trời, công trình nghệ thuật kiến trúc điểm nhấn đô thị, số hình thức design thẩm mỹ đô thị Phạm vi: NTCC Hà Nội từ 1975 đến 2014 (cùng NTCC số thành phố khác đối chứng so sánh để làm rõ mục tiêu nghiên cứu) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định sở lý luận khoa học NTCC, vị trí NTCC phát triển đô thị mặt xây dựng hình ảnh đô thị, kinh tế, văn hóa xã hội đô thị - Tìm nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật thích hợp với thị hiếu thẩm mỹ văn hóa cƣ dân Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung - Khảo sát, phân tích, đánh giá NTCC Hà Nội Đề xuất giải pháp phù hợp cho NTCC Hà Nội (hay nói rộng cho đô thị Việt Nam nói chung) Cơ sở lý thuyết, lý luận giả thuyết khoa học 5.1 Cơ sở lý thuyết Để nhận biết vị trí, vai trò, chức NTCC đô thị thời đại toàn cầu hóa, luận án sử dụng lý thuyết nghiên cứu không gian văn hóa địa điểm thành thị [1] làm điểm tựa cho lý luận Trong tác giả nêu năm đặc điểm thành phố dƣới góc độ không gian văn hóa (coi đô thị đối tƣợng văn hóa để nghiên cứu): - Nền kinh tế trị thành phố toàn cầu - Những kinh tế biểu tƣợng hay văn hóa tái sinh đô thị - Sự lên thành phố Hậu đại (Post Modernist) nhƣ không gian cạnh tranh - Ý tƣởng thành phố nhƣ văn - Thế giới thực thành phố ảo [1, tr 513] Lý thuyết đƣa cách hiểu lý giải thành phố mức độ phát triển mang tính toàn cầu Các thể chế phƣơng thức phát triển kinh tế cần đƣợc thiết chế cho phù hợp với xu hƣớng toàn cầu hóa diễn toàn giới Sự tái sinh đô thị đƣợc hình thành từ mô hình phát triển kinh tế có điểm tựa văn hóa; Sự hình thành không gian đô thị theo trƣờng phái Hậu đại nửa sau kỷ 20 châu Âu làm thay đổi không gian truyền thống tạo nên cạnh tranh nhiều phƣơng diện, có cạnh tranh KGCC với ý nghĩa tính khả dụng chúng; Sự quản lý cách hiểu thành phố phƣơng diện văn thông tin điện tử Lý thuyết không gian văn hóa địa điểm thành thị Chris Barker coi thành phố nhƣ đối tƣợng văn hóa để nghiên cứu Lý thuyết phân tích trình hình thành đô thị từ góc nhìn văn hóa Nó cho phép phân tích ý nghĩa, chức thành phố đất nƣớc dân tộc, xuất điểm mấu chốt để hình thành văn hóa nghệ thuật, mà NTCC Trong không gian đô thị, NTCC lên nhƣ mặt riêng biệt thành phố vai trò điều tiết không gian tham gia mạnh mẽ vào đời sống đô thị Luận án sử dụng lý thuyết nhƣ cách lý giải nhìn lớn, NTCC yếu tố thêm vào, làm đẹp cho thành phố mà đƣợc quy hoạch từ đầu đô thị bắt đầu hình thành Nó nằm chất thành phố, thành phố địa văn hóa - kinh tế 5.2 Cơ sở lý luận Mặc dù hƣớng nghiên cứu luận án tổng hợp lý thuyết NTCC, khía cạnh xã hội đời sống NTCC ĐT, nhƣng NTCC hình thức nghệ thuật đƣợc sinh từ ĐT, nằm KGCC ĐT tảng để phát triển mặt hình thức quy hoạch ĐT, nên luận án sử dụng số lý luận thiết kế ĐT không gian ĐT [109], [78], có phần lý luận hình ảnh ĐT để khẳng định cần thiết NTCC quy hoạch ĐT từ bƣớc đầu xây dựng ý tƣởng ĐT Tác giả lý giải việc xây dựng hình ảnh ĐT (imageability), biểu tƣợng ĐT (symbol) nhƣ cột mốc (landmark), khu vực (distric), nút (node), không gian (space)… đề cao tính đột xuất, tạo dáng đặc thù, gây ấn tƣợng cho ngƣời ĐT hình thức nghệ thuật thị giác công cộng Đồng thời, dựa phân loại chức không gian ĐT nhƣ KGCC xã hội, KGCC tự nhiên… ngƣời ta cần tạo cấu trúc không gian khác với xuất nghệ thuật để phân biệt chức không gian nhƣ để đáp ứng nhu cầu khác ngƣời Luận án nghiên cứu NTCC, loại hình nghệ thuật tạo hình có tính đặc biệt nên luận án sử dụng lý luận sách nghệ thuật học [42], [87], [88], [98] để lý giải mối quan hệ ngôn ngữ nội tác phẩm NTCC quan hệ tƣơng tác môi trƣờng xung quanh (môi trƣờng tự nhiên xã hội) Trong đó, tác giả cho nhìn nhận đối tƣợng cho sáng tạo nghệ thuật, ngƣời ta phải nhìn nhận mối quan hệ tổng hoà với không gian xung quanh 198 33 Tượng đài Công nhân Việt Nam (2005), Nguyễn Phú Cƣờng, Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, Hà nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 34 Tượng đài Quang Trung (1990), Vƣơng Học Báo, Gò Đống Đa, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 199 35 Đài tưởng niệm Bắc Sơn (1994), Lê Hiệp, Ba Đình, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 36 Tượng đài Lý Thái Tổ (2004), Vi Thị Hoa, Vƣờn hoa Chí Linh, Hoàn Kiếm, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 200 37 Tượng đài Quyết tử để tổ quốc sinh (1985), Phạm Kim Giao, đền Bà Kiệu, Hà Nội, (tƣ liệu ảnh cá nhân) 38 Đền Ngọc Sơn, Hoàn Kiếm, Hà Nội, (tƣ liệu ảnh cá nhân) 201 39 Tượng đài chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1989), Tạ Duy Đoán, Ngọc Hồi, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 40 Cầu Rồng vào ban đêm, Sông Hàn, Đà Nẵng (tƣ liệu ảnh cá nhân) 202 41 Lao động- Hạnh phúc- Ấm no (1976) Hà Nội, Đặng Thị Khuê 42 Tấc đất-Tấc Vàng (1977) Hà Nội, Phạm Thanh Liêm 203 43 Tranh cổ động Hà Nội năm 1970, (ảnh tƣ liệu, nguồn : red.vn) 44 204 45 Đài tưởng niệm Khâm Thiên khắc sâu căm thù giặc Mỹ (1972-2000), Nguyễn Văn Tự, Khâm Thiên, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 46 Tượng đài Chiến thắng B52, đƣờng Thanh Niên, Tây Hồ, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 205 47 Màn hình LED khu vực đền Bà Kiệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 48 Vinmart Time city Hà Nội, (tƣ liệu ảnh cá nhân) 206 49 Con đường gốm sứ (2014) Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 50 Phố Hàng Rươi, Hà Nội, (Nguồn : http://hanoitv.vn/gallery/75/Ruc-ro-cho-hoaxuan-truyen-thong-Ha-Thanh/album2627.htv, 01/11/2015 10h00‟), 207 51 Tượng Pasteur (1930), Vƣờn hoa Pasteur, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 52 Tượng đài Quyết tử cho tổ quốc sinh (2004), Vũ Ngọc Bình, Mai Văn Kế, vƣờn hoa Hàng đậu (vƣờn hoa Vạn xuân), Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 208 53 Vườn tượng bờ hồ Gươm (tƣ liệu ảnh cá nhân) 54 Cái tổ (1997), Nguyễn Hiền, Bách Thảo, Hà Nội (tƣ liệu ảnh Viện Mỹ thuật), Kỷ yếu hội thảo khoa học Điêu khắc trời Việt Nam đại (2006), Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 209 55 Tượng Nguyễn Trãi, trƣờng Đại Học Văn Hóa, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 56 Tượng Bác Hồ (1990), Dƣơng Nguyên Phƣớc, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 210 57 Tháp Rùa Hồ Gươm, Hoàn Kiếm, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 58 Ô Quan Chưởng, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 211 59 Điêu khắc nhà tù Hỏa Lò (2000), Lê Liên, Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân 60 Zone 9, Lê Thánh Tông, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) 212 61 Công viên nước Hồ Tây (2015), Hà Nội ( Nguồn: http://chanhtuoi.com/wpcontent/uploads/2015/06/cong-vien-nuoc-ho-tay-mien-phi-3900-ve-tro-choi-moingay-1.jpg, 22/11/2015 14h40‟ ) 62 Cột Cờ Hà Nội (1812), Điện Biên Phủ, Hà Nội (tƣ liệu ảnh cá nhân) [...]... gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn NTCC trong KGCC đô thị là bộ mặt văn hóa, phản ánh hình ảnh đặc trƣng của đô thị đó Ở một số nƣớc còn đƣợc coi là nghệ thuật công chúng hay nghệ thuật xã hội Sự hiển thị của nó là một đặc tính quan trọng của đô thị 1.1.3 Khái niệm KGCC NTCC có sự giao tiếp rộng rãi trong đời sống ĐT hơn hầu hết các loại hình nghệ thuật. .. hội đô thị, chính sách phát triển văn hóa, những thành tựu công nghệ tiên tiến có phải là động lực phát triển của NTCC (?) 5.4 Phương pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu NTCC Hà Nội từ 1975 đến nay dựa trên phƣơng pháp chính là phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Bởi NTCC có xuất phát điểm từ sự hình thành ĐT và các nhóm cộng đồng Nó là sản phẩm của mối quan hệ tổng hòa giữa các ngành dân tộc học, đô thị. .. Khi nhà Nguyễn dời kinh đô vào Huế, Thăng Long chỉ còn là trấn thành của xứ Bắc Hà và mang tên Hà Nội – đô thị phía trong của con sông Hồng Huế trở thành đất Thần Kinh - Kinh đô Thần thánh của nhà Nguyễn Đô thị ý tƣởng mới lại bắt đầu từ Huế trong thời Nguyễn và đến nay vẫn giữ đƣợc hiện trạng Hà Nội ngày nay không còn mang ý nghĩa là đô thị ý tƣởng * NTCC thời Pháp thuộc Trƣớc khi ngƣời Pháp tiến hành... giữa NTCC và đô thị Đô thị Không gian công cộng tự nhiên Không gian công cộng Công trình kiến trúc Quy hoạch tổng thể Không gian công cộng xã hội Lịch sử Văn hóa Đời sống Xã hội Chính trị Kinh tế Con ngƣời Nghệ thuật công cộng - + 10 Do yếu tố quyết định trong cái đẹp là sự hài hòa, nên ở đây luận án lại đặt ra một giả thuyết nữa, đó là: Thành công của một công trình NTCC chính là sự kết hợp hài hòa các... phát từ một khu chợ chung, đƣờng giao thông chung cho một vài vùng mà hình thành Chữ đô thị cũng có nghĩa nhƣ vậy - đô là đô thành, thị là cái chợ, hay thành thị - thành là tòa thành phong kiến, bên cạnh thị là cái chợ Hà Nội xƣa đƣợc gọi là Kẻ Chợ Sự hình thành các đô thị Việt Nam có sự khác biệt với các nƣớc vì ở ta đô thị không trải qua thời kỳ kinh tế tƣ bản nên vai trò của tƣ nhân trong xây dựng đô. .. 1.5.2 NTCC không phải là nghệ thuật cộng đồng NTCC và nghệ thuật cộng đồng (community arts) là hai khái niệm mang những hàm nghĩa khác nhau, mục tiêu hƣớng tới cũng khác nhau, nhƣng ranh giới giữa chúng khá mờ nhạt, bởi khi nghiên cứu cả hai loại nghệ thuật này đều có chung đối tƣợng nghiên cứu là các tác phẩm nghệ thuật cụ thể Hơn nữa, nghĩa của từ "công cộng" (pulic) và từ "cộng đồng" (community) lại... lƣợng mỹ thuật môi trƣờng cho thủ đô Hà Nội; lại khác với mục đích nghiên cứu của luận án là đƣa ra một hệ thống lý thuyết cho NTCC nên hƣớng nghiên cứu của luận án không trùng với hƣớng nghiên cứu của PGS.TS.Nguyễn Văn Dƣơng Nếu nhƣ ở đề tài của PGS.TS.Nguyễn Văn Dƣơng, phạm vi nghiên cứu là toàn bộ không gian đô thị Hà Nội, thì ở nghiên cứu của luận án, phạm vi chỉ là những tác phẩm NTCC hiển thị trong... trong KGCC ở thủ đô Hà Nội thời điểm từ 1975 đến 2014 Cũng trong khoảng thời gian này, còn có một công trình nghiên cứu đáng chú ý khác, liên quan mật thiết đến vấn đề đƣợc đặt ra trong nghiên cứu NTCC, đó là: Quá trình phát triển điêu khắc hoành tráng Việt Nam thế kỷ XX [72] Ở công trình này, tác giả đã có những nghiên cứu công phu và hệ thống về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật hoành... và xây dựng đô thị ở nƣớc ta, ranh giới giữa khu vực nông thôn và đô thị ở Việt Nam khá mờ nhạt Thành thị không phải là một khu vực kinh tế - xã hội riêng biệt Kinh đô Thăng Long và Kinh thành Huế - hai đô thị lớn của nƣớc ta trong thế kỷ XIX, đều không phải là những đô thị kỹ nghệ hay đô thị thƣơng mại - tài chính với quy mô hệ thống đầy đủ, giống nhƣ sự hình thành ban đầu của các đô thị ở phƣơng... thức) Trong các từ điển tiếng Việt [44], [45], [80] không có cụm từ nguyên nghệ thuật công cộng mà phải hiểu NTCC vốn là một cụm từ đƣợc ghép bởi hai từ nghệ thuật và công cộng Ở đây NTCC cần đƣợc hiểu là NTCC của xã hội cộng hòa Theo cách hiểu này, thì cụm từ NTCC có thể mang hàm nghĩa khá rộng: là những tác phẩm nghệ thuật đƣợc sáng tạo bằng nhiều chất liệu để phục vụ cho mọi đối tƣợng công chúng trong