Sơ bộ về tính nén lún và cố kết của đất Công trình xây dựng trên đất bão hoà, tải trọng truyền lên nước trong các lỗ rỗng của đất trước tiên.. Sơ bộ về tính nén lún và cố kết của đất Cố
Trang 1Click to add your text
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG
Đề tài THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT VÀ LỰA CHỌN CÁC ĐẶC
TRƯNG BIẾN DẠNG PHỤC VỤ ƯỚC LƯỢNG ĐỘ LÚN CỐ KẾT ỔN ĐỊNH VÀ ĐỘ LÚN CỐ KẾT THEO THỜI GIAN
Trang 3THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
NỘI DUNG
1.4 Xử lý kết quả và vẽ đường quan hệ e-
1.3 Trình tự thí nghiệm 1.2 Dụng cụ thí nghiệm 1.1 Giới thiệu
Trang 4THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.1 GIỚI THIỆU
1.1.1 Sơ bộ về tính nén lún và cố kết của đất
Nén lún là hiện tượng giảm thể tích của đất (do giảm độ rỗng) dưới tác
dụng của tải trọng ngoài.
Trang 5THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.1 GIỚI THIỆU
1.1.1 Sơ bộ về tính nén lún và cố kết của đất
Công trình xây dựng trên đất bão hoà, tải trọng truyền lên nước trong
các lỗ rỗng của đất trước tiên Nước có xu hướng thoát ra từ các lỗ rỗng
giảm thể tích phần rỗng của đất lún công trình.
Trang 7THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.1 GIỚI THIỆU
1.1.1 Sơ bộ về tính nén lún và cố kết của đất
Cố kết là hiện tượng nén chặt do sự thoát ra rất chậm của nước từ
các lỗ rỗng trong đất hạt mịn và là kết quả của việc tăng tải (trọng
lượng của công trình lên trên đất nền).
Thời gian dài
Trang 9THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.1 GIỚI THIỆU
1.1.2 Thí nghiệm nén cố kết(Consolidation)
Trang 10THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.1 GIỚI THIỆU
1.1.3 Tiêu chuẩn hiện hành
Trang 11THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1.2.1 Máy nén cố kết
Trang 12THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1.2.1 Máy nén cố kết
Trang 13THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2.1 Máy nén cố kết
a) Hộp nén
Trang 14THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2.1 Máy nén cố kết
a) Hộp nén
Trang 15THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2.1 Máy nén cố kết
b) Đồng hồ đo biến dạng
Trang 16THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2.2 Dụng cụ tạo mẫu
a) Mẫu đất
Trang 17 d ≥ 50mm
d ≥ 70mm
Trang 18Đá thấm phải được ngâm nước
trước khi làm thí nghiệm
Trang 19THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.2.3 Một số dụng cụ khác
Trang 20THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.3 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1.3.1 Chuẩn bị mẫu đất
Mẫu đất nguyên dạng:
tiến hành lấy mẫu đất bằng
dao vòng như khi thí nghiệm
xác định các đại trưng vật lý
của mẫu đất
Trang 21THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.3 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1.3.1 Chuẩn bị mẫu đất
Mẫu đất không nguyên dạng:
lấy mẫu trung bình có khối lượng
khoảng 200g từ đất đá được giã
sơ bộ, loại bỏ sỏi sạn và tạp chất
để chế bị mẫu Lấy khoảng 10g
để xác định độ ẩm ban đầu (W).
Trang 26yêu cầu thực tế của công trình trong từng
trường hợp cụ thể Thông thường, cấp sau lớn gấp hai lần cấp trước
10; 25; 50; 100 và 200 kPa.
Đất sét ở trạng thái dẽo chảy và chảy Đất sét, sét pha dẻo mềm và dẻo cứng:
Trang 27THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.3.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 4: Đặt tải trọng theo từng cấp áp lực tăng dần và ghi nhận
số đọc của đồng hồ đo lún.
Mỗi cấp tải giữ đến khi nào?
Giữ cho đến khi đạt ổn định biến dạng nén (biến dạng không
vượt quá 0.01 mm) trong:
Đất cát : 30 phút
Trang 28THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.3.2 Tiến hành thí nghiệm
Bước 4: Đặt tải trọng theo từng cấp áp lực tăng dần và ghi nhận
số đọc của đồng hồ đo lún.
Theo dõi biến dạng nén trên đồng hồ vào những thời điểm nào?
Mục 4.3.3 TCVN 4200:2012 Ngay 15s gia tải
tn = 2tn-1
15s; 30s; 1m; 2m; 4m; 8m; 15m; 30m; 1h; 2h; 3h; 6h; 12h và 24h
Trang 29so với lúc tăng tải
-Đối với đất sét thì tiêu chuẩn
ổn định về biến dạng hồi phục
1.3.2 Tiến hành thí nghiệm
Trang 31THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VẼ ĐƯỜNG QUAN HỆ e-
Bước 1: Tìm hệ số rỗng ban đầu eo và hệ số rỗng ở cấp áp lực
Trang 32THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VẼ ĐƯỜNG QUAN HỆ e-
Bước 2: Tính hệ số rỗng theo biến dạng en đối với mỗi cấp áp lực :
Trang 33THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT 1.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VẼ ĐƯỜNG QUAN HỆ e-
Bước 3: Kiểm tra, hiệu chỉnh kết quả thí nghiệm:
Trang 34THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ VẼ ĐƯỜNG QUAN HỆ e-
Bước 4: Vẽ đường quan hệ giữa e và
Yêu cầu :
Phải thể hiện sao cho có thể từ giá trị bất kỳ, ta tra
ra được giá trị e có độ chính xác chấp nhận được.
Trang 35THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
1.5 MỘT SỐ LỖI CẦN TRÁNH KHI THÍ NGHIỆM
- Chuẩn bị mẫu không cẩn thận dẫn đến sự có mặt của bọt khí trong mẫu hay cấu trúc mẫu bị xáo trộn nhiều Dẫn đến kết quả thí nghiệm bị sai lệch không đáng tin cậy.
- Ma sát giữa mẫu và dao vòng lớn làm mất tải trọng đặt lên mẫu Nên bôi trơn thành dao vòng bằng dầu nhờn.
- Sử dụng đá thấm không tốt do đá bị cặn bẩn, bị nứt nẻ, không ngâm đá vào nước trước khi thí nghiệm.
- Thí nghiệm viên đọc số liệu không chính xác
Trang 37Sự nén ép nước trong các lỗ rỗng
3
Sự thoát nước từ các
lỗ rỗng
NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ GIẢM THỂ TÍCH CỦA ĐẤT
KHI CHỊU TẢI TRỌNG
Trang 392.1.3 Quá trình cố kết của đất
CÁC ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG
2.1 Tổng quan về lý thuyết cố kết
1 Tốc độ thoát nước phụ thuộc vào: Tốc độ thoát nước phụ thuộc vào:
(a) Kích thước van (a) Kích thước lỗ rỗng (chẳng hạn
như tính thấm) (b) Độ nhớt của nước (b) Độ nhớt của nước trong lỗ
Bảng 2.1 Đối chiếu các đặc tính của mô hình cơ và đất thực (tiếp)
Trang 402.1.3 Quá trình cố kết của đất
CÁC ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG
2.1 Tổng quan về lý thuyết cố kết
2 Khả năng chịu nén của lò xo
3 Áp lực nước gánh đỡ ban đầu Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ban
Bảng 2.1 Đối chiếu các đặc tính của mô hình cơ và đất thực (tiếp)
Trang 412.1.3 Quá trình cố kết của đất
CÁC ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG
2.1 Tổng quan về lý thuyết cố kết
4 Áp lực nước gánh đỡ ở thời điểm
bất kỳ
Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư trung bình u
5 Lực trong lò xo Ứng suất khung hạt
6 Mức độ nén Mức độ cố kết
Bảng 2.1 Đối chiếu các đặc tính của mô hình cơ và đất thực (tiếp)
Trang 422.1.3 Quá trình cố kết của đất
CÁC ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG
2.1 Tổng quan về lý thuyết cố kết
Ứng suất tổng
Áp lực nước lỗ rỗng
Ứng suất hữu hiệu
Về bản chất, quá trình cố kết là quá trình truyền tải dần dần áp
Trang 432.1.4 Các giả thiết trong lý thuyết cố kết Terzaghi
Trang 442.1.4 Các giả thiết trong lý thuyết cố kết Terzaghi
CÁC ĐẶC TRƯNG BIẾN DẠNG
2.1 Tổng quan về lý thuyết cố kết
7) Dòng thấm chỉ xảy ra theo phương đứng.
8) Sự thay đổi ứng suất hữu hiệu trong đất đồng thời dẫn đến sự
thay đổi hệ số rỗng và mối quan hệ của chúng là tuyến tính trong quá trình mỗi đợt gia tải.
9) Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư ban đầu phân bố đều suốt bề
Trang 46v 2
h
Trang 502.1.6 Các giai đoạn chịu nén của đất dính
Trang 512.2.1 Dùng đường cong nén lún e–σ
Trang 52Hệ số nén a:
de a
Trang 53Module biến dạng tổng quát:
no
1 e E
Trang 54–Ứng suất ứng với vị trí giao
điểm của đường nén lại và đường nén nguyên thủy được gọi là ứng suất tiền cố kết σ’p, chính là áp lực tối đa mà mẫu đất đã chịu đựng trong quá khứ.
Đường nén lại
Đường nén nguyên thủy Đường nở
Trang 552.2.1 Dùng đường cong nén lún e–logσ
2 Vẽ tiếp tuyến d’ tại điểm A.
5 Kéo dài phần tuyến tính của
đường nén nguyên thủy (nhánh thẳng ứng với các ứng suất lớn), giao điểm của đường này và đường phân giác d xác định điểm có ứng suất tiền cố kết σ’p.
Trang 562.2.1 Dùng đường cong nén lún e–logσ
e
Trang 572.2.1 Dùng đường cong nén lún e–logσ
Trang 582.2.1 Dùng đường cong nén lún e–logσ
Trang 592.2.1 Dùng đường cong nén lún e–logσ
– Đất quá cố kết (σ’p > σ’o) khi tính lún chỉ xảy ra khi
Hệ số quá cố kết OCR (overconsolidation ratio)
Trang 60250v
50
0.197 h C
t
Trang 610.848 h C
t
Trang 622.3.2 Phương pháp Hypecbon (Hyperbola method)
C
2
v
Trang 642.3.4 Phương pháp log(t) giai đoạn đầu (Early stage log-t method)
t
H 0.0385
C