1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TTT khang sinh beta lactam

41 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

kháng sinh phổ rộng nhóm Beta lactam, Aminosid, macrolid, lincoxamid, tiamulin,phenicol, tetracycllin, quinolon, sulfamid, trimethoprim, nhung loai ks thu y cuc manh dung de dieu tri cho gia suc gia cam

SỬ DỤNG KHÁNG SINH AN TỒN HỢP LÝ- NHĨM BETA-LACTAM Ds Nguyễn Thu Hương, Ds Phạm Tuấn Hiếu CÁC PENICILINS • Ampicillin • Amoxicillin • Ampicillin/amoxicillin + chất ức chế β-lactamase • Penicillin kháng penicilinase: Oxacillin, Cloxacillin • Penicillin phổ rộng: Piperacillin, Ticarcillin, Carbenicillin AMPICILIN/AMOXICILIN Ampicilin Phổ tác dụng -Gr(+): Streptococcus, Staphylococcus (không sinh βlactamase) -Gr (-): Lậu cầu, Não mô cầu Chỉ định Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm xoang, viêm tai giữa, Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, Bệnh lậu,Viêm màng não chủng VK nhạy cảm, Bệnh Listeria, Nhiễm khuẩn huyết liên cầu (trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ) Amoxcilin -Gr(+): Streptococcus, Staphylococcus (không sinh β-lactamase) -Gr (-): Lậu cầu, Não mô cầu, Helicobacter pylori, Vibrio cholerae, -Kị khí: Actinomyces, Clostridium tetani, - Xoắn khuẩn: Treponema pallidum, Borelia burgdoferi Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm xoang, viêm tai giữa, Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, Bệnh lậu, Nhiễm khuẩn da, liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, Bệnh Lyme Phối hợp với thuốc khác điều trị nhiễm H.pylori bệnh nhân loét dày tá tràng AMPICILIN/AMOXICILIN • Amoxicilin bền vững với môi trường dịch vị Ampicilin  hấp thu đường uống tốt • T1/2 Amoxicilin dài Ampicilin  khoảng cách đưa thuốc 8h 6h • Với liều bản, Amoxicilin đạt nồng độ phân bố dịch thể gấp đơi Ampicilin • Amoxicilin gây ADR nấm miệng, tiêu chảy Ampicilin • Trong liệu trình Ampicilin chuyển từ tiêm sang uống, sử dụng Amoxicilin 1g uống 8h khuyến cáo mức liều đạt nồng độ thuốc tương đương Ampicilin tiêm PENICILLIN + CHẤT ỨC CHẾ βLACTAMASE • Amoxicillin + clavulanate/ Ampicillin + sulbactam • Phổ tác dụng: Tương tự Amoxicilin/Ampicillin mở rộng chủng tiết β-lactamase • Lưu ý: Amoxicillin+ clavulanate sử dụng 14 ngày nguy vàng da ứ mật PENICILIN KHÁNG PENICILINASE • Gồm: Oxacillin, Cloxacilin • Phổ tác dụng: Các chủng Liên cầu, Tụ cầu sinh penicilinase - Không tác dụng với tụ cầu kháng methicillin • Chỉ định: Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, viêm xương – tủy xương, viêm màng tim, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, viêm da, • Khơng dùng đồng thời với aminosid, phải phối hợp không nên dùng thời điểm, không pha dung dịch tiêm PENICILLIN PHỔ RỘNG • Gồm: Piperacillin, Ticarcillin, Carbenicillin • Phổ tác dụng: Mở rộng phổ Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter  Penicillin chống Pseudomonas • Chỉ định: Nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa • Phối hợp với chất ức chế β-lactamase (tazobactam) để tăng tác dụng chủng tiết β-lactamase Riêng Pseudomonas dạng phối hợp đơn độc - tác dụng CEPHALOSPORINS TH1: Đều có ‘ph’ ngoại trừ Cefazolin: Cephalothin, Cephalexin, Cephapirin, TH2: có fam,fa,fur,fox, tea tên: Cefaclor, Cefuroxim, Cefotetan, TH3: có ‘tri’ ‘t’ ngoại trừ Cefixim, Cefoperazone, Cefpodoxin,.): Ceftriaxon, Ceftizoxim, Cefotaxim, TH4: Cefepim: Phổ tương tự TH3 + Gr(+) + Pseudomonas CEPHALOSPORINS PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học KS tác dụng vào lớp màng+ KS tác dụng bên (DNA, ribosom, ): Beta-lactam + aminoglycosid fluoroquinolone -lactam aminoglycoside PBP DNA gyrase ribosome • Đa số kháng sinh phải vượt qua lớp màng ngồi để tiếp cận đích tác dụng  màng ngồi rào cản hạn chế tác dụng PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học -lactam fluoroquinolone aminoglycoside PBP DNA gyrase ribosome • Vi khuẩn Gram âm có hệ thống bơm tống thuốc ngăn cản thuốc xâm nhập qua màng liên quan đến hoạt tính nhiều kháng sinh (đề kháng nội tại) hay xuất trình sử dụng kháng sinh (đề kháng thích nghi, với kháng sinh aminoglycosid) PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học -lactam fluoroquinolone aminoglycoside PBP DNA gyrase ribosome • Colistin phá vỡ lớp áo ngồi, beta-lactam ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho kháng sinh khác tiếp cận đích tác dụng • Ngun tắc chí áp dụng cho trường hợp kháng sinh bị vi khuẩn đề kháng (do không thấm qua màng bơm tống thuốc) PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học: Mở rộng phổ tác dụng Nghi ngờ vi khuẩn nội bào, không điển hình: macrolid + Nghi ngờ vi khuẩn đa kháng thuốc, thất bại kháng sinh: colistin, fosfomycin + Beta lactam + Nghi ngờ vai trò vi khuẩn kỵ khí: metronidazol + Nghi ngờ vi khuẩn kháng thuốc, tiên lượng nặng: quinolon, aminoglycosid PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học: Mở rộng phổ tác dụng – Lưu ý gặp VK kỵ khí Nhóm Kháng sinh tác dụng VK kỵ khí Beta lactam Amoxicillin +clavulanate/ Ampicillin + sulbactam/ Piperacillin + tazobactam Cefoxitin/Cefotetan/Cefmetazol Carbapenem Imipenem/Meropenem Nhóm khác Cloramphenicol Clindamycin Metronidazol Moxifloxacin PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học: Mở rộng phổ tác dụng – Lưu ý gặp VK kỵ khí PHỐI HỢP KHÁNG SINH Phối hợp sớm kháng sinh (beta-lactam với aminoglycosid quinolon macrolid) làm giảm tỷ lệ tử vong tỷ lệ phụ thuộc thuốc vận mạch bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn: nghiên cứu 4662 bệnh nhân Kumar A et al Crit Care Med 2010; 38: 1773-1785 ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT • Phụ nữ có thai Sử dụng thuốc ‘cũ’, có nhiều liệu chứng minh an tồn • Bệnh nhân suy thận - Sử dụng thuốc (không) thải trừ qua thận - Trường hợp thay thuốc cần hiệu chỉnh liều • Bệnh nhân suy gan Sử dụng thuốc chuyển hóa qua gan thải trừ qua thận ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Phụ nữ có thai Lựa chọn thuốc dựa điểm Đánh giá mức độ an toàn thuốc theo FDA Hoạt chất FDA Amoxicilin/Amoxicilin+ Clavulanic acid B Ampicillin/Ampicillin + Sulbactam B Cephalosporin B Meropenem B Aminosid D Azithromycin B Quinolons C Clindamycin B Metronidazol (CCĐ tháng đầu) B Vancomycin C A: Khơng có nguy B: K có chứng nguy cơ/an tồn C: Có nguy bào thai, chưa đủ liệu chứng minh an toàn ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT • Hầu hết kháng sinh Beta-lactam thải trừ qua thận  cần hiệu chỉnh liều bệnh nhân suy thận • Chỉ có Cefoperazon thải trừ qua gan Ceftriaxon thải trừ qua gan thận ĐIỀU CHỈNH LIỀU NHƯ THẾ NÀO??? - Dựa Hệ số thải Creatinin - Giữ nguyên liều (liều nạp) Câu hỏi bàn luận: Có khác biệt điều chỉnh liều kháng sinh phụ thuộc thời gian phụ thuộc nồng độ? ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT • Cơng thức tính: ClCr = [(140 – Tuổi)x Thể trọng]/ 0,8 x Cr (mmol/L) • ClCr nữ = Clcr nam x 0,85 • Phân độ suy thận theo creatinin huyết độ thải creatinin Mức độ CCr Clcr Nhẹ Vừa Nặng 150-300 300-700 >700 20-50 10-20 90%) Thận (89%) Có Có Khơng Khơng Hướng dẫn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm 2016 ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Hoạt chất T1/2 chức thận bình thường/s uy thận (h) Cefotetan Cefotaxim Cefoperazon Ceftriaxon 4/10 1/15 2,4/2,4 8/16 Đường thải trừ (bài xuất qua nước tiểu dạng nguyên vẹn) Thận (50-80%) Thận (20-36%) Gan(20%) Thận/gan (3367%) Hiệu chỉnh liều/Suy thận Có Có Khơng Khơng Hiệu chỉnh liều/Suy gan Khơng Khơng Giảm 50% Nặng:Giảm 50% TƯƠNG TÁC THUỐC A B Hậu Xử trí Amoxicilin/ampicilllin Allopurinol /+ chất ức chế βLactamase Tăng nguy phát ban Hạn chế phối hợp Ampicillin/Piperacillin Warfarin Tăng nguy chảy máu Hạn chế phối hợp Ceftriaxon Chế phẩm chứa calci Kết tủa thuốc lòng mạch/phổi (trẻ sơ sinh) Sử dụng cách 48h, không pha, trộn Piperacillin/Oxacillin Aminosid Bất hoạt A suy thận Không dùng đồng thời Oxacillin Cyclosporin Giảm nồng độ B Hạn chế phối hợp TRÂN TRỌNG CÁM ƠN! ... trị kháng sinh theo kinh nghiệm 2016 VI KHUẨN KHÁNG THUỐC C3G coi nhóm kháng sinh gây “tổn hại phụ cận” Cầu khuẩn ruột kháng vancomycin (VRE) Kháng sinh cephalosporin hệ Klebsiella sinh ESBL... liên quan đến hoạt tính nhiều kháng sinh (đề kháng nội tại) hay xuất trình sử dụng kháng sinh (đề kháng thích nghi, với kháng sinh aminoglycosid) PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính... nhân ICU) • Kháng sinh Aminosid/Quinolon: Liều dùng lần PHỐI HỢP KHÁNG SINH  Phối hợp/bổ sung đặc tính dược lý học KS tác dụng vào lớp màng+ KS tác dụng bên (DNA, ribosom, ): Beta-lactam + aminoglycosid

Ngày đăng: 26/11/2017, 10:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w