[toanmath.com] Chuyên đề hình học giải tích không gian Lưu Huy Thưởng

60 152 0
[toanmath.com]   Chuyên đề hình học giải tích không gian   Lưu Huy Thưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 - 2014 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN BIÊN SOẠN: LƯU HUY THƯỞNG HỌ VÀ TÊN: ………………………………………………………………… LỚP :………………………………………………………………… TRƯỜNG :………………………………………………………………… HÀ NỘI, 8/2013 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 CHUN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: MỞ ĐẦU I VEC TƠ TRONG KHƠNG GIAN Định nghĩa phép tốn • Định nghĩa, tính chất, phép tốn vectơ khơng gian xây dựng hồn tồn tương tự mặt phẳng • Lưu ý: + Qui tắc ba điểm: Cho ba điểm A, B, C bất kỳ, ta có: AB + BC = AC + Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có: AB + AD = AC + Qui tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′, ta có: AB + AD + AA ' = AC ' + Hê thức trung điểm đoạn thẳng: Cho I trung điểm đoạn thẳng AB, O tuỳ ý Ta có: IA + IB = ; OA + OB = 2OI + Hệ thức trọng tâm tam giác: Cho G trọng tâm tam giác ABC, O tuỳ ý Ta có: GA + GB + GC = 0; OA + OB + OC = 3OG + Hệ thức trọng tâm tứ diện: Cho G trọng tâm tứ diện ABCD, O tuỳ ý Ta có: GA + GB + GC + GD = 0; OA + OB + OC + OD = 4OG + Điều kiện hai vectơ phương: a vaø b phương (a ≠ 0) ⇔ ∃ ! k ∈ R : b = ka + Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (k ≠ 1), O tuỳ ý Ta có: MA = kMB; OM = OA − kOB 1−k Sự đồng phẳng ba vectơ • Ba vectơ gọi đồng phẳng giá chúng song song với mặt phẳng • Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng: Cho ba vectơ a ,b , c , a b khơng phương Khi đó: a ,b , c đồng phẳng ⇔ ∃! m, n ∈ R: c = ma + nb • Cho ba vectơ a ,b , c khơng đồng phẳng, x tuỳ ý Khi đó: ∃! m, n, p ∈ R: x = ma + nb + pc Tích vơ hướng hai vectơ • Góc hai vectơ khơng gian: AB = u , AC = v ⇒ (u , v ) = BAC (00 ≤ BAC ≤ 1800 ) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • Tích vơ hướng hai vectơ không gian: + Cho u, v ≠ Khi đó: u.v = u v cos(u, v ) + Với u = hoaëc v = Qui ước: u v = + u ⊥ v ⇔ u v = + u = u2 II HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hệ tọa độ Đêcac vng góc khơng gian: Cho ba trục Ox, Oy, Oz vng góc với đơi chung điểm gốc O Gọi i, j, k vectơ đơn vị, tương ứng trục Ox, Oy, Oz Hệ ba trục gọi hệ tọa độ Đêcac vng góc Oxyz đơn giản hệ tọa độ Oxyz Chú ý: 2 2 i = j =k =1 i.j = i.k = k j = Tọa độ vectơ: u = (x ; y; z ) ⇔ u = xi + y j + zk a) Định nghĩa: b) Tính chất: Cho a = (a1; a2 ; a ), b = (b1; b2 ; b3 ), k ∈ R • a ± b = (a1 ± b1; a2 ± b2 ; a ± b3 ) • ka = (ka1; ka2 ; ka ) a = b  1 • a =b ⇔  a2 = b2  a3 = b3  • = (0; 0; 0), i = (1; 0; 0), j = (0;1; 0), k = (0; 0;1) • a phương b (b ≠ 0) ⇔ a = kb (k ∈ R) a = kb  1 ⇔ a2 = kb2  a = kb3  • a b = a1.b1 + a2 b2 + a b3 • a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2b2 + a 3b3 = • a = a12 + a22 + a 32 • a = a12 + a22 + a22 • cos(a , b ) = a a a ⇔ = = , (b1, b2 , b3 ≠ 0) b1 b2 b3 a b a b a1b1 + a2b2 + a 3b3 = a12 + a22 + a32 b12 + b22 + b32 (với a , b ≠ ) Tọa độ điểm: BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng a) Định nghĩa: Chú ý: 0968.393.899 M (x ; y; z ) ⇔ OM = (x ; y; z ) (x : hoành độ, y : tung độ, z : cao độ) • M ∈ (Oxy) ⇔ z = 0; M ∈ (Oyz) ⇔ x = 0; M ∈ (Oxz) ⇔ y = • M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = b) Tính chất: Cho A(x A ; yA ; z A ), B(x B ; yB ; z B ) • AB = (x B − x A )2 + (yB − yA )2 + (zB − zA )2 • AB = (x B − x A ; yB − yA ; z B − z A )  x − kx   B ; yA − kyB ; zA − kzB  • Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k (k≠1): M  A   1−k 1−k 1−k   x + x y + y z + z   B ; A B ; A B • Toạ độ trung điểm M đoạn thẳng AB: M  A    2 • Toạ độ trọng tâm G tam giác ABC: x + x + x y + y + y z + z + z B C ; A B C ; A B C G  A  3    • Toạ độ trọng tâm G tứ diện ABCD: x + x + x + x y + y + y + y z + z + z + z B C D ; A B C D ; A B C C G  A  4 4    Tích có hướng hai vectơ: (Chương trình nâng cao) a) Định nghĩa: Cho a = (a1, a2 , a ) , b = (b1, b2 , b3 )   a , b  = a ∧ b =  a2 a ; a a1 ; a1 a2  = (a b − a b ; a b − a b ; a b − a b )  b b   3 1 2 b3 b1 b1 b2   Chú ý: Tích có hướng hai vectơ vectơ, tích vơ hướng hai vectơ số b) Tính chất: • i , j  = k ;   j ,k  = i ; • [a, b ] = a b sin (a , b )   k , i  = j • [a, b ] ⊥ a ; [a, b ] ⊥ b • a, b phương ⇔ [a, b ] = c) Ứng dụng tích có hướng: • Điều kiện đồng phẳng ba vectơ: a, b c đồng phẳng ⇔ [a, b ].c = • Diện tích hình bình hành ABCD:   S▱ABCD = AB, AD  • Diện tích tam giác ABC: S ∆ABC = • Thể tích khối hộp ABCD.A′B′C′D′:   AB, AC   VABCD.A ' B ' C ' D ' = [AB, AD ].AA ' BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • Thể tích tứ diện ABCD: VABCD = [AB, AC ].AD Chú ý: – Tích vơ hướng hai vectơ thường sử dụng để chứng minh hai đường thẳng vng góc, tính góc hai đường thẳng – Tích có hướng hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh vectơ phương a ⊥ b ⇔ a b = a b phương ⇔ a , b  = a , b , c đồng phẳng ⇔ a , b  c = Phương trình mặt cầu: • Phương trình mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính R: (x − a )2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 • Phương trình x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = với a + b + c2 − d > phương trình mặt cầu tâm I(– a; –b; –c) bán kính R = a + b + c2 − d BÀI TẬP CƠ BẢN HT Cho ba vectơ a , b , c Tìm m, n để c = a , b  : a) a = (3; −1; −2), b = (1;2; m ), c = (5;1; ) HT b) a = (6; −2; m ), b = (5; n; −3), c = (6; 33;10) Xét đồng phẳng ba vectơ a , b , c trường hợp sau đây: a) a = (1; −1;1), b = (0;1;2), c = (4;2; 3) c) a = (−3;1; −2), b = (1;1;1), c = (−2;2;1) HT b) a = (4; 3; 4), b = (2; −1; 2), c = (1;2;1) d) a = (4;2; 5), b = (3;1; 3), c = (2; 0;1) Tìm m để vectơ a ,b , c đồng phẳng: a) a = (1; m; 2), b = (m + 1;2;1), c = (0; m − 2;2) b) a = (2m + 1;1;2m − 1); b = (m + 1; 2; m + 2), c = (2m; m + 1; 2) HT Cho vectơ a , b , c , u Chứng minh ba vectơ a ,b , c không đồng phẳng Biểu diễn vectơ u theo vectơ a ,b , c : BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a = (2;1; 0), b = (1; −1;2), c = (2;2; −1) a)   u = (3; 7; −7)  HT a = (1; −7; 9), b = (3; −6;1), c = (2;1; −7 ) b)   u = (−4;13; −6)  Chứng tỏ bốn vectơ a , b , c , d đồng phẳng: a) a = (−2; −6;1), b = (4; −3; −2), c = (−4; −2;2), d = (−2; −11;1) b) a = (2; 6; −1), b = (2;1; −1), c = (−4; 3;2), d = (2;11; −1) HT Cho ba vectơ a ,b , c không đồng phẳng vectơ d Chứng minh ba vectơ sau không đồng phẳng: a) b , c , d = ma + nb (với m, n ≠ 0) HT Cho điểm M Tìm tọa độ hình chiếu vng góc điểm M: • Trên mặt phẳng tọa độ: Oxy, Oxz, Oyz • Trên trục tọa độ: Ox, Oy, Oz a) M (1;2; 3) HT b) a , c , d = ma + nb (với m, n ≠ 0) b) M (3; −1;2) c) M (−1;1; −3) d) M (1;2; −1) Cho điểm M Tìm tọa độ điểm M′ đối xứng với điểm M: • Qua gốc toạ độ • Qua mp(Oxy) • Qua trục Oy a) M (1;2; 3) b) M (3; −1;2) c) M (−1;1; −3) HT Xét tính thẳng hàng ba điểm sau: a) A(1; 3;1), B(0;1;2),C (0; 0;1) d) M (1;2; −1) b) A(1;1;1), B(−4; 3;1),C (−9; 5;1) HT 10 Cho ba điểm A, B, C • Chứng tỏ ba điểm A, B, C tạo thành tam giác • Tìm toạ độ trọng tâm G ∆ABC • Xác định điểm D cho ABCD hình bình hành a) A(1;2; −3), B(0; 3; 7),C (12; 5; 0) b) A(0;13;21), B(11; −23;17),C (1; 0;19) c) A(3; −4; 7), B(−5; 3; −2),C (1;2; −3) d) A(4;2; 3), B(−2;1; −1),C (3; 8; 7) HT 11 Trên trục Oy (Ox), tìm điểm cách hai điểm: a) A(3;1; 0) , B(−2; 4;1) b) A(1; −2;1), B(11; 0; 7) c) A(4;1; 4), B(0; 7; −4) HT 12 Trên mặt phẳng Oxy (Oxz, Oyz), tìm điểm cách ba điểm: a) A(1;1;1), B(−1;1; 0),C (3;1; −1) b) A(−3;2; 4), B(0; 0; 7),C (−5; 3; 3) HT 13 Cho hai điểm A, B Đường thẳng AB cắt mặt phẳng Oyz (Oxz, Oxy) điểm M • Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số ? • Tìm tọa độ điểm M a) A (2; −1;7), B (4;5; −2) b) A(4; 3; −2), B(2; −1;1) c) A(10;9;12), B(−20; 3; 4) HT 14 Cho bốn điểm A, B, C, D • Chứng minh A, B, C, D bốn đỉnh tứ diện • Tìm tọa độ trọng tâm G tứ diện ABCD • Tính góc tạo cạnh đối diện tứ diện ABCD • Tính thể tích khối tứ diện ABCD • Tính diện tích tam giác BCD, từ suy độ dài đường cao tứ diện vẽ từ A BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a) A(2; 5; −3), B(1; 0; 0), C (3; 0; −2), D(−3; −1;2) c) A (1;1; 0), B (0;2;1), C (1; 0;2), D (1;1;1) b) A (1; 0; 0), B (0;1; 0), C (0; 0;1), D (−2;1; −1) d) A (2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (0; 0;6), D (2; 4;6) HT 15 Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' • Tìm toạ độ đỉnh cịn lại • Tính thể tích khối hộp a) A (1; 0;1), B (2;1;2), D (1; −1;1),C ' (4;5; −5) b) A(2; 5; −3), B (1; 0; 0), C (3; 0; −2), A '(−3; −1; 2) c) A(0;2;1), B(1; −1;1), D(0; 0; 0;), A '(−1;1; 0) d) A(0;2;2), B(0;1;2),C (−1;1;1),C '(1; −2; −1) HT 16 Cho bốn điểm S(3; 1; –2), A(5; 3; 1), B(2; 3; –4), C(1; 2; 0) a) Chứng minh SA ⊥ (SBC), SB ⊥ (SAC), SC ⊥ (SAB) b) Chứng minh S.ABC hình chóp c) Xác định toạ độ chân đường cao H hình chóp Suy độ dài đường cao SH - BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Để viết phương trình mặt cầu (S), ta cần xác định tâm I bán kính R mặt cầu Dạng 1: (S) có tâm I(a; b; c) bán kính R: (S): (x − a )2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 Dạng 2: (S) có tâm I(a; b; c) qua điểm A: Khi bán kính R = IA Dạng 3: (S) nhận đoạn thẳng AB cho trước làm đường kính: x + xB y + yB z + zB – Tâm I trung điểm đoạn thẳng AB: x I = A ; yI = A ; zI = A 2 – Bán kính R = IA = AB Dạng 4: (S) qua bốn điểm A, B, C, D (mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD): – Giả sử phương trình mặt cầu (S) có dạng: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = (*) – Thay toạ độ điểm A, B, C, D vào (*), ta phương trình – Giải hệ phương trình đó, ta tìm a, b, c, d ⇒ Phương trình mặt cầu (S) Dạng 5: (S) qua ba điểm A, B, C có tâm I nằm mặt phẳng (P) cho trước: Giải tương tự dạng Dạng 6: (S) có tâm I tiếp xúc với mặt cầu (T) cho trước: – Xác định tâm J bán kính R′ mặt cầu (T) – Sử dụng điều kiện tiếp xúc hai mặt cầu để tính bán kính R mặt cầu (S) (Xét hai trường hợp tiếp xúc tiếp xúc ngồi) Chú ý: Với phương trình mặt cầu (S): x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = với a + b2 + c2 − d > (S) có tâm I(–a; –b; –c) bán kính R = a + b2 + c2 − d BÀI TẬP CƠ BẢN HT 17 Tìm tâm bán kính mặt cầu sau: a) x + y + z − 8x + 2y + = b) x + y + z + 4x + 8y − 2z − = c) x + y + z − 2x − 4y + 4z = d) x + y + z − 6x + 4y − 2z − 86 = HT 18 Viết phương trình mặt cầu có tâm I bán kính R: a) I (1; −3; 5), R= b) I (5; −3;7), R=2 c) I (1; −3;2), HT 19 Viết phương trình mặt cầu có tâm I qua điểm A: b) I (0; 3; −2), A(0; 0; 0) a) I (2; 4; −1), A(5;2; 3) R=5 d) I (2; 4; −3), R=3 c) I (3; −2;1), A(2;1; −3) HT 20 Viết phương trình mặt cầu có đường kính AB, với: a) A(2; 4; −1), B(5;2; 3) b) A(0; 3; −2), B(2; 4; −1) c) A(3; −2;1), B(2;1; −3) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HT 21 Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, với: b) A (2; 0; 0), B (0; 4; 0), C (0; 0;6), D (2; 4;6) a) A (1;1; 0), B (0;2;1), C (1; 0;2), D (1;1;1) HT 22 Viết phương trình mặt cầu qua ba điểm A, B, C có tâm nằm mặt phẳng (P) cho trước, với: A(1;2; 0), B(−1;1; 3),C (2; 0; −1) A(2; 0;1), B(1; 3;2),C (3;2; 0) a)  b)    (P ) ≡ (Oxz ) (P ) ≡ (Oxy ) HT 23 Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I tiếp xúc với mặt cầu (T), với: I (−5;1;1)   I (−3;2;2) a)  b)   (T ) : x + y + z − 2x + 4y − 6z + = (T ) : x + y + z − 2x + 4y − 8z + =   BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Vectơ pháp tuyến – Cặp vectơ phương mặt phẳng • Vectơ n ≠ VTPT (α) giá n vuông góc với (α) Chú ý: • Nếu n VTPT (α) kn (k ≠ 0) VTPT (α) Phương trình tổng quát mặt phẳng Ax + By + Cz + D = với A2 + B + C > • Nếu (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = n = (A; B;C ) VTPT (α) • Phương trình mặt phẳng qua M (x ; y ; z ) có VTPT n = (A; B;C ) là: A(x − x ) + B(y − y ) + C (z − z ) = Các trường hợp riêng Phương trình mặt phẳng (α α) Các hệ số D=0 A=0 B=0 C=0 A=B=0 A=C=0 B=C=0 Chú ý: Tính chất mặt phẳng (α α) (α) qua gốc toạ độ O (α) // Ox (α) ⊃ Ox (α) // Oy (α) ⊃ Oy (α) // Oz (α) ⊃ Oz (α) // (Oxy) (α) ≡ (Oxy) (α) // (Oxz) (α) ≡ (Oxz) (α) // (Oyz) (α) ≡ (Oyz) • Nếu phương trình (α) khơng chứa ẩn (α) song song chứatrục tương ứng • Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: x y z + + =1 a b c (α) cắt trục toạ độ điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) Vị trí tương đối hai mặt phẳng Cho hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình: (α): A1x + B1y + C1z + D1 = (β): A2x + B2y + C 2z + D2 = BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • (α), (β) cắt ⇔ A1 : B1 : C1 ≠ A2 : B2 : C • (α) // (β) ⇔ A1 A2 = B1 B2 = C1 C2 ≠ D1 • (α) ≡ (β) ⇔ D2 A1 A2 = B1 B2 = C1 C2 = D1 D2 • (α) ⊥ (β) ⇔ A1A2 + B1B2 + C 1C = Khoảng cách từ điểm M0(x0; y0; z0) đến mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = d (M ,(α)) = Ax + By0 + Cz + D A2 + B + C VẤN ĐỀ 1: Viết phương trình mặt phẳng Để lập phương trình mặt phẳng (α) ta cần xác định điểm thuộc (α) VTPT Dạng 1: (α) qua điểm M x ; y ; z có VTPT n = (A; B;C ) : ( ) (α): A (x − x ) + B (y − y ) + C (z − z ) = Dạng 2: (α) qua điểm M x ; y ; z có cặp VTCP a , b : ( ) Khi VTPT (α) n = a , b  Dạng 3: (α) qua điểm M x ; y ; z song song với mặt phẳng (β): Ax + By + Cz + D = 0: ( ) (α): A (x − x ) + B (y − y ) + C (z − z ) = Dạng 4: (α) qua điểm không thẳng hàng A, B, C:   Khi ta xác định VTPT (α) là: n = AB, AC  Dạng 5: (α) qua điểm M đường thẳng (d) không chứa M: – Trên (d) lấy điểm A VTCP u   – Một VTPT (α) là: n = AM , u  Dạng 6: (α) qua điểm M vng góc với đường thẳng (d): VTCP u đường thẳng (d) VTPT (α) Dạng 7: (α) qua đường thẳng cắt d1, d2: – Xác định VTCP a , b đường thẳng d1, d2 – Một VTPT (α) là: n = a , b  – Lấy điểm M thuộc d1 d2 ⇒ M ∈ (α) Dạng 8: (α) chứa đường thẳng d1 song song với đường thẳng d2 (d1, d2 chéo nhau): – Xác định VTCP a , b đường thẳng d1, d2 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 điểm M thuộc d1 , N thuộc d2 cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng (P): x − y + z + 2012 = độ dài đoạn MN  5 Đ/s: M (0; 0; 0), N − ; − ;   7 7 HT 194 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : x y + z −1 = = −1 điểm A(1; 0; 0), B(0;1;1),C (0; 0;2) Tìm điểm M thuộc d cho góc hai mặt phẳng (MAB) (CAB) α = 300 • ĐS: M (0; −2;1) x = + t  y = −1 − t HT 195 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng có phương trình: (∆1 ) :   z = x − y −1 z (∆2 ) : = = Xác định điểm A ∆1 điểm B ∆2 cho đoạn AB có độ dài nhỏ −1 Đ/s: A( 1; –1; 2), B(3; 1; 0) x = + 4t  HT 196 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; –1; 2), B(3; – 4; –2) đường thẳng d :  y = −6t  z = −1 − 8t Tìm điểm I đường thẳng d cho IA + IB đạt giá trị nhỏ  65 −21 −43   Đ/s: I  ; ;  29 58 29  Câu hỏi tương tự: a) Với A(1; −1;2), B(3; −4; −2) , d : b) Với A(1;2; –1), B(7; –2; 3) , d : x −2 y z +1 = = −6 −8 x −2 y z −4 = = −2  64 45  ĐS: I  ; − ; −   29 29 29  ĐS: I (2; 0; 4) HT 197 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) đường thẳng ∆: x +1 y −1 z = = Tìm toạ độ điểm M ∆ cho ∆MAB có diện tích nhỏ −1 Đ/s: Min S = 198 M(1; 0; 2) Câu hỏi tương tự: a) Với A(0;1; 0), B(2;2;2) , ∆ : x −1 y +2 z −3 ĐS: M (−3; 0; −1) , S = = = −1 2 b) Với A(2; −1;1), B(0;1; −2), ∆ : x y −3 z +1 = = −1 c) Với A(0;1; −2), B(2; −1;1), ∆ : x −1 y − z −1 = = −1 x + y − z − = d) Với A(2; −1;1), B(1; −1; 0), ∆ :   2x − y − = ĐS: M (−5; 8; −11), S = 34 ĐS: M (−2; 5; −5), S = 22 1 3 ĐS: M  ; − ; −  6 2 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 45 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 e) Với A(1; 4;2), B(−1;2; 4), ∆ : x −1 y − z = = −1  12 38  ĐS: M − ; ;   7 7 x −3 y z +1 x −2 y +2 z , (d2): = = = = 1 −2 −1 Một đường thẳng (∆) qua điểm A(1; 2; 3), cắt đường thẳng (d1) điểm B cắt đường thẳng (d2) điểm C Chứng minh điểm B trung điểm đoạn thẳng AC Đ/s: B(2; –1; 1), C(3; –4; –1) HT 198 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1): Dạng 3: Xác định điểm thuộc mặt cầu HT 199 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + z + 4x – 6y + m = đường thẳng (d) giao tuyến mặt phẳng (P): 2x – 2y – z + = , (Q): x + 2y – 2z – = Tìm m để (S) cắt (d) điểm M, N cho độ dài MN = Đ/s: m = –12 HT 200 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y − z + = mặt cầu (S): x + y + z − 6x − 8y − 2z + 23 = Tìm (S) điểm M cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn Khi viết phương trình mặt cầu (T) có tâm M cắt (P) theo đường trịn có bán kính Đ/s: M (4;5; 0) ; (T ) :(x − 4)2 + (y − 5)2 + z = 64 HT 201 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) mặt phẳng (P) có phương trình (S ) : x + y + z − 4x + 2y − 6z + = 0, (P ) : 2x + 2y − z + 16 = Điểm M di động (S) điểm N di động (P) Tính độ dài ngắn đoạn thẳng MN Xác định vị trí M, N tương ứng  13 14  Đ/s: N − ; − ;  M0(0;–3;4) 3   Câu hỏi tương tự: a) (S ) : x + y + z − 4x − 4y + 2z = ; (P ) : 2x + y − 2z + =  −2 −1  ĐS: M (2 − 2;2 − 2; −1 + 2) , N  ; ;   3  HT 202 Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(0;1;1), B(1; 0; −3),C (−1; −2; −3) mặt cầu (S) có phương trình: x + y + z − 2x + 2z − = Tìm tọa độ điểm D mặt cầu (S) cho tứ diện ABCD tích lớn 7 1 Đ/s: D  ; − ; −  3   Dạng 4: Xác định điểm không gian HT 203 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): 3x + 2y – z + = hai điểm A(4;0;0) , B(0;4;0) Gọi I trung điểm đoạn thẳng AB Xác định tọa độ điểm K cho KI vng góc với mặt phẳng (α), đồng thời K cách gốc tọa độ O (α)  1 3 Đ/s: K − ; ;   4 HT 204 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(1; 0; 0), B(0;1; 0), C (0; 3;2) mặt phẳng (α) : x + 2y + = Tìm toạ độ điểm M biết M cách điểm A, B, C mặt phẳng (α)  23 23 14  Đ/s: M (1; 1; 2) M  ; ; −  3 3 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 46 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HT 205 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình chóp tam giác S.ABC, biết A(3; 0; 0), B(0; 3; 0), C (0; 0; 3) Tìm toạ độ đỉnh S biết thể tích khối chóp S.ABC 36 Đ/s: S (9; 9; 9) S (−7; −7; −7) Dạng 5: Xác định điểm đa giác HT 206 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3) Tìm toạ độ trực tâm tam giác ABC  36 18 12  Đ/s: H  ; ;   49 49 49  Câu hỏi tương tự: a) Với A(3;0;0), B(0;1;4), C(1;2;2) ĐS: HT 207 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(−1; 3; 5) , B(−4; 3;2) , C (0;2;1) Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC  8 Đ/s: I − ; ;   3  HT 208 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(–1; 0; 1), B(1; 2; –1), C(–1; 2; 3) Tìm tọa độ tâm bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC Đ/s: I (0; 2; 1) Bán kính R = HT 209 Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2; 3;1) , B(−1;2; 0) , C (1;1; −2) Tìm tọa độ trực tâm H tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC  29  14 61  Đ/s: H  ; ; −  I  ; ; −   15 15   15 30  HT 210 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(−1; 0;1), B(1;2; − 1),C (−1;2; 3) I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz) (S): x + (y − 2)2 + (z − 1)2 = Đ/s: HT 211 Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; 2; 3) hai đường thẳng có phương trình d1 : x −2 y −3 z −3 = = 1 −2 x −1 y − z − Chứng minh đường thẳng d1, d2 điểm A nằm mặt phẳng Xác = = −2 định toạ độ đỉnh B C tam giác ABC biết d1 chứa đường cao BH d2 chứa đường trung tuyến CM tam giác ABC Đ/s: B(1;2; 5) ; C(1;4;2) d2 : HT 212 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho cho tam giác ABC có A(3;2;3), đường cao CH, đường phân giác x −2 y −3 z −3 x −1 y − z − BM góc B có phương trình d1 : , d2 : Tính độ = = = = 1 −2 −2 dài cạnh tam giác tam giác ABC Đ/s: AB = AC = BC = 2 HT 213 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD với A (3; −1; −2) , B (1;5;1) , C (2; 3; 3) , AB đáy lớn, CD đáy nhỏ Tìm toạ độ điểm D 164 51 48  Đ/s: D  ; − ;  49 49   49 HT 214 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thoi ABCD với A(−1;2;1) , B(2; 3;2) Tìm tọa độ đỉnh C, D viết phương trình mặt phẳng chứa hình thoi biết tâm I hình thoi thuộc đường thẳng BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 47 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 x +1 y z −2 điểm D có hồnh độ âm = = −1 −1 Đ/s: (P ) : x + y – 4z + = d: HT 215 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng, A(1; 0; 0) , C (−1;2; 0) , D(−1; 0; 0) , S (0; 0; 3) Gọi M, N trung điểm đoạn SB CD Chứng minh hai đường thẳng AM BN vng góc với xác định tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ONB 1  Đ/s: I  ; ; 0  6  HT 216 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hình vng MNPQ có M (5; 3; − 1) , P (2; 3; − 4) Tìm toạ độ đỉnh Q biết đỉnh N nằm mặt phẳng (R) : x + y − z − = Q(4; 5; − 3) Đ/s: Q(5; 3; − 4) HT 217 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vng ABCD, biết B(3; 0; 8) , D(−5; −4; 0) đỉnh A thuộc mặt phẳng (Oxy) Tìm tọa độ điểm C  −27 −6  Đ/s: C(–3;–6; 8) C  ; ; 8   HT 218 Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình vng ABCD, biết A(1;2; 0),C (2; 3; −4) đỉnh B nằm mặt phẳng (Q): x + 2y + z − = Tìm toạ độ đỉnh D, biết toạ độ B số nguyên Đ/s: B(−1;1;2) Vậy D(4; 4; −6) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 48 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Dạng 6: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN MIN – MAX Viết phương trình mặt phẳng HT 219 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(2; −1;1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A cách gốc tọa độ O khoảng lớn Đ/s: (P): 2x − y + z − = HT 220 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(10; 2; –1) đường thẳng d có phương trình: x −1 y z −1 Lập phương trình mặt phẳng (P) qua A, song song với d khoảng cách từ d tới (P) lớn = = Đ/s: (P): 7x + y − 5z − 77 = HT 221 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng (d) có phương trình tham số {x = −2 + t; y = −2t; z = + 2t Gọi ∆ đường thẳng qua điểm A(4;0;–1) song song với (d) I(–2;0;2) hình chiếu vng góc A (d) Viết phương trình mặt phẳng chứa ∆ có khoảng cách đến (d) lớn Đ/s: (P ) : 2x − z − = x −1 y z −2 điểm A(2; 5; 3) Viết = = 2 phương trình mặt phẳng (P) chứa d cho khoảng cách từ A đến (P) lớn HT 222 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : Đ/s: max d (A,(P )) = Khi đó: (P): x − 4y + z − = Câu hỏi tương tự: a) d : x −1 y + z − = = , A(5;1; 6) ĐS: (P ) : 2x + y − z + = b) d : x −1 y + z = = , A(1; 4;2) −1 ĐS: (P ) : 5x + 13y − 4z + 21 = HT 223 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M (0; −1;2) N (−1;1; 3) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M, N cho khoảng cách từ điểm K (0; 0;2) đến mặt phẳng (P) lớn Đ/s: (P): x + y – z + = HT 224 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (Q): x + 2y − z + = đường thẳng x +1 y +1 z −3 Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d tạo với mặt phẳng (Q) góc d: = = 1 nhỏ Đ/s: (P): y − z + = Câu hỏi tương tự: a) Với (Q): x + 2y + 2z – = , d : b) Với (Q ) ≡ (Oxy ), d : x −1 y + z = = −1 x −1 y + z = = −1 ĐS: (P ) : x − y + z − = x = −t  c) Với (Q ) : 2x − y − z − = , d :  y = −1 + 2t  z = + t HT 225 Trong không gian với hệ tọa độ ĐS: (P ) : x + 2y + 5z +3 = ĐS: (P ) : x + y + z − = Oxyz , cho hai điểm M (−1; −1; 3), N (1; 0; 4) mặt phẳng (Q): x + 2y − z + = Viết phương trình mặt phẳng (P) qua M, N tạo với (Q) góc nhỏ BỂ HỌC VƠ BỜ - CHUN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 49 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • ĐS: (P ) : y − z + = Câu hỏi tương tự: a) M (1;2; −1), N (−1;1;2),(Q ) ≡ (Oxy ) ĐS: (P ) : 6x + 3y + 5z − = x = − t  HT 226 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y = −2 + t Viết phương trình mặt phẳng (P)  z = 2t chứa đường thẳng d tạo với trục Oy góc lớn Đ/s: (P): x + 5y − 2z + = HT 227 d2 : Trong không gian với hệ tọa Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : độ x −1 y + z = = −1 x + y −1 z = = Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 cho góc mặt phẳng (P) đường thẳng −1 d2 lớn Đ/s: (P) : 7x − y + 5z −9 = x +1 y −2 z +1 điểm A(2; −1; 0) Viết = = 1 −1 phương trình mặt phẳng (P) qua A, song song với d tạo với mặt phẳng (Oxy) góc nhỏ • ĐS: (P ) : x + y + 2z − = HT 228 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : HT 229 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (Q): 2x − y + z + = điểm A(1;1; −1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm A, vng góc với mặt phẳng (Q) tạo với trục Oy góc lớn ĐS: (P ) : y + z = (P ) : 2x + 5y + z − = HT 230 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M (9;1;1) , cắt tia Ox, Oy, Oz A, B, C cho thể tích tứ diện OABC có giá trị nhỏ x y z Đ/s: (P): + + =1 27 3 Câu hỏi tương tự: a) Với M (1;2; 4) HT 231 ĐS: (P ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M (1;2; 3) , cắt tia Ox, Oy, Oz A, B, C cho biểu thức • ĐS: (P ) : x + 2y + 3z − 14 = HT 232 x y z + + =1 12 OA + OB + OC có giá trị nhỏ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm M (2; 5; 3) , cắt tia Ox, Oy, Oz A, B, C cho biểu thức OA + OB + OC có giá trị nhỏ x y z • ĐS: (P ) : + + =1 + + 10 + 10 + 15 + + 15 2) Viết phương trình đường thẳng HT 233 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : x = y − = z + hai điểm A(1;1;−2) , B(−1;0;2) −1 Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A, vng góc với d cho khoảng cách từ B tới ∆ nhỏ BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 50 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng Đ/s: ∆: 0968.393.899 x −1 y −1 z + = = −2 x +1 y z +1 hai điểm A(1;2; −1), = = −1 B(3; −1; −5) Viết phương trình đường thẳng d qua điểm A cắt đường thẳng ∆ cho khoảng cách từ B đến đường thẳng d lớn HT 234 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : Đ/s: d : x −1 y −2 z +1 = = −1 HT 235 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) đường thẳng ∆: x +1 y −1 z = = Viết phương trình đường thẳng d qua điểm B cắt đường thẳng ∆ điểm C cho diện −1 tích tam giác ABC có giá trị nhỏ x −3 y −3 z −6 Đ/s:Min S = 198 ; C(1; 0; 2) ;BC: = = −2 −3 −4 HT 236 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y − z + = , đường thẳng x + y +1 z −3 điểm A(−2; 3; 4) Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm (P), qua giao điểm = = 1 d (P), đồng thời vng góc với d Tìm điểm M ∆ cho khoảng cách AM ngắn  16  Đ/s: M − ; ;   3 3 d: Câu hỏi tương tự: x = − t  a) (P ) : 2x + y − 2z + = , d :  y = −3 + 2t  z = + t HT 237 (d1 ) : x = t  ĐS: ∆ :  y = −1  z = + t Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng (d1 ),(d2 ) mặt phẳng (P) có phương trình: x − y −1 z −1 x +1 y +2 z ; (P ) : x + y − 2z + = Lập phương trình đường thẳng = = = = , (d2 ) : 2 1 (d) song song với mặt phẳng (P) cắt (d1 ),(d2 ) A, B cho độ dài đoạn AB nhỏ Đ/s: d : HT 238 x −1 y −2 z −2 = = 1 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 3y − z − = điểm A(1; 0; 0) ; B(0; −2; 3) Viết phương trình đường thẳng d nằm (P) qua A cách B khoảng lớn (nhỏ nhất) Đ/s: x = + t  a) min(d (B, d )) = d:  b) max(d (B, d )) = 14 d: y =  z = t HT 239 x = + t  y = −t   z = −t Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − = điểm A(−3; 0;1) ; B(1; −1; 3) Viết phương trình đường thẳng d qua A, song song với (P) cách B khoảng nhỏ ĐS: d : x +3 y z −1 = = 26 11 −2 x +1 y z −2 , hai điểm A(0; −1;2) , = = −1 B(2;1;1) Viết phương trình đường thẳng d qua A cắt đường thẳng ∆ cho khoảng cách từ B đến d lớn (nhỏ nhất) HT 240 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 51 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 x = 3t  Đ/s: a) min(d (B, d )) = d:  y = −1 + 3t  11 z = − 2t  x = −t  b) max(d (B, d )) = 18 d: y = −1 + t  z = − t Câu hỏi tương tự: x + y + z − = a) ∆ :  , A(2;1; −1), B(−1;2; 0)  x − y + z − = x + = ĐS: dm ax :  ; d  y + z − = b) ∆ : x −1 y + z −1 = = , A(3; −2;1), B(2;1; −1) −1 ĐS: dm ax : c) ∆ : x + 2y − = :  y − z − = x − y + z −1 x − y + 20 z − ; dmin : = = = = 19 −3 −5 20 −7 x −1 y + z = = , A(1; 4;2), B(−1;2; 4) −1 ĐS: dm ax : x −1 y − z − x −1 y − z − ; dmin : = = = = −4 −3 15 18 19 x −1 y −2 z = = , hai điểm A(1;1; 0), B(2;1;1) 1 Viết phương trình đường thẳng ∆ qua A vng góc với d, cho khoảng cách từ B đến ∆ lớn x = + t  Đ/s: ∆ :  y = − t  z = −t HT 241 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d : HT 242 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d qua A(0; −1;2) , cắt đường thẳng x +1 y z −2 x −5 y z cho khoảng cách d đường thẳng ∆2 : = = = = lớn −1 −2 x = 29t  Đ/s: d:  y = −1 − 41t  z = + 4t ∆1 : Câu hỏi tương tự: a) A(2; −1;2), ∆1 : x −1 y + z −1 = = , ∆2 1 x + 2y − z + = :  x − y + z + =  ĐS: d : x −2 y +1 z −2 = = 41 68 −27 HT 243 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d qua A(1; −1;2) , song song với mặt x + y + z − = phẳng (P ) : x + y − z + = cho khoảng cách d đường thẳng ∆ :  lớn  2x − y + z − = BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 52 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 x =  • ĐS: y = −1 + t  z = + t HT 244 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d qua A(1; −1;2) , song song với mặt phẳng (P ) : 2x − y − z + = , đồng thời tạo với đường thẳng ∆ : x +1 y −1 z góc lớn (nhỏ = = −2 nhất) Đ/s: a) min(cos α) = d : b) max(cos α) = x −1 y + z − = = 5 x −1 y + z − d: = = −5 HT 245 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d qua A(−1; 0; −1) , cắt đường thẳng ∆1 : x −1 y − z + x −3 y −2 z + cho góc d đường thẳng ∆2 : lớn (nhỏ nhất) = = = = −1 −1 2 Đ/s: a) min(cos α) = d : b) max(cos α) = x +1 y z +1 = = 2 −1 x +1 y z +1 d: = = 5 HT 246 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(–1; 3; –2), B(–3; 7; –18) mặt phẳng (P): 2x – y + z + = Tìm tọa độ điểm M ∈ (P) cho MA + MB nhỏ Đ/s: M (2;2; −3) Câu hỏi tương tự: a) Với A(0; −1;2), B(−1;1; 3) , (P ) ≡ (Oxy )   ĐS: M − ; − ; 0  5  b) Với A(1; 0; 0) , B(1;2; 0) , (P ) : x + y + z − = ĐS: c) Với A(1;2; −1), B(3;1; −2),(P ) : x − y + 2z = 13 4 ĐS: M  ;1; −  5 5 HT 247 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) đường thẳng ∆ có phương trình tham số x = −1 + 2t ; y = − t ; z = 2t Một điểm M thay đổi đường thẳng ∆ , xác định vị trí điểm M để { chu vi tam giác MAB đạt giá trị nhỏ Đ/s: M(1;0;2) minP = 2( 11 + 29) HT 248 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 3y + 3z − 11 = hai điểm A(3; −4; 5) , B(3; 3; −3) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA − MB lớn  31 31 ĐS: M − ; − ;   7 7 Câu hỏi tương tự: a) (P ) : x + y + z − = , A(1;2;1) , B(0;1;2) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN ĐS: Page 53 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899  11  ĐS: M  ; ;1 2  b) HT 249 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x − 2y + 2z + = điểm A(–1;2; 3), B(3; 0; –1) Tìm điểm M ∈ (P) cho MA2 + MB nhỏ Đ/s: M(0; 3; –1) Câu hỏi tương tự: a) Với (P): x + y + z = , A(–3; 5;–5); B(5;–3; 7) ĐS: M ≡ O(0; 0; 0) b) Với (P): x + 5y − 7z − = , A(4; 9; −9), B(−10;13;1)  50 192 75  ;  ĐS: M − ; −  17 17 17  HT 250 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − = điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA2 + 2MB nhỏ  14 17  Đ/s: M  ; ;   9  HT 251 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1; 2; 5), B(1; 4; 3), C(5; 2; 1) mặt phẳng (P): x – y – z – = Gọi M điểm thay đổi mặt phẳng (P) Tìm giá trị nhỏ biểu thức F = MA2 + MB2 + MC Khi tìm toạ độ M  19 2 64 553  + Đ/s:F nhỏ  M hình chiếu G lên (P) =  3  Câu hỏi tương tự: a) A(1; –3; 5), B(1; 4; 3), C(4; 2; 1), (P): x − y − z − = 11 −2  ĐS: F = 65 , M  ; ;   3  b) A(1; 1; 0), B(0; 1; 1) C(2; 2; 1), (P): x + 3y – z + = c) A(–1; 2; 3), B(3; 0; –1), C(1; 4; 7), (P): x − 2y + 2z + =  22 61 17  ĐS: M  ; ; −    3 ĐS: M (0; 4; 1) HT 252 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 0;1) , B(2; −1; 0) , C (2; 4;2) mặt phẳng (P): x + y + 2z + = Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) cho biểu thức T = MA2 + MB + MC đạt giá trị nhỏ Đ/s: M (0; 0; −1) HT 253 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − = điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) , C (0; 0; 3) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA2 + 3MB + 2MC nhỏ • Giải tương tự Câu 10 HT 254 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + z − = điểm A(1;2; −1) , B(1; 0; −1) , C (2;1; −2) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA2 + MB − MC nhỏ • Giải tương tự Câu 10 2  ĐS: M  ; ;  3 3 HT 255 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + 2z = điểm A(1;2; −1) , BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 54 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 B(3;1; −2) , C (1; −2;1) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA2 − MB − MC nhỏ • Giải tương tự Câu 10 ĐS: M (2; −2; −2) HT 256 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − = ba điểm A(2;1; 3), B(0; −6;2),C (1; −1; 4) Tìm tọa độ điểm M mặt phẳng (P ) cho MA + MB + MC đạt giá trị bé  −7  M  ; ;   3  Câu hỏi tương tự: a) (P ) : x − y + 2z = 0, A(1;2; −1), B(3;1; −2),C (1; −2;1) 5 2 ĐS: M  ; ; −  2 3 HT 257 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; 1; 1), B(7; 3; 9), C(2; 2; 2) mặt phẳng (P) có phương trình: x + y + z − = Tìm (P) điểm M cho MA + 2MB + 3MC nhỏ  13 16  43 Đ/s: M  ; − ;  minT = 9 9 HT 258 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − = điểm A(1;2;1) , B(0;1;2) , C (0; 0; 3) Tìm điểm M ∈ (P ) cho MA + 3MB + 4MC nhỏ Đ/s: HT 259 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x − 3y + 2z + 37 = điểm A(4;1; 5), B(3; 0;1),C (−1;2; 0) Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: S = MAMB + MB.MC + MC MA Đ/s: S = 3.88 − = 259 M (4; 7; −2) HT 260 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm B(−1; 3; 0) , C (1; 3; 0) , M (0; 0; a ) với a > Trên trục Oz lấy điểm N cho mặt phẳng (NBC) vng góc với mặt phẳng (MBC) Tìm a để thể tích khối chóp BCMN nhỏ  3 • VBCMN = VMOBC +VNOBC = a +  đạt nhỏ ⇔ a = ⇔ a =   a a HT 261 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(1; 5; 4), B(0; 1; 1), C(1; 2; 1) Tìm tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB cho độ dài đoạn thẳng CD nhỏ  46 41  Đ/s: D  ; ;   26 26 26  HT 262 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(5; 8; −11) , B(3; 5; −4) , C (2;1; −6) đường thẳng x −1 y − z −1 Xác định toạ độ điểm M thuộc đường thẳng d cho MA − MB − MC đạt giá trị nhỏ = = 1  11  Đ/s: M − ; − ; −   9 9 d: HT 263 Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho (P ) : x + 2y − z + = điểm A( –2; 3; 4) đường thẳng x +3 = y + = z − Gọi ∆ đường thẳng nằm (P) qua giao điểm (d) (P) đồng thời vng góc với d Tìm ∆ điểm M cho khoảng cách AM ngắn (d ) : BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 55 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899  −7 16  Đ/s: Vậy M  ; ;   3  HT 264 Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(–1; –1; 2), B(–2; –2; 1) mặt phẳng (P) có phương trình x + 3y − z + = Viết phương trình mặt phẳng (Q) mặt phẳng trung trực đoạn AB Gọi ∆ giao tuyến (P) (Q) Tìm điểm M thuộc ∆ cho độ dài đoạn thẳng OM nhỏ  3 Đ/s: M − ; − ; −   8 HT 265 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm E (2;1; 5), F (4; 3; 9) Gọi ∆ giao tuyến hai mặt phẳng (P ): 2x + y − z + = (Q ) : x − y + 2z − = Tìm điểm I thuộc ∆ cho: IE − IF lớn Đ/s: I(1;0;3) HT 266 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x y z = = hai điểm A(0; 0; 3) , B(0; 3; 3) Tìm 1 điểm M ∈ d cho: a) MA + MB nhỏ b) MA2 + 2MB nhỏ c) MA − 3MB nhỏ 3 3 Đ/s: min(MA + MB ) = 3 M  ; ;   2  5 5 b) M  ; ;   2  c) MA − 2MB = t = , tức M (3; 3; 3) HT 267 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(2;4;–1), B(1;4;–1), C(2;4;3), D(2;2;–1) Tìm tọa độ điểm M để MA2 + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ  14  Đ/s: M ≡ G  ; ; 0 3  TUYỂN TẬP ĐỀ THI 2009 – 2013 x −6 y +1 z +2 điểm = = −3 −2 A(1; 7; 3) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A vng góc với ∆ Tìm tọa độ điểm M thuộc ∆ cho HT 268 2013 A (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ :  51 17  AM = 30 Đ/s: M (3; −3; −1); M  ; − ; −  7   HT 269 2013 A (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x + 3y + z − 11 = mặt cầu (S ) : x + y + z − 2x + 4y − 2z − = Chứng minh (P) tiếp xúc với (S) Tìm tọa độ tiếp điểm (P) (S) Đ/s: M (3;1;2) HT 270 2013 B (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(3; 5; 0) mặt phẳng (P ) : 2x + 3y − z − = Viết phương trình đường thẳng qua A vng góc với (P) Tìm tọa độ điểm đối xứng A qua (P) Đ/s: B(−1; −1;2) HT 271 ∆: 2013 B (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; −1;1), B(−1;2; 3) đường thẳng x +1 y −2 z −3 Viết phương trình đường thẳng qua A, vng góc với hai đường thẳng AB ∆ = = −2 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 56 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng Đ/s: 0968.393.899 x −1 y +1 z −1 = = HT 272 2013 D (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(−1; −1; −2), B(0;1;1) mặt phẳng (P ) : x + y + z − = Tìm tọa độ hình chiếu vng góc A (P) Viết phương trình mặt phẳng qua A, B vng góc với (P) Đ/s: (Q ) : x − 2y + z + = HT 273 2013 D (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(−1; 3; −2) mặt phẳng (P ) : x − 2y − 2z + = Tính khoảng cách từ A đến (P) Viết phương trinh mặt phẳng qua A song song với (P) Đ/s: (Q ) : x − 2y − 2z + = x +1 y z −2 điểm = = I (0; 0; 3) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I cắt d hai điểm A, B cho tam giác IAB vuông I HT 274 2012 A (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : Đ/s: x + y + (z − 3)2 = x +1 y z −2 mặt phẳng = = 1 (P ) : x + y − 2z + = điểm A(1; −1;2) Viết phương trình đường thẳng △ cắt d (P) M, N cho A trung điểm đoạn MN x +1 y +1 z −2 Đ/s: △: = = x −1 y z HT 276 2012 B (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : hai điểm = = −2 A(2;1; 0), B(−2; 3;2) Viết phương trình mặt cầu qua A, B có tâm thuộc đường thẳng d HT 275 2012 A (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : Đ/s: (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z − 2)2 = 17 HT 277 2012 B (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(0; 0; 3), M (1;2; 0) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A cắt trục Ox ,Oy B, C cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc đường thẳng AM Đ/s: (P ) : 6x + 3y + 4z − 12 = HT 278 2012 D (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z + 10 = điểm I (2;1; 3) Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt (P) theo đường trịn có bán kính Đ/s: (S ) : (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z − 3)2 = 25 x −1 y + z = = hai điểm −1 A(1; −1;2), B(2; −1; 0) Xác định tọa độ điểm M thuộc d cho tam giác AMB vuông M HT 279 2012 D (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 7 2 Đ/s: M (1; −1; 0), M  ; − ;   3  HT 280 2011 A (CB): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2; 0; 1), B(0; –2; 3) mặt phẳng (P ) : 2x − y − z + = Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) cho MA = MB =  12  Đ/s: M (0;1; 3) M − ; ;   7  2011 A (NC): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) : x + y + z − 4x − 4y − 4z = điểm A(4; 4; 0) Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) tam giác OAB Đ/s: (P ) : x − y + z = x − y − z = HT 281 x −2 y +1 z mặt = = −2 −1 phẳng (P): x + y + z – = Gọi I giao điểm ∆ (P) Tìm tọa độ điểm M thuộc (P) cho MI vng góc với ∆ HT 282 2011 B ( CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : MI = 14 Đ/s: M (5; 9; −11) M (−3; −7;13) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 57 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng HT 283 0968.393.899 2011 B (NC) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho đường thẳng ∆: ∆ : x + y −1 z + hai = = −2 điểm A(– 2; 1; 1), B(– 3; – 1; 2) Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ cho tam giác MAB có diện tích Đ/s: M (−2;1; −5); M (−14; −35;19) HT 284 2011 D (CB) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A(1; 2; 3) đường thẳng x +1 y z −3 = = Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm A, vng góc với đường thẳng d cắt trục Ox −2 x = + 2t  Đ/s: △:  y = + 2t  z = + 3t x −1 y − z HT 285 2011 D (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : = = mặt phẳng (P ) : 2x − y + 2z = Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng ∆, bán kính tiếp xúc với mặt phẳng (P) d: Đ/s: (x − 5)2 + (y − 11)2 + (z − 2)2 = 1; (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = x −1 y z +2 mặt phẳng = = −1 (P ) : x − 2y + z = Gọi C giao điểm ∆ với (P), M điểm thuộc ∆ Tính khoảng cách từ M đến (P), biết HT 286 2010 A (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : MC = Đ/s: d = HT 287 2010 A (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(0; 0; −2) đường thẳng x +2 y −2 z + Tính khoảng cách từ A đến ∆ Viết phương trình mặt cầu tâm A, cắt ∆ hai điểm B C = = cho BC = ∆: Đ/s: x + y + (z + 2)2 = 25 HT 288 2010 B (CB) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 0; 0), B(0;b; 0),C (0; 0; c), b,c dương mặt phẳng (P ) : y − z + = Xác định b c, biết mặt phẳng (ABC) vng góc với mặt phẳng (P) khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) Đ/s: b = c = HT 289 2010 B (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆: x y −1 z = = Xác định tọa độ 2 điểm M trục hoành cho khoảng cách từ M đến ∆ OM Đ/s: M (−1; 0; 0) M (2; 0; 0) HT 290 2010 D (Chuẩn) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P): x + y + z − = (Q): x − y + z − = Viết phương trình mặt phẳng (R) vng góc với (P) (Q) cho khoảng cách từ O đến (R) Đ/s: (R) : x − z + 2 = x − z − 2 = x = + t  HT 291 2010 D (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng ∆1:  ∆2: y = t  z = t x − y −1 z = = Xác định toạ độ điểm M thuộc ∆1 cho khoảng cách từ M đến ∆2 2 Đ/s: M (4;1;1) M (7; 4; 4) HT 292 2009 A (Chuẩn) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): 2x − 2y − z − = mặt cầu (S): x + y + z − 2x − 4y − 6z − 11 = Chứng minh mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo đường tròn Xác định toạ độ tâm bán kính đờng trịn Đ/s: H (3; 0;2) BỂ HỌC VƠ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 58 Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HT 293 2009 A (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − = hai đường thẳng ∆1 : x +1 y z +9 x −1 y − z + = = = = ; ∆2 : Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆1 cho 1 −2 khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆2 khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P)  18 53  Đ/s: M (0;1; −3); M  ; ;   35 35 35  HT 294 2009 B (Chuẩn) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có đỉnh A(1;2;1), B(−2;1; 3),C (2; −1;1) D(0; 3;1) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, B cho khoảng cách từ C đến (P) khoảng cách từ D đến (P) Đ/s: (P ) : 4x + 2y + 7z − 15 = (P ) : 2x + 3z − = HT 295 2009 B (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – = hai điểm A(3;0;1), B(1;-1;3) Trong đường thẳng qua A song song với (P), viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến đường thẳng nhỏ x +3 y z −1 Đ/s: ∆ : = = 26 11 −2 HT 296 2009 D (Chuẩn) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A (2; 1; 0), B(1;2;2), C(1;1;0) mặt phẳng (P): x + y + z – 20 = Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P) 5  Đ/s: D  ; ; −1   2 x +2 y −2 z mặt phẳng = = 1 −1 (P): x + 2y – 3z + = Viết phương trình đường thẳng d nằm (P) cho d cắt vng góc với đường thẳng ∆ x + y −1 z −1 Đ/s: d : = = −2 −1 HT 297 2009 D (NC) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng ∆ : BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 59 ...Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV .Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 CHUN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN BÀI 1: MỞ ĐẦU I VEC TƠ TRONG KHƠNG GIAN Định nghĩa phép tốn •... 0, M (1;2; 4) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 26 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV .Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 ƠN TẬP HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN I VIẾT PHƯƠNG... có diện tích BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 30 Tìm tài liệu Tốn ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com GV .Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Đ/s: (Q ) : x + y + z − = HT 113 Trong không gian toạ

Ngày đăng: 26/11/2017, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan