1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng.

98 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 514,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ MẠNH BẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ MẠNH BẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Mạnh Bảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quy trình quản trị rủi ro 1.2 RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Tài trợ ngoại thương 15 1.2.2 Rủi ro tài trợ ngoại thương 17 1.3 TÀI TRỢ NHẬP KHẨU VÀ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU 17 1.3.1 Tài trợ nhập 17 1.3.2 Rủi ro tài trợ nhập 21 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tài trợ nhập 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG ĐÀ NẴNG 27 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 27 2.1.1 Khái quát chung Vietcombank Đà Nẵng 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Vietcombank Đà Nẵng 28 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Vietcombank Đà Nẵng 29 2.1.4 Tình hình kinh doanh Vietcombank Đà Nẵng 30 2.2 TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 36 2.2.1 Các sản phẩm tài trợ nhập Vietcombank 36 2.2.2 Khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng 38 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI VIETCOMBANK ĐÀ NẴNG 40 2.3.1 Tình hình chung rủi ro quản trị rủi ro hoạt động tài trợ nhập 40 2.3.2 Nhận diện rủi ro tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng 42 2.3.3 Ước lượng rủi ro 47 2.3.4 Kiểm soát rủi ro 55 2.3.5 Tài trợ rủi ro 59 2.3.6 Giám sát hoạt động quản trị rủi ro 62 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Hạn chế 64 2.4.3 Nguyên nhân 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN ĐÀ NẴNG 69 3.1 CÁC CĂN CỨ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 69 3.1.1 Định hướng Vietcombank 69 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng 72 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU 73 3.2.1 Công tác nhận dạng rủi ro 74 3.2.2 Công tác đánh giá rủi ro 75 3.2.3 Công tác kiểm soát rủi ro 79 3.2.4 Công tác tài trợ rủi ro 81 3.2.5 Giám sát chặt chẽ hoạt động quản trị rủi ro 82 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIETCOMBANK 82 3.3.1 Chỉnh sửa quy trình tài trợ ngoại thương 82 3.3.2 Thiết lập kênh thông tin hiệu 83 3.3.3 Hiện đại hóa hệ thống corebanking 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Chi nhánh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTNN : Đầu tư nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn Vietcombank Đà Nẵng 31 2.2 Tình hình cấp tín dụng Vietcombank Đà Nẵng 32 2.3 Kết hoạt động Vietcombank Đà Nẵng 35 2.4 Doanh số tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng 39 2.5 Cơ cấu nhóm nợ tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng 40 2.6 Bảng chấm điểm quy mô doanh nghiệp 50 2.7 Bảng chấm điểm số tài doanh nghiệp 52 2.8 Bảng chấm điểm số tài khác 53 2.9 Tỉ trọng chấm điểm theo tiêu chí 54 2.10 Xếp hạng doanh nghiệp 54 2.11 Tình hình xếp hạng doanh nghiệp cuối năm 2013 55 2.12 Tình hình chấp nhận tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng 56 2.13 Tình hình trích dự phòng rủi ro Vietcombank Đà Nẵng 61 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Quy trình quản trị rủi ro 2.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank Đà Nẵng 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu nay, quốc gia muốn phát triển kinh tế phải có quan hệ giao dịch với nước khác Yêu cầu phát triển kinh tế phát sinh nhu cầu hàng hóa, dịch vụ mà nước khơng thể cung cấp hay cung cấp với chi phí cao dẫn đến xuất nhu cầu trao đổi hàng hóa Nền kinh tế Việt Nam kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất nhập Trong năm 2013, kim ngạch xuất nhập nước đạt 264,26 tỷ USD, cao gấp 1,5 lần so với tổng sản phẩm quốc nội Do đó, hoạt động xuất nhập kinh tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng ln cần hỗ trợ mặt nguồn vốn hỗ trợ khác để thực giao dịch quốc tế an toàn Các nghiệp vụ tài trợ quốc tế ngân hàng đời để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương tài trợ ngoại thương vốn chứa đựng nhiều rủi ro yêu cầu quản trị rủi ro hoạt động tài trợ ngoại thương có ý nghĩa cấp bách Đối với NHTM tài trợ xuất nhập ngồi việc góp phần làm đa dạng cấu danh mục kinh doanh giúp phân tán rủi ro, góp phần làm gia tăng thu nhập cho NHTM Bên cạnh nguồn thu từ lãi suất, hoạt động XNK giúp cho ngân hàng tăng nguồn thu khác như: từ phí cung cấp dịch vụ, kinh doanh ngoại hối nguồn thu mà NHTM tập trung hướng tới để hạn chế tình trạng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng Đối với ngân hàng TMCP ngoại Thương Đà Nẵng, hoạt động tài trợ 75 hiệu rủi ro thường tầm cán tín dụng riêng lẻ Do đó, ngân hàng phải có sách để định kì tổ chức việc phân tích diễn biến mơi trường để phát rủi ro cho nhóm cán tín dụng Cần trang bị thiết bị thông tin đại cho cán tác nghiệp để cán tác nghiệp truy cập thơng tin nhanh chóng hiệu quả, khơng thơng tin nội mà thơng tin mạng ngồi xã hội, thu thập thơng tin kịp thời Tạo khơng khí trao đổi cởi mở buổi đào tạo nghiệp vụ ngân hàng để cán tác nghiệp học hỏi lẫn công tác nhận dạng rủi ro giúp thông tin rủi ro truyền thông nhanh Tạo chế bắt buộc cán tín dụng định kì phải nghiên cứu loại rủi ro xảy hoạt động tài trợ chi nhánh, báo cáo rủi ro để hiểu loại rủi ro phục vụ cho trình tác nghiệp hiệu 3.2.2 Công tác đánh giá rủi ro a Công tác thu thập thông tin Các thông tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụng - Vietcombank Đà Nẵng cần trọng công tác thu thập thông tin doanh nghiệp ngành hàng Khi mà thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Cơng ty cổ phần thơng tin tín dụng Việt Nam tập trung chủ yếu vào lịch sử giao dịch, dư nợ khách hàng cập nhật chậm chạp, thông tin từ nguồn cá nhân, từ mạng, khơng thể kiểm chứng việc đa dạng hóa nguồn thơng tin tạo điều kiện thu thập thơng tin xác - Khi thu thập thông tin từ khách hàng, cần kết hợp phương pháp thu thập số liệu biện pháp vấn trực tiếp Quá trình vấn trực tiếp sở để kiểm tra tính xác thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng 76 - Bên cạnh tìm kiếm nhiều nguồn thơng tin, cán tín dụng phải thẩm định tính xác thơng tin trước đưa làm Ví dụ trường hợp định giá tài sản đảm bảo, xác định giá thị trường tài sản không nên trọng nhiều vào việc ghi nhận thông tin rao bán tài sản tương tự mạng mà cần ghi nhận chủ yếu vào giao dịch thành công - Cần trọng cơng tác kiểm tra tính xác thực thơng tin Trong q trình thẩm định tín dụng, cán tín dụng cần phải đến trực tiếp sở sản xuất kinh doanh khách hàng để kiểm tra tính xác thực thơng tin khách hàng cung cấp - Đối với hình thức chiết khấu bao tốn: Hai hình thức tài trợ nhập cung cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp nước mà chủ yếu thu lợi ích từ nhà nhập nước sở nắm vững nguồn thu từ nhà nhập tương lai Do đó, khách hàng dịch vụ nhà nhập Tuy nhiên, nhà nhập lại người trả tiền cho ngân hàng nên việc thu thập thông tin nhà nhập nước đóng vai trò quan trọng đảm bảo nguồn thu Do đó, cơng tác thu thập thông tin từ nhà nhập có ý nghĩa quan trọng - Trong hình thức chiết khấu có truy đòi, trường hợp xảy rủi ro nhà nhập nước ngân hàng có quyền truy đòi từ ngân hàng đại lý Tuy nhiên, việc thu thập thông tin từ nhà xuất nước ngồi khó thực hiện, rào cản điều kiện truy đòi việc truy đòi khó thực Do đó, cơng tác thu thập thông tin ngân hàng đại lý cho nhà xuất cần trọng đến uy tín ngân hàng thị trường ngân hàng giới Các thông tin phục vụ quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng cần khuyến khích cán ngân hàng sử dụng email nội 77 phương thức luân chuyển thông tin song song với việc luân chuyển thông tin trực tiếp Tránh sử dụng loại email công cộng gmail, yahoo, để tránh tiết lộ thông tin kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp vay vốn Khi sử dụng email, thơng tin nhanh chóng chuyển đến người cần thu thập thông tin mà không cần gặp mặt trực tiếp, thuận lợi trình tác nghiệp đặc biệt thuận lợi người nhận thông tin công tác xa b Phân tích tín dụng Thực tốt việc thẩm định khách hàng Trong bối cảnh mơ hình, dự án chưa thức vào hoạt động, mơ hình cũ có bước khơng đáp ứng nhu cầu việc thẩm định khách hàng chi nhánh cần phải thực cẩn trọng Đối với hoạt động tài trợ nhập khẩu, có số lượng lớn vay cá loại rủi ro ngắn hạn nên phải đối mặt với loại rủi ro dòng tiền doanh nghiệp khơng dự kiến Nguyên nhân rủi ro chủ yếu việc bán hàng nhập thu hồi vốn không theo mong đợi Chính vậy, q trình phân tích, chi nhánh cần phân tích nguy gây ảnh hưởng biến đổi nhu cầu mặt hàng mà doanh nghiệp nhập Bên cạnh đó, cần xem xét dòng tiền sử dụng để hồn trả nợ vay cho ngân hàng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khác, dòng tiền từ việc bán tài sản, dòng tiền huy động doanh nghiệp Chú trọng công tác thẩm định khách hàng sau giải ngân Trong thời gian qua, công tác thẩm định khách hàng sau giải ngân có thực chưa cán tác nghiệp trọng Việc dẫn đến không phát sớm rủi ro mà có dấu hiệu cụ thể khách hàng không trả nợ hay khách hàng có nguy phá sản phát 78 Để thực tốt công tác thẩm định khách hàng sau giải ngân, ngân hàng cần phải thực công tác thẩm định khách hàng thường xuyên theo quy định ngân hàng Quá trình thẩm định thường xuyên cần thực cẩn trọng, phân tích đầy đủ yếu tố tài yếu tố phi tài Đối với công tác thẩm định hợp đồng bao toán Hoạt động bao toán nhập hoạt động dễ gây tổn thất vốn lớn xảy rủi ro Khi khách hàng không trả nợ, Vietcombank với tư cách ngân hàng đại lý chịu toàn tổn thất việc không thu hồi vốn mà khơng có quyền truy đòi từ nhà xuất Do đó, cơng tác thẩm định khả tốn khoản bao tốn có ý nghĩa quan trọng Việc thẩm định khách hàng nhập hợp đồng bao toán phải thực thường xuyên so với loại hình tài trợ nhập khác Hơn nữa, để đảm bảo hạn chế rủi ro cho ngân hàng nhà nhập phải khách hàng thường xuyên ngân hàng Đối với công tác thẩm định cho khoản chiết khấu Công tác thẩm định khoản chiết khấu, thẩm định người trả tiền nhà nhập nước phải thẩm định thêm ngân hàng đại lý nước nhằm bảo hiểm trường hợp thực quyền truy đòi Q trình chủ yếu phụ thuộc vào công tác thẩm định hội sở, nhiên ngân hàng tham khảo kết xếp hạng tín dụng vài tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế để có kết nhanh chóng Đối với cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo Khi thẩm định tài sản đảm bảo, cơng tác định giá cần tính kĩ đến giảm giá tài sản Đối với trường hợp cần thiết, cần định giá tài sản đảm bảo mức giá thấp tránh rủi ro tài sản giảm giá 79 3.2.3 Cơng tác kiểm sốt rủi ro a Đối với định lựa chọn rủi ro tín dụng Q trình định chọn lựa cần lưu ý đến rủi ro việc tập trung danh mục tín dụng Đối với khách hàng lớn, cần phải xem xét việc đề nghị chi nhánh khác đồng tài trợ cho khoản vay để phân tán rủi ro Ưu tiên đa dạng hóa loại hình doanh nghiệp tài trợ để phân tán rủi ro Không tập trung tài trợ vào lĩnh vực, ngành định lĩnh vực, ngành hàng gặp rủi ro ngân hàng phải chịu tổn thất lớn Bên cạnh đó, cần ưu tiên đầu tư tài trợ ngành hàng thay lẫn để giảm thiểu rủi ro b Các biện pháp theo dõi phòng ngừa rủi ro Kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân Kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân khách hàng để hạn chế rủi ro đạo đức xảy Nếu khơng kiểm sốt chặt chẽ việc giải ngân, khách hàng sử dụng vốn vay cho mục đích khác Lúc đó, khơng khách hàng gặp nhiều rủi ro mà ngân hàng có nguy khơng thể thu hồi lại vốn tài trợ Kiểm sốt dòng tiền khách hàng Khi khách hàng có dòng tiền về, ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ khách hàng sử dụng dòng tiền cho mục đích khác mà khơng trả nợ cho ngân hàng đến kì hạn trả nợ doanh nghiệp khơng có tiền để trả nợ cho khách hàng Để kiểm sốt chặt dòng tiền về, ngân hàng phải yêu cầu khách hàng thực tốn thơng qua tài khoản ngân hàng, hạn chế giao dịch tiền mặt Trong trường hợp tài khoản doanh nghiệp có hoạt động, ngân hàng cần biện pháp kiểm tra, kiểm sốt tích cực doanh nghiệp 80 Kiểm soát danh mục tài trợ Định kì, ngân hàng phải đánh giá danh mục tín dụng, từ phát danh mục tín dụng tập trung vào ngành hàng nào, loại hình doanh nghiệp Khi phát danh mục rủi ro tập trung, ngân hàng cần phải chuyển dịch cấu danh mục tài trợ Danh mục tài trợ cần chuyển dịch dần sang danh mục tập trung có thị trường đủ lớn cho doanh nghiệp nhập c Kiểm soát rủi ro hoạt động Thực tốt công tác tuyển dụng Hiện nay, có nhiều người có trình độ lực có mong muốn làm việc cho chi nhánh Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân viên chi nhánh không thực rộng rãi mà gói gọn phạm vi định Điều làm cho chi nhánh bỏ sót nhiều người có lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp Để thực tốt công tác tuyển dụng, chi nhánh cần đổi quy trình tuyển dụng Cụ thể cần phải tuyển sinh rộng rãi để đối tượng khác có nhu cầu làm việc cho chi nhánh có hội nộp hồ sơ Bên cạnh đó, cần thành lập hội đồng tuyển sinh có đầy đủ lực để tuyển dụng người, chọn người có đầy đủ lực trình độ cơng tác chun mơn, có nhiệt huyết với cơng việc Nâng cao trình độ, kĩ làm việc cho cán tác nghiệp Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tác nghiệp giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng cấp tín dụng nói chung tài trợ nhập nói riêng đội ngũ cán có chất lượng đảm bảo thực công tác phù hợp Nghiệp vụ tài trợ nhập không u cầu cán tác nghiệp khơng có kĩ thẩm định cho vay mà phải am hiểu biến đổi thị trường 81 Hệ thống công nghệ thông tin Hiện nay, hệ thống công nghệ thông tin phục vu tác nghiệp chi nhánh phần lớn cũ kĩ lạc hậu gây ảnh hưởng tới hoạt động cán tác nghiệp Chính vậy, chi nhánh cần trang bị lại thiết bị cán tác nghiệp có điều kiện tốt để thu thập xử lý thông tin phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ chi nhánh, có hoạt động quản trị rủi ro 3.2.4 Cơng tác tài trợ rủi ro Mua bảo hiểm tiền vay Ngân hàng cần mua bảo hiểm tiền vay cho tất khoản tài trợ Việc mua bảo hiểm tiền vay giảm thiểu phần rủi ro cho ngân hàng xảy rủi ro Mua bảo hiểm tài sản đảm bảo Đối với tài sản đảm bảo máy móc thiết bị, ngân hàng cần yêu cầu đối tác mua bảo hiểm tài sản chấp Khi có rủi ro bất thường tài sản bảo đảm, doanh nghiệp có nguồn để mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, ngân hàng tránh rủi ro tín dụng có tài sản đảm bảo thay Xử lý rủi ro xảy Khi xảy rủi ro, khơng cán tín dụng có trách nhiệm đơn đốc thu hồi nợ mà cán quản lý nợ có trách nhiệm tham gia Trong trường hợp cần thiết, cán tín dụng cán thu hồi nợ phải trực tiếp đến tận trụ sở doanh nghiệp để giám sát việc thu hồi nợ Chi nhánh cần có cán chuyên trách mặt pháp lý riêng để phụ trách công việc xử lý tài sản đảm bảo thơng qua tòa án Việc cử cán chuyên trách tạo điều kiện để việc xử lý tài sản đảm bảo diễn quy định nhánh chóng, tránh lỗi tác nghiệp làm chậm trình thu hồi vốn Hiện nay, Công ty TNHH quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt 82 Nam VAMC kênh để bán khoản nợ rủi ro Khi xuất nợ có khả vốn, Vietcombank Đà Nẵng nên nghiên cứu sử dụng biện pháp bán nợ cho VAMC để xử lý khoản nợ xấu 3.2.5 Giám sát chặt chẽ hoạt động quản trị rủi ro Bộ phận kiểm toán nội chi nhánh trực thuộc giám đốc, người định tài trợ Do đó, kết kiểm tốn nội khoản tài trợ đơi lúc chịu tác động giám đốc làm sai lệch kết Để cơng tác kiểm tốn đạt kết tốt hơn, giám đốc cần nâng cao tính độc lập kiểm tốn nội Các kết kiểm toán nội đưa cần xem xét cẩn thận, tránh bỏ sót lỗi phát Bên cạnh đó, cần tạo lập chế kiểm toán hoạt động cho chi nhánh để phát rủi ro 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIETCOMBANK 3.3.1 Chỉnh sửa quy trình tài trợ ngoại thương Quy trình tài trợ ngoại thương Vietcombank đưa có đóng góp to lớn q trình quản trị rủi ro dần không phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro: + Việc đánh giá rủi ro hình thức chấm điểm tín dụng dễ dàng thực có hạn chế phụ thuộc nhiều vào cảm quan kinh nghiệm cán tác nghiệp + Việc kiểm toán chủ yếu hình thức kiểm tốn tn thủ chưa lường hết thay đổi rủi ro dẫn tới khó phát rủi ro nảy sinh Đề nghị Vietcombank có thay đổi quy trình tài trợ ngoại thương để việc quản trị rủi ro hoạt động thực tốt hơn, giảm thiểu rủi ro phát sinh 83 3.3.2 Thiết lập kênh thông tin hiệu Các thông tin trao đổi để quản trị rủi ro chủ yếu luân chuyển chi nhánh Do đó, kiến thức kinh nghiệm quản trị rủi ro chi nhánh thường phổ biến cho chi nhánh khác hệ thống Hội sở trung tâm quản lý rủi ro, có nhiều kinh nghiệm kiến thức quản trị rủi ro Tuy nhiên, hỗ trợ rủi ro quản trị rủi ro hội sở với chi nhánh hạn chế trường hợp cụ thể Do đó, đề nghị hội sở có biện pháp để việc trao đổi thông tin chi nhánh với nhau, chi nhánh với hội sở diễn dễ dàng cởi mở hơn, góp phần thực nhiệm vụ chung quản trị rủi ro Việc thiết lập kênh thông tin hiệu bao gồm việc hội sở hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo nhân viên công tác quản trị rủi ro Là đầu mối quản trị rủi ro, hội sở có nhiều kinh phí, kinh nghiệm đầu tư cho công tác việc hỗ trợ đào tạo hội sở hiệu nhiều so với việc tự đào tạo chi nhánh 3.3.3 Hiện đại hóa hệ thống corebanking Quá trình quản trị rủi ro ngân hàng hỗ trợ tích cực hệ thống corebanking Hệ thống hỗ trợ cán tác nghiệp trình chấm điểm xếp hạng tín dụng, đưa kết báo cáo Bên cạnh đó, hệ thống corebanking góp đẩy nhanh tốc độ trao đổi, lưu chuyển thơng tin chi nhánh, đẩy nhanh trình xử lý thơng tin, góp phần làm thơng tin hoạt động chi nhánh luân chuyển nhanh hơn, xác Hệ thống corebanking Vietcombank hệ thống corebanking ngân hàng Việt Nam Khi đời, đáp ứng nhu cầu hoạt động ngân hàng thời điểm Tuy nhiên, sau 84 thời gian dài sử dụng, hệ thống corebanking dần khơng thể thích nghi với nghiệp vụ ngân hàng, yêu cầu quản trị ngân hàng Vì vậy, việc đại hóa hệ thống corebanking ngân hàng việc làm cần thiết để góp phần giúp nhà quản trị quản trị hoạt động ngân hàng nói chung quản trị rủi ro hoạt động chi nhánh nói riêng tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận quản trị rủi ro nêu chương 1, kết hợp với việc phân tích thực trạng hoạt động hoạt động tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng giai đoạn 2011 đến năm 2013 chương 2, chương trình bày số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động Vietcombank Đà Nẵng Đề tài đưa vài kiến nghị cho Vietcombank Việt Nam để góp phần tạo mơi trường tốt cho hoạt động quản trị rủi ro chi nhánh 85 KẾT LUẬN Hoạt động ngoại thương Nhà nước ta quan tâm khuyến khích phát triển, tài trợ nhập đóng vai trò vơ quan trọng để hỗ trợ cho trình nhập doanh nghiệp thông suốt hiệu Trong tài trợ nhập khẩu, ln ẩn chứa rủi ro Chính thế, ngân hàng cần thực biện pháp quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng tới lợi nhuận Hoạt động tài trợ ngoại thương nói chung tài trợ nhập nói riêng nghiệp vụ mang lại nhiều lợi ích cho Vietcombank Đà nẵng, việc thực tốt quản trị rủi ro hoạt động tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng yêu cầu cấp thiết Sau thực nghiên cứu sở lý luận phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro Vietcombank Đà nẵng luận văn đạt số kết sau đây: - Đề tài hệ thống hóa khái niệm rủi ro, quản trị rủi ro bước quy trình quản trị rủi ro Thêm vào đó, đề tài phân tích rủi ro trọng yếu hoạt động tài trợ nhập nguyên nhân gây rủi ro hoạt động - Trên sở lý luận tìm hiểu được, tác giả vào phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động tài trợ nhập Vietcombank Đà Nẵng, đối chiếu với lý thuyết tổng hợp để đánh giá hoạt động chi nhánh tìm tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động tài trợ nhâp chi nhánh - Cuối cùng, sở dự báo điều kiện bên bên ngoài, định hướng Vietcombank Vietcombank Đà Nẵng, kết hợp 86 với kết phân tích thu tác giả đề số giải pháp để quản trị rủi ro chi nhánh Trong luận văn có vài kiến nghị Vietcombank hội sở để tạo lập môi trường quản trị rủi ro tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải [2] Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đông [3] Nguyễn Thị Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đà Nẵng, - Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành ngân hàng – Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ước BASEL vấn đề kiểm soát rủi ro ngân hàng thương mại”, Tạp chí phát triển kinh tế [5] Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [6] Trần Minh Hoàng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Buôn Mê Thuật – Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [7] Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng (16), Tr.33-35 [8] Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê [9] Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê [10] Trương Văn Minh (2008), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng [11] Nguyễn Lưu Nam (2013), Quản trị rủi ro hoạt động tài trợ ngoại thương ngân hàng TMCP Đại dương – CN Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [12] Ngân hàng nhà nước (2013), Dự thảo thông tư Quy định hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng năm 2013 [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài liệu tập huấn (2014), Quản trị rủi ro ngân hàng – Quản trị rủi ro tín dụng [14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài liệu tập huấn (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng –Quản trị rủi ro hoạt động [15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tài liệu tập huấn (2007), Thanh tra giám sát ngân hàng sở rủi ro [16] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tài liệu tập huấn (2010), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro [17] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên năm 2011 [18] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên năm 2012 [19] Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính [20] Đỗ Minh Sơn, Tài liệu giảng Tài trợ ngoại thương rủi ro tài trợ ngoại thương [21] Nguyễn Văn Tiến (2010), Rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê; [22] Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Lao động - Xã hội [23] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê [24] www.sbv.gov.vn [25] www.vietcombank.com.vn TIẾNG ANH [26] Basel Committee on Banking Supervision (2012), 29 core principles of Basel II [26] IEC/ISO 31010:2009 (2009), Risk Management ... RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CN ĐÀ NẴNG 69 3.1 CÁC CĂN CỨ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG... RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quy trình quản trị rủi ro 1.2 RỦI RO TRONG. .. trình quản trị rủi ro tốt 1.2 RỦI RO TRONG TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tài trợ ngoại thương a Khái niệm tài trợ ngoại thương Tài trợ ngoại thương ngân hàng thương mại hình

Ngày đăng: 26/11/2017, 02:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
[2] Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
[3] Nguyễn Thị Anh Đào (2012), Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đà Nẵng, - Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh chuyên ngành ngân hàng – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào
Năm: 2012
[4] Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), “Hiệp ước BASEL mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại”, Tạp chí phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp ước BASEL mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại”
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Hoa
Năm: 2008
[5] Nguyễn Thanh Hòa (2011), Giải pháp hạn chế cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hạn chế cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thanh Hòa
Năm: 2011
[6] Trần Minh Hoàng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng trong tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Buôn Mê Thuật – Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng trong tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Việt Á – Chi nhánh Buôn Mê Thuật
Tác giả: Trần Minh Hoàng
Năm: 2012
[7] Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng (16), Tr.33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, " Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Lê Văn Hùng
Năm: 2007
[8] Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
[9] Nguyễn Minh Kiều (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[10] Trương Văn Minh (2008), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng phát triển Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Trương Văn Minh
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
[11] Nguyễn Lưu Nam (2013), Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương tại ngân hàng TMCP Đại dương – CN Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong hoạt động tài trợ ngoại thương tại ngân hàng TMCP Đại dương – CN Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định
Tác giả: Nguyễn Lưu Nam
Năm: 2013
[19] Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2004
[21] Nguyễn Văn Tiến (2010), Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2010
[22] Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2006
[23] Đoàn Thị Hồng Vân (2002), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống kê.[24] www.sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro và khủng hoảng
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: NXB Thống kê. [24] www.sbv.gov.vn
Năm: 2002
[12] Ngân hàng nhà nước (2013), Dự thảo thông tư Quy định về hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng năm 2013 Khác
[13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài liệu tập huấn (2014), Quản trị rủi ro ngân hàng – Quản trị rủi ro tín dụng Khác
[14] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tài liệu tập huấn (2013), Quản trị rủi ro ngân hàng –Quản trị rủi ro hoạt động Khác
[15] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tài liệu tập huấn (2007), Thanh tra giám sát ngân hàng trên cơ sở rủi ro Khác
[16] Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tài liệu tập huấn (2010), Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN