Quản trị rủi ro tín dụng trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng.

118 125 0
Quản trị rủi ro tín dụng trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Đà Nẵng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ THỊ NGỌC TIN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ NGỌC TIN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Ngô Thị Ngọc Tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng 10 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 14 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 18 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 19 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 20 1.3.1 Khái niệm đặc điểm toán quốc tế 20 1.3.2 Các loại hình tín dụng tốn quốc tế 22 1.3.3 Rủi ro tín dụng tốn quốc tế ngân hàng thương mại 30 1.3.4 Yêu cầu QTRR tín dụng tốn quốc tế 31 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tốn quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 38 2.1.1 Sơ lược trình phát triển 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân 39 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2013 2014 ……… 44 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 46 2.2.1 Hoạt động tín dụng toán quốc tế Chi nhánh 46 2.2.2 Rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng 55 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO T Í N D Ụ N G TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 57 2.3.1 Phân cấp quản trị rủi ro tín dụng 57 2.3.2 Về cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng tốn quốc tế 60 2.3.3 Về cơng tác đo lường rủi ro tín dụng tốn quốc tế 62 2.3.4 Về cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tốn quốc tế 63 2.3.5 Về cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng toán quốc tế 65 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 66 2.4.1 Kết đạt 66 2.4.2 Hạn chế 69 2.4.3 Nguyên nhân 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 79 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 79 3.1.1 Cơ hội Agribank Đà Nẵng 79 3.1.2 Thách thức Agribank Đà Nẵng 80 3.1.3 Mục tiêu định hướng hoạt động toán quốc tế TP Đà Nẵng……… 80 3.1.4 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế Agribank Đà Nẵng 82 3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI AGRIBANK ĐÀ NẴNG 83 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng TTQT 83 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đo lường rủi ro tín dụng tốn quốc tế … … 87 3.2.3 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng tốn quốc tế …… 89 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng tốn quốc tế 98 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 101 3.3.1 Kiến nghị với Agribank 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 102 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 103 3.3.4 Kiến nghị với Doanh nghiệp XNK 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên văn Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Chi nhánh DNNN Doanh nghiệp nhà nước GĐ Giám đốc NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Agribank Việt Nam - VietNam Bank for Agriculture and Rural Development NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TTQT Thanh tốn quốc tế USD Đơ la Mỹ VCSH Vốn chủ sở hữu VND Đồng Việt Nam XLRR Xử lý rủi ro XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Nguồn rủi ro lực tài khách hàng 13 1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng 17 2.1 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 45 2013-2014 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 47 2.3 Doanh số cho vay TTQT Agribank Đà Nẵng 50 2.4 Tín dụng TTQT theo mặt hàng Agribank Đà Nẵng 52 2.5 Cơ cấu cho vay Xuất - Nhập Agribank 53 Đà Nẵng 2.6 Tình hình nợ xấu TTQT Agribank Đà Nẵng 57 qua nhóm nợ 2.7 Tình hình nhận diện rủi ro tín dụng tốn quốc tế 61 2.8 Tổng hợp xếp loại khách hàng doanh nghiệp 63 toán quốc tế Agribank Đà Nẵng năm 2014 2.9 Kết trích lập dự phịng rủi ro tín dụng toán quốc tế Agribank Đà Nẵng giai đoạn 2012-2014 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động NHNNo chi nhánh 42 Đà Nẵng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động 47 2.3 Cơ cấu tín dụng theo theo thời hạn từ 2012-2014 51 2.4 Cơ cấu cho vay xuất so với nhập 54 2.5 Khái qt mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 58 Agribank Việt Nam 2.6 Quy trình nghiệp vụ tín dụng Agribank Việt Nam 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng ngày mở rộng Sự giao lưu bn bán hàng hố quốc gia khác với khối lượng ngày lớn địi hỏi qúa trình thị trường hàng hố xuất nhập phải nhanh chóng thuận tiện cho bên Góp phần vào phát triển đóng góp khơng nhỏ ngành ngân hàng Các ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trị cầu nối quan trọng toán xuất nhập khẩu, việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho đối tác nước góp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại Trong năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng không ngừng đổi nâng cao nghiệp vụ toán để phục vụ tốt cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu toán hàng hoá xuất nhập khách hàng Cùng với sách kinh tế đối ngoại ngày mở rộng, thơng thống Chính phủ, hoạt động xuất nhập ngày phát triển Do đó, hình thức tốn quốc tế ngày phát triển hoàn thiện Tuy hoạt động kinh doanh Ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt nhiều rủi ro tín dụng toán quốc tế Hoạt động toán quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, tín nhiệm bạn bè quốc tế dành cho ngân hàng, doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngân hàng trình hội nhập phát triển kinh tế hầu hết ngân hàng Việt Nam cịn lúng túng q trình xử lý rủi ro trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động toán quốc tế 95 Agribank Đà Nẵng nên ký phụ lục hợp đồng tín dụng để điều chỉnh điều khoản hợp đồng với khách hàng Khách hàng cố tình sử dụng vốn sai mục đích khả trả nợ khách hàng bị giảm, Agribank Đà Nẵng phải yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn thu hồi dần khoản tín dụng, đồng thời áp dụng biện pháp tận thu nợ ( theo dõi quản lý tất khoản thu khách hàng : từ kinh doanh, lý tài sản, khấu hao, quỹ phát triển, quỹ dự phòng để thu nợ • Xử lý rủi ro khách hàng khơng có khả tốn phần tồn vốn gốc lãi : Trường hợp khách hàng khơng có thiện chí trả nợ ( Bỏ trốn, khơng hợp tác,chây ỳ, ) Agribank Đà Nãng nên xử lý sau: Nếu hồ sơ khởi kiện chưa đủ giấy tờ thủ tục ( thường thiếu văn làm việc với khách hàng ),Agribank Đà Nẵng không nên để khách hàng biết Agribank Đà Nẵng chuẩn bị khởi kiện khó bổ sung đủ hồ sơ Sau cử nhân viên xuống gặp khách hàng , không gặp khách hàng ( lẫn tránh, bỏ trốn ) gặp người có đồng nghĩa vụ, thành viên ban giám đốc , hội đồng quản trị lập biên làm việc để bổ sung thủ tục khởi kiện Khi lập đầy đủ hồ sơ khởi kiện, Agribank Đà Nẵng khởi kiện khách theo quy định thời gian sớm nhất, để quan pháp luật định lý tài sản bảo đảm để trả nợ Trường hợp khách hàng có thiện chí trả nợ, Agribank Đà Nẵng gặp gỡ trao đổi với khách hàng Trước tiên bổ sung đủ giấy tờ hồ sơ khởi kiện, để cần thiết Agribank Đà Nẵng khởi kiện Sau thực thỏa thuận với khách hàng để tìm phương án lý tài sản :giao cho khách hàng Agribank Đà Nẵng đứng phát tài sản theo giá thống bên Việc thống giá phải đạt mục tiêu giá bán 96 hợp lý, thấp giá thị trường để lý Nếu việc thương lượng không thành tài sản khó lý, Agribank Đà Nẵng lập thủ tục khởi kiện để quan thi hành án phát tài sản Để đảm bảo lợi ích Agribank Đà Nẵng, đề nghị thực thu nợ theo phương thức : Số tiền thu từ việc lý tài sản bảo đảm, Agribank Đà Nẵng ưu tiên thu nợ gốc hạn trước thu lãi hạn Nếu thu hết phần nợ gốc , Agribank Đà Nẵng giảm lãi xóa lãi cho khách hàng , chưa thu đủ vốn gốc , Agribank Đà Nẵng phải sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp xóa lãi cho khách hàng ( khách hàng có thiện chí ) • Xử lý rủi ro phần toàn vốn gốc lãi: Sau Agribank Đà Nẵng áp dụng hết biện pháp tận thu nợ từ khả tài ký tài sản bảo đảm, mà không đủ để tốn hết tồn vốn gốc lãi, thực biện pháp sau : Đối với khách hàng có thiện chí, Agribank Đà Nãng nên gặp gỡ trao đổi với khách hàng người thân khách hàng theo hướng : Agribank Đà Nẵng hỗ trợ giảm phần lãi ( lãi hạn lãi phạt ) xóa lãi người thân khách hàng đứng toán hết phần vốn gốc thiếu cho Agribank Đà Nẵng Nếu không thỏa thuận đượcvà không thu hồi hết nợ gốc, Agribank Đà Nẵng yêu cầu quan thi hành án có biến pháp chế tài với khách hàng ( phạt tù treo, tù giam ) Sau đó, ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp phần thiếu tiến hành lý khoản vay, tất toán khoản vay khỏi bảng cân đối kế tốn Tóm lại, rủi ro xảy ra, khách hàng ngân hàng cần có hợp tác, trao đổi để tìm hiểu khó khăn, rủi ro gặp phải để có hướng 97 xử lý, khắc phục tổn thất đến mức tối ưu cho hai bên d Biện pháp xử lý nghiệp vụ, thủ thuật ngân hàng - Bảo hiểm tài sản bảo hiểm tín dụng : Nên đưa điều kiện ràng buộc cấp tín dụng cho khách hàng, ngành hàng có độ rủi ro cao, ví dụ :Cấp tín dụng khơng có tài sản bảo đảm (Tín chấp )phải yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tín dụng Cấp tín dụng có tài sản hình thành từ vốn vay, bắt buộc khách hàng phải mua bảo hiểm hàng hóa cho lơ hàng TTQT chấp cho Agribank Đà nẵng Đối với khoản tín dụng TTQT, Agribank Đà nẵng nên yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho lô hàng TTQT , việc vận chuyển hàng TTQT, thường dễ gặp phải rủi ro hư hỏng, giảm giá tri hang hóa TTQT -Các biện pháp nghiệp vụ : Biện pháp phổ biến giảm lãi xuất tín dụng để giảm giá trị khoản chi trả để khách hàng trả nợ Tiếp tục cấp tín dụng : khách hàng gặp khó khăn với khoản đầu tư ( khoản tín dụng Agribank Đà Nẵng tài trợ ), tình hình kinh doanh khả quan Thì Agribank Đà Nẵng nên tiếp tục cấp thêm khoản tín dụng cho khách hàng để đầu tư sản xuất kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận trả nợ cho Agribank Đà Nẵng Biện pháp nên áp dụng khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng lâu dài có quan hệ uy tín với Agribank Đà Nẵng , rủi ro làm giảm khả chi trả khách hàng - Bàn giao bán khoản nợ xấu : Khi phát sinh rủi ro nợ xấu, bàn giao bán khoản nợ xấu cho công ty quản lý nợ trực thuộc tổ chức có chức mua – bán nợ chuyên nghiệp Để tiếp tục theo dõi khoản nợ nhằm thực thu hồi nợ thông qua việc xử lý tài sản đảm bảo khoản nợ, khai thác tài sản đảm bảo, 98 tiếp tục theo đuổi vụ kiện để thu hồi phần nợ từ lý tài sản doanh nghiệp phá sản Khi Agribank Đà Nẵng bàn giao bán khoản nợ xấu cho cơng ty nợ trực thuộc tổ chức có chức mua – bán nợ chuyên nghiệp làm cân đối kế toán Agribank Đà Nẵng , làm giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm tỷ lệ trích dự phịng Đây biện pháp xử lý hiệu quả, dược ngân hàng thương mại sử dụng phổ biến 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng tốn quốc tế a Nghiêm túc thực trích lập quỹ dự phịng rủi ro cho khoản nợ khó địi, nợ hạn tích cực xử lý nợ xấu, nợ hạn Trên thực tế, việc thiết lập quỹ dự phòng thực Agribank Đà Nẵng Tuy nhiên, ngân hàng chưa có hướng dẫn cụ thể để chi nhánh thực điều dẫn đến việc ngân hàng lập dự phịng khơng xác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Do vậy, giải pháp đòi hỏi ngân hàng phải hoàn thiện quy định hướng dẫn phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro cho phù hợp với quy định NHNN thực tế tình trạng nợ xấu ngân hàng Ngồi việc đưa phương pháp để phịng ngừa rủi ro, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cịn phải kiểm sốt rủi ro mức chấp nhận Một biểu lượng rủi ro tín dụng nợ hạn, nợ xấu ngày cao Bởi vậy, Trung tâm điều hành NHNo&PTNT Việt Nam cần thành lập trì hoạt động Bộ phận xử lý nợ hạn (có thể gọi Ban Xử lý nợ) để ban hành văn hướng dẫn chi nhánh phân tích tìm biện pháp để xử lý nợ xấu, nợ hạn nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động Chi nhánh Tuỳ theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng mà có biện pháp thích hợp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng 99 tạo điều kiện để ngân hàng thu hồi vốn vay Hàng tháng, cán thuộc Ban Xử lý nợ hạn tiến hành Việc thực nghiêm túc quy định phân loại nợ trích lập dự phịng làm ảnh hưởng xấu đến nguồn vốn kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu Agribank Đà Nẵng Tuy nhiên, việc trích lập dự phịng hữu ích việc hạn chế, giảm tổn thất cho Agribank Đà Nẵng khoản tín dụng rủi ro tiếp tục rơi vào tình trạng xấu vốn Việc xử lý rủi ro cách trích quỹ dự phịng để bù đắp cho khoản tín dụng vốn ( phần hay toàn vốn gốc, lãi gốc lãi ) giúp Agribank Đà Nẵng xử lý khoản tín dụng rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu nhanh chóng làm cân đối kế tốn Tránh trường hợp bị ngân hàng nhà nước hạn chế , kiểm soát hoạt động kinh doanh Agribank Đà Nẵng b Sử dụng điều kiện cấp tín dụng TTQT Agribank Đà Nẵng xây dựng hệ thống tiêu chí, diều kiện cấp tín dụng ngành hàng, phương thức toán, để phịng ngừa rủi ro đặc trưng hình thức cấp tín dụng, ví dụ :Quy định tỷ lệ tài trợ cho mặt hàng, loại hàng hoá thường xuyên biến động giá, khoảng biến động lớn quy định tỷ lệ cấp tín dụng loại hàng hóa ổn định giá, ví dụ tỷ lệ tài trợ loại hàng :Máy móc thiết bị, dây truyền công nghệ đại ( tài trợ đến 90% ), cà phê ( 80% ), cao su ( 85% ), bắp, mì ( 70% ) Quy định điều kiện cấp tín dụng sử dụng cơng cụ bảo đảm tỷ giá, ví dụ : Agribank Đà Nẵng nên yêu cầu khách hàng phải sử dụng dịch vụ mua bán kỳ hạn ngoại tệ quyền chọn ngoại tệ với tỷ giá vào thời điểm nguồn tiền toán doanh nghiệp thu đến hạn trả nợ 100 Quy định điều kiện tài trợ cho phương thúc tốn, ví dụ : Đối với doanh nghiệp xuất sử dụng phương thức toán chuyển tiền (T/T ), nhờ thu (D/A, D/P ) mà nguồn thu tiền hàng xuất nguồn trả nợ Thì Agribank Đà Nẵng nên yêu cầu khách hàng bảo đảm tài sản khác khơng phải hàng hóa xuất phải khách hàng cũ agribank Đà Nẵng, có lịch sử quan hệ tín dụng uy tín Đối với doanh nghiệp nhập sử dụng phương thức bảo lãnh ứng trước, nguồn trả nợ thu nhập từ nhập máy móc, hàng hóa, nguyên vật liệu từ nước để sản xuất kinh doanh nước Thì Agribank Đà Nẵng nên yêu cầu khách hàng bảo đảm tài sản hữu nước khơng phải hàng hóa, máy móc, ngun vật liệu nhập phải khách hàng cũ Agribank Đà Nẵng, có lịch sử quan hệ tín dụng uy tín c Một số biện pháp nghiệp vụ khác - Sử dụng công cụ bảo đảm tỷ giá điều kiện cấp tín dụng cho phương thức tốn : Đối với khoản tín dụng TTQT tốt Agribank Đà Nẵng nên yêu cầu khách hàng sử dụng công cụ bảo đảm tỷ giá ( Mua bán ngoại tệ kỳ hạn, quyền chọn mua, quyền chọn bán ngoại tệ ) Ngoài khoản tín dụng TTQT có phương thức tốn thiếu an tồn ( tốn chuyển tiền, nhờ thu D/A, D/P…) Agribank Đà Nẵng nên ràng buộc thêm điều kiện cấp tín dụng : tài sản bảo đảm phải lơ hàng TTQT, doanh nghiệp TTQT phải có quan hệ tín dụng uy tín với Agribank Đà Nẵng 02 năm hoạt động có lãi 03 năm gần , - Chia sẻ rủi ro với ngân hàng khác : nên áp dụng với tất khoản tín dụng có quy mơ vốn lớn khoản tín dụng mà Agribank Đà Nẵng nhận thấy khơng thể thẩm định xác rủi ro, khoản tín dụng mạng lại lợi nhuận cao Thì Agribank Đà Nẵng nên liên kết với một vài ngân hàng khác để đồng tài trợ cho khoản tín dụng 101 - Phân tán rủi ro : công tác quản trị rủi ro tín dụng việc tránh rủi ro mang tính tập trung cần thiết Vì có biến động xấu ngành hàng không gây rủi ro tập trung lớn cho Agribank Đà Nẵng Bởi , phát triển tín dụng tài trợ TTQT , Agribank Đà Nẵng nên đa dạng hóa ngành hàng, lĩnh vực loại hình tài trợ để phân tán rủi ro tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 3.3.1 Kiến nghị với Agribank Kiến nghị quản trị nguồn thông tin thẩm định tín dụng :Agribank Đà Nẵng cần thành lập trung tâm quản lý thơng tin tín dụng nội bộ, bao gồm phận chuyên trách thuộc quản lý hội sở chính, thực cung cấp thông tin cho chi nhánh :Bộ phận thu thập, phân loại, xử lý lưu trữ thông tin ; thực dự báo xu hướng thị trường , triển vọng ngành, dự thảo thay đổi quy định pháp luật có liên quan Bộ phận tổng hợp kinh nghiệm giao dịch, đàm phán , ký kết hợp đồng thương mại quốc tế ; cập nhật quy định , thông lệ quốc tế ; theo dõi biến động tình hình kinh tế xã hội nước Giải pháp nguồn nhân lực : Con người nhân tố trung tâm chi phối , ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Vì vậy, để nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng trước hết phải nâng cao lực đội ngũ cán trình độ, lực, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Agribank Đà Nẵng cần kiểm tra, theo dõi đánh giá cách định kỳ, thường xuyên trình độ nhân viên để lập kế hoạch bồi dưỡng cho nhân viên chưa nắm vững nghiệp vụ ; chuyển họ sang làm việc vị trí khác phù hợp Agribank Đà Nẵng nên xây dựng chế độ đãi ngộ thỏa đáng, công 102 ; tạo điều kiện cho nhân viên có trình đọ cao, lực tốt ,có mục tiêu phấn đấu có ý thức cơng việc thăng tiến lên vị trí cao Với nhân viên đạt thành tích tốt cơng việc, Agribank Đà Nẵng nên có khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên họ hồn thành tốt cơng việc giao Đồng thời với nhân viên thiếu tinh thần trách nhiệm công việc, phải xử lý nghiêm minh Thành lập trung tâm quản lý thông tin tín dụng, thị trường…, đào tạo nâng cao lực, trinh độ kinh nghiệm nhân viên 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước cần có sách tiền tệ linh hoạt, trì mức tăng trưởng tín dụng hợp lý , tạo điều kiện bình ổn, giảm sức ép lạm phát, cải thiện tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại, điều tiết lãi suất, tỷ giá trì mức ổn định công cụ thị trường , đảm bảo cung ứng đủ vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh Nâng cao chất lượng đa dạng hóa thơng tin Trung tâm thơng tin tín dụng ( CIC ) ngồi thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng , bổ sung thông tin thuế, vệ sinh môi trường… Đồng thời, thực minh bạch công khai thông tin , tiền đề để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro Việc minh bạch công khai thông tin phải thực ngân hàng thương mại với ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại với nhà đầu tư, với công luận Ngân hàng nhà nước ban hành quy định , sách hoạt động ngân hàng, cần thống xuyên suốt với văn phủ ngành có liên quan Sử dụng cơng cụ thị trường để điều tiết mang tính hành cơng quyền Khi ban hành văn , quy định cần có kham khảo ý kiến tổ chức tín dụng, quan hành địa phương, ngành có liên quan 103 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Giảm can thiệp vào hoạt động ngân hàng thương mại định cấp tín dụng, khống chế hoạt động kinh doanh, hạn chế mở chi nhánh…Các ngân hàng thương mại cần độc lập hoạch định thực thi chiến lược kinh doanh, biện pháp kinh doanh, tự chủ tài tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh theo pháp luật Chính phủ khơng nên can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, xóa bỏ hình thức bao cấp vốn lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp ngồi quốc doanh Xây dựng sách khuyến khích TTQT hàng hóa, hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất :Thuế quan, hạn ngạch, hỗ trợ vốn, đơn giản hóa thủ tục hải quan…Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng song phương, đa phương với thị trường tiềm Khuyến khích tạo điều kiện cho hiệp hội doanh nghiệp TTQT ,các hiệp hội chuyên ngành hàng, lĩnh vực hỗ trợ lẫn kinh nghiệm giao thương quốc tế, giá cả, thương hiệu, bảo vệ doanh nghiệp nước Trong công tác quản lý nhà nước , phủ cần xây dựng hệ thống sách ,quy định pháp luật đồng bộ, quán có định hướng lâu dài nhằm tạo môi trường pháp lý ổn định Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành , thủ tục TTQT , thủ tục hải quan, thuế quan, cấp giấy chứng nhận xuất sứ hàng hóa…để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp TTQT kịp thời nắm bắt thời kinh doanh Trong điều hành kinh tế, cần sử dụng công cụ thị trường để điều tiết kinh tế đạt đến mục tiêu đát nước, tránh sử dụng cơng cụ hành thay đổi sách kinh tế cách đột ngột, từ tạo mơi trường kinh tế ổn định, cạnh tranh lành mạnh 104 3.3.4 Kiến nghị với Doanh nghiệp XNK Ở nước ta nay, để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng cho hoạt động TTQT bên cạnh kiến nghị đưa quan quản lý vĩ mô, Agribank Việt Nam thiết phải đưa kiến nghị doanh nghiệp XNK - tác nhân quan trọng mối quan hệ tín dụng NHTM Do trình độ cịn non lĩnh vực ngoại thương cán doanh nghiệp XNK nên tạo bất lợi cho doanh nghiệp ngân hàng Để khắc phục nhược điểm không cách khác khách hàng phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ như: + Các nhà kinh doanh XNK phải có trình độ ngoại thương toán quốc tế + Đào tạo đội ngũ cán trẻ có lực, nghiệp vụ chun mơn cao, trình độ ngoại ngữ tốt để tiếp cận với phương tiện tín dụng quốc tế đại + Cử cán dự lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ trường đại học tổ chức nước đào tạo Mời chuyên gia giảng dạy, tư vấn lĩnh vực ngoại thương + Cần có chế độ thưởng phạt kích thích tinh thần làm việc thành viên doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp XNK cần đẩy mạnh hoạt động Marketing XNK để hạn chế rủi ro dẫn đến khả toán với ngân hàng Những diễn biến thị trường giới phức tạp khó lường trước, sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp chưa đủ sức mạnh cạnh tranh thị trường quốc tế Do vậy, có chiến lược marketing hiệu quả, hợp lý cần thiết Trên sở nắm bắt thơng tín, doanh nghiệp có phương thức, chiến lược thâm nhập vào thị trường XNK, có 105 định sản phẩm, giá đắn góp phần mở rộng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK Hoạt động tín dụng Ngân hàng cho doanh nghiệp XNK có hiệu cao doanh nghiệp XNK chấp hành tuyệt đối nguyên tắc điều kiện thoả thuận vay vốn ngân hàng Cụ thể, phải sử dụng vốn mục đích cam kết đơn xin vay vốn Những tài sản mà doanh nghiệp mang chấp cầm cố Chi nhánh khơng quyền chuyển nhượng, cầm cố hay bán cho cá nhân khác chưa trả đủ nợ cho Ngân hàng Nếu doanh nghiệp cịn dư nợ khơng cách hay cách khác thiếu trung thực để tiếp tục vay vốn Ngân hàng 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương Luận văn hoàn thành số nội dung sau đây: - Nêu lên định hướng hoạt động kinh doanh nói chung định hướng quản trị rủi ro tín dụng tốn quốc tế nói riêng Theo hướng mở rộng tín dụng tốn quốc tế phải đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường quản trị rủi ro tín dụng - Để thực định hướng kinh doanh định hướng quản trị rủi ro tín dụng, giải pháp đưa dựa sở vấn đề nêu chương 1, kết hợp với nguyên nhân chủ quan nêu lên chương - Hệ thống giải pháp đề xuất có tính đồng bộ, từ tăng cường kiểm tra kiểm soát, đến nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng mơ hình quản lý tín dụng đại phù hợp - Một số kiến nghị Nhà nước, NHNN, số ngành, doanh nghiệp xuất nhập có liên quan tập trung vào hồn thiện môi trường pháp lý, chuyển sang sử dụng công cụ gián tiếp điều hành sách tiền tệ giảm biện pháp hành quản lý NHNN, cấp đủ vốn điều lệ số nội dung khác có liên quan 107 KẾT LUẬN Những năm qua, trước yêu cầu đổi kinh tế theo hướng mở cửa đặc biệt nhu cầu vốn ngày tăng doanh nghiệp hoạt động XNK, NHTM Việt Nam có bước tích cực việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực ngân hàng quốc tế nhằm đáp ứng tốt yêu cầu Cùng với ngân hàng toàn ngành, Agribank Đà Nẵng với vai trị ngân hàng chủ đạo lĩnh vực nơng ngiệp nông thôn địa bàn tiến hành đổi hoạt động theo hướng kinh doanh đa năng, tổng hợp dần sang hoạt động ngân hàng quốc tế Tín dụng TTQT- sản phẩm chủ đạo ngân hàng, vài năm gần thu thành công góp phần đáng kể vào phát triển hoạt động TTQT Việt Nam Có thành cơng phần quan trọng ngân hàng thực tốt phương châm “ lấy chất lượng làm đầu” Ngân hàng coi việc nâng cao chất lượng tín dụng biện pháp tối ưu để tăng trưởng tín dụng thúc đẩy phát triển ngân hàng Tuy nhiên, phải hoạt động môi trường mà điều kiện tiền tệ chưa ổn định, cạnh tranh gay gắt nguyên nhân nội người, điều kiện phương tiện phục vụ hoạt động mà việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng TTQT nói riêng cịn có hạn chế định Thấy hạn chế đó, với nỗ lực khơng ngừng khả phát triển Ngân hàng hồn tồn tin tưởng tương lai hoạt động tín dụng nói chung tín dụng TTQT nói riêng Agribank Đà Nẵng phát triển mạnh mẽ đóng góp nhiều vào phát triển ngành ngân hàng phát triển chung đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tác giả Ngô Quang Huân – Võ Thị Quý – Nguyễn Quang Thu – Trần Quang Trung (2012), Quản trị rủi ro, NXB Giáo Dục [2] PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương ( 2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh [3] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm [4] NHNo&PTNT Việt Nam (2004), Sổ tay tín dụng, Hà Nội [5] PGS.TS Lê Văn Tề – ThS Nguyễn Thị Tuyết Nga (2009), Thanh tốn & Tín dụng xuất nhập khẩu, NXB Tài [6] Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá Phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội [7] PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2007), Cẩm nang Thanh toán quốc tế L/C , NXB Thống Kê [8] GS.TS Lê Văn Tư Lê Tùng Vân (2002), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê Các website [10] http://agribank.com.vn [11] http://tienphong.vn [12] http://sbv.gov.vn ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI. .. rủi ro tín dụng tốn quốc tế Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi. .. quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngày đăng: 28/11/2017, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan