1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân trên địa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột

112 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Vũ Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Tổng quan tài liệu Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN 11 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 11 1.1.1 Bảo hiểm xã hội .11 1.1.2 Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 25 1.2.1 Khái niệm phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 25 1.2.2 Nội dung phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện .26 1.2.3 Các tiêu chí phản ánh phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 32 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ bhxh tự nguyện cho người dân 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 40 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột 40 2.1.2 Tình hình dân cư lao động .45 2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ BN MA THUỘT 47 2.2.1 Tình hình nhu cầu dịch vụ BHXHTN người dân 47 2.2.2 Tình hình mở rộng loại hình dịch vụ BHXHTN cho người dân 50 2.2.3 Tình hình chất lượng dịch vụ BHXHTN cho người dân 52 2.2.4 Tình hình mở rộng đối tượng người dân tham gia BHXHTN 54 2.2.5 Tình hình mở rộng mạng lưới cung ứng độ bao phủ BHXHTN cho người dân 56 2.2.6 Số thu BHXHTN Buôn Ma Thuột 59 2.2.7 Số chi BHXHTN cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột 61 2.3 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXHTN 63 2.3.1 Ý thức người dân 63 2.3.2 Thu nhập người lao động .63 2.3.3 Thể chế sách dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện 64 2.3.4 Cơ chế tài .65 2.3.5 Công tác tổ chức đội ngủ cán .67 2.4 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT HIỆN NAY 69 2.4.1 Những hạn chế chủ yếu 69 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 76 3.1.1 Quan điểm chung phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột 76 3.1.2 Mục tiêu phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột 77 3.1.3 Dự báo nhu cầu tham gia BHXHTN 77 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 80 3.2.1 Giải pháp mở rộng chế độ BHXHTN cho người dân 80 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ BHXHTN cho người dân 80 3.2.3 Giải pháp mở rộng đối tượng người dân tham gia BHXHTN 88 3.2.4 Giải pháp mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho người dân 91 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN 93 3.3.1 Nhóm điều kiện pháp lý 93 3.3.2 Nhóm điều kiện kinh tế 93 3.3.3 Nhóm điều kiện tổ chức quản lý cán 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXHTN Bảo hiểm xã hôi tự nguyện BHXHBB Bảo hiểm xã hội bắt buộc BHYT Bảo hiểm y tế GTSX Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân LHPN Liên hiệp phụ nữ MTTQ Mặt trận tổ quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CNTT Công nghệ thơng tin CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa GDP Gross Domestic Product, Tổng sản phẩm quốc nội XHCH Xã hội chủ nghĩa TB&XH Thương binh xã hội LĐLĐ Liên đoàn lao động KCB Khám chữa bệnh ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao Động Quốc tế) WAN Wide area network (mạng diện rộng) DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tên bảng Giá trị sản xuất Tp Buôn Ma Thuột theo giá so sánh năm 2010 Số hộ nghèo hộ cận nghèo thành phố Buôn Ma Thuột Giai đoạn 2011 – 2013 Dân số TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 – 2013 Dân số, lao động thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2011- 2013 Nhu cầu tham gia BHXHTN người dân TP Buôn Ma Thuột Số người tham gia BHXHTN thành phố Buôn Ma Thuột Độ bao phủ tham gia bảo hiểm xã hội thành phố Buôn Ma Thuột Số thu BHXH tự nguyện thành phố Buôn Ma Thuột Số đối tượng hưởng dịch vụ hưu trí thành phố Bn Ma Thuột ( 2009 - 2013) Trang 42 43 45 47 49 56 59 60 62 Bảng thống kê số lượng cán cơng chức theo Bảng 2.10 trình độ Bảo Hiểm Xã Hội thành phố Buôn 68 Ma Thuột năm 2009 – 2013 Bảng 2.11 Số liệu điều tra thông tin người dân TP Buôn Ma Thuột 72 DANH MỤC CÁC BIỂU Số biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Tên biểu đồ Số lao động tham gia BHXHBB, BH y tế, BHXTN TP Buôn Ma Thuột Doanh thu bảo hiểm xã hội Thu nhập bình quân đầu người thành phố Buôn Ma Thuột (Giai đoạn 2009 – 2013) Dự báo số lao động tham giam BHXHTN giai đoạn 2014-2015 Tổng dân số dự báo thành phố Buôn Ma Thuột giai đoạn 2015 đến 2020 Trang 57 61 64 78 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời kỳ đổi phát triển kinh tế - xã hội, Đảng ta xác định quan điểm phải giải tốt sách an sinh xã hội; hoàn toàn phù hợp với chủ trương đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, cho phép mở rộng phạm vi thực dịch vụ BHXH đến tất người lao động Trước năm 1994, Bộ Lao Động TB & XH quản lý thu, chi chế độ hưu trí, tử tuất Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam quản lý thu, chi chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức Sau Quốc hội khóa IX thơng qua Bộ luật lao động năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 việc ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội Từ tách phận BHXH 02 quan Bộ Lao Động TB& XH Tổng LĐLĐ Việt Nam để thành lập ngành BHXH Việt Nam trực thuộc Chính Phủ quản lý Từ tháng 01 năm 2003, Quốc Hội định chuyển ngành Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam sang BHXH Việt Nam quản lý Chính Phủ giao trọng trách cho BHXH Việt Nam thu BHTN từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Bảo hiểm xã hội (BHXH) phận lớn hệ thống an sinh xã hội (ASXH), trụ cột ASXH BHXH hình thành từ hàng trăm năm trước đây, kinh tế hàng hóa hình thành phát triển BHXH trải qua trình phát triển thay đổi mơ hình nội dung hình thức thực hiện, từ chế độ BHXH thực chế độ bảo hiểm ốm đau đến có chế độ BHXH thực giới, đồng thời đối tượng tham gia BHXH mở rộng theo Một mục tiêu triết lý BHXH ổn định phát triển xã hội, đảm bảo điều kiện bản, thiết yếu đời sống người Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân sách quan trọng Đảng Nhà nước Tại kỳ họp thứ IX quốc hội khóa XI thông qua luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 BHXH tự nguyện Sau năm năm thực đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cịn q khiêm tốn có 146 nghìn người tham gia chiếm khoảng 0.22% số đối tượng thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện Với dân số gần 340 nghìn người, 140.162 người độ tuổi lao động chiếm 41% tổng dân số, đời sống thu nhập người dân thành phố Buôn Ma Tht cải thiện cịn nhiều khó khăn Vì vậy, phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân vừa xem mục tiêu, vừa giải pháp thực công xã hội hệ thống sách an sinh xã hội đảm bảo cho người dân tham gia hưởng chế độ BHXH theo quy định pháp luật Tuy nhiên, qua năm năm triển khai thực số lượng người lao động tham gia BHXHTN thành phố Bn Ma Thuột cịn hạn chế (chỉ 140 người năm 2013) chưa đáp ứng nhu cầu người lao động, định hướng Đảng, Nhà nước Ngun nhân số lượng người tham gia cịn đặc điểm lao động đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nước ta là: trình độ học vấn nhận thức xã hội nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực BHXH tự nguyện cho người lao động Vấn đề cần đặt làm để người lao động nhận thức cần thiết tham gia BHXH; Giải pháp giải việc tham gia BHXH người lao động thu nhập bấp bênh; Vấn đề thể chế tổ chức thực hiện, đội ngũ cán quản lý, thực Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “ Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột” 90 hỗ trợ tìm việc làm, xóa đói giảm nghèo Trong đó, quan điểm cần quán triệt là: - Thực đồng giải pháp sách để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tất cấp; hướng việc đào tạo phục vụ theo nhu cầu xã hội Triển khai thực đề án dạy nghề cho người lao động, mở rộng hình thức dạy nghề, hỗ trợ cho vay để học nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động - Tăng cường biện pháp sách thúc đẩy giải việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân, nguồn lao động thành phố phân bố chủ yếu khu vực phi thức, lao động tự làm kinh tế chiếm cao, cần nỗ lực thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm cho lao động Trong trình phát triển người lao động có việc làm, có thu nhập tích lũy thuận lợi việc tham gia BHXHTN Đây giải pháp hữu hiệu để mở rộng tăng quy mô người dân thành phố tham gia BHXHTN Riêng người nghèo, muốn họ tham gia BHXHTN, cần phải có sách hỗ trợ họ (giống mua BHYT cho người nghèo) Tuy nhiên, hình thức hỗ trợ cho vay hộ nghèo với lãi suất ưu đãi để họ đóng BHXHTN Chương trình cho vay phải gắn với chương trình mục tiêu giảm nghèo, để đến họ vượt nghèo, vươn lên giả họ phải tự đóng BHXHTN Nghĩa phải có chiến lược hỗ trợ chiến lược "rút lui", họ có khả tự đóng BHXHTN Nguồn quỹ cho vay BHXHTN người nghèo thơng qua ngân hàng sách xã hội, từ nguồn ngân sách dự phòng tỉnh nguồn khác 91 3.2.4 Giải pháp mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho người dân a Hoàn thiện hệ thống tổ chức mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cho người dân cấp Xây dựng, kiện tồn cơng tác tổ chức, cán làm cơng tác BHXHTN vấn đề cần thiết quan trọng Theo luật định, BHXH thành phố tổ chức nghiệp Nhà nước có nghĩa vụ thực thu - chi BHXH nói chung, BHXHTN nói riêng Bộ LĐTB&XH quan quản lý Nhà nước BHXH, kể BHXHTN Tuy nhiên, để triển khai BHXHTN cho người dân, BHXH thành phố phải hình thành tổ chức chuyên quản lý nghiệp BHXHTN từ trung ương đến địa phương Nhu cầu cán cho nghiệp lớn tăng dần theo quy mô phát triển BHXHTN Song đặc điểm đối tượng tham gia BHXHTN chủ yếu lao động khu vực nơng phi thức, nên tổ chức, máy cán phải lớn nhiều đảm đương công việc Hiện nay, việc thu chi quỹ BHXH bắt buộc đơn vị BHXH thành phố trực tiếp thực hiện, khơng có kinh phí để chi cho đại lý, cộng tác viên không khuyến khích đơn vị BHXH cán tích cực mở rộng đối tượng Vì vậy, cần phải có hỗ trợ kinh phí cho việc mở rộng khai thác đối tượng cách tăng kinh phí máy, trích từ lãi tăng trưởng để bù đắp chi phí quản lý, lại, chi đại lý Vấn đề quan trọng mặt tổ chức để triển khai thực BHXHTN hình thành mạng lưới liên kết cộng tác viên sở Kinh nghiệm bảo hiểm thương mại phải xây dựng mạng lưới marketing tiếp cận hộ gia đình để nắm tình hình, khả đóng, vận động họ tham gia theo dõi, tư vấn, giám sát đối tượng BHXH thành phố cần nghiên cứu mô hình liên kết với tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội nghề nghiệp cấp; đồng thời thiết lập hệ thống cộng tác viên cấp sở (có thể sử dụng mạng lưới cộng tác 92 viên hay đại lý làm công tác thu BHYT tự nguyện ngành) để thực Về lâu dài bước phải hình thành hệ thống mạng lưới làm cơng tác BHXHTN cho người dân mở rộng đến địa bàn dân cư, tổ dân phố, xã phường Nâng cao lực cho cán ngành BHXH thành phố Buôn Ma Thuột Tăng cường giáo dục ý thức tư tưởng nhằm giữ vững phẩm chất trị, đạo đức cách mạng cán công chức ngành BHXH thành phố Chú trọng đến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cán cơng chức, cụ thể: - Chú trọng đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo trung hạn, dài hạn có trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt tập trung công tác tuyển dụng, đào tạo cán có trình độ chun sâu - Đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho cán nghiệp vụ chuyên trách: nghiệp vụ cần tập trung như; tính mức thu, chi, phân tích tài chính; đặc biệt nghiệp vụ cơng nghệ thông tin quản lý hồ sơ đối tượng tham gia BHXHTN - Trang bị cho cán làm cơng tác BHXHTN có kiến thức sâu pháp luật lao động BHXH để tham gia đối thoại với với người dân cần - Đào tạo ngoại ngữ, tin học cho cán ngành Các thủ tục hành BHXHTN ln phải sử dụng đến công nghệ thông tin ngoại ngữ, đó, việc đào tạo tin học ngoại ngữ cho cán nghiệp vụ chuyên trách điều bắt buộc Ngoài ra, cần đào tạo đào tạo lại cho cán quản lý ngoại ngữ, tin học - Có sách khuyến khích cán nhân viên tự học tập nâng cao kiến thức chuyên môn đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác, tạo điều kiện thời gian hỗ trợ kinh phí cho cán công chức học thêm Đại học, sau Đại học ngành cần thiết cho công tác BHXH b Tăng cường đội ngũ làm công tác thông tin tuyên truyền 93 - Tập trung xây dựng lực lượng làm công tác thông tin tuyên truyền BHXH từ thành phố đến sở xã, phường quy mô tồn thành phố; người dân quy mơ số lượng lớn nằm rải rác địa bàn rộng nên cần phải xây dựng lực lượng tiếp cận nhanh thực tốt công tác tuyên truyền - Tập trung xây dựng cho đội ngũ cộng tác viên số ngành liên quan có lực trình độ để làm cơng tác hướng dẫn, tập huấn cho cộng tác viên sở 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC THI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BHXH TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN 3.3.1 Nhóm điều kiện pháp lý Đây điều kiện liên quan trực tiếp đến việc ban hành, thực chế độ sách quản lý nhà nước loại hình BHXH Vì vậy, chế độ BHXH cần thể chế hoá thành luật BHXH mà cịn cần thể chế hố luật có liên quan với luật BHXH, Nghị định, Thông tư Nhằm tạo thành khung pháp lý đầy đủ đồng để bảo vệ quyền lợi điều chỉnh quan hệ phát sinh việc ban hành thực sách BHXHTN người dân Tỉnh ủy, HĐND,UBND tỉnh phải ban hành Nghị quyết, thị đạo có chế sách hỗ trợ cho người dân tham gia BHXHTN tỷ lệ định, nhằm tạo điều kiện cho người dân tham gia BHXHTN Có chế sách cho người dân vay từ nguồn vốn Ngân hàng sách xã hội để nộp tiền BHXHTN bị rủi ro thiên tai bất khả kháng 3.3.2 Nhóm điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế điều kiện tiên trực tiếp để người lao động tham gia BHXHTN hay khơng Vì vậy, điều kiện kinh tế cho việc ban hành thực loại hình BHXHTN việc giải tốn tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân phối thu nhập kinh tế nói chung gia đình người lao động nói riêng, cho có hiệu thiết thực 94 người dân đảm bảo mức sống gia đình từ trung bình trở lên, có tích luỹ có phần dư để tham gia đóng góp vào quỹ BHXHTN UBND thành phố cần có sách xóa đói, giảm nghèo, sách việc làm cho người dân, hỗ trợ cho người dân vay vốn để đầu tư sản xuất nhằm tạo nguồn thu nhập, cải thiện đời sống tham gia BHXHTN 3.3.3 Nhóm điều kiện tổ chức quản lý cán Một điều kiện có tính chất định để ban hành sách thực nghiệp BHXHTN vấn đề tổ chức cán Điều kiện thể chủ yếu mặt sau: - Bộ máy quản lý nghiệp BHXHTN tỉnh phải thật tinh gọn, phương thức quy trình thực nghiệp vụ quản lý phải đơn giản, thuận lợi tạo điều kiện cho người dân tham gia dễ dàng Bộ máy phải nhà nước quy định cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn - Cán gốc công việc, linh hồn, hạt nhân tổ chức Bộ máy mạnh hay yếu, phát huy hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào vấn đề cán Do đội ngũ cán thực nghiệp BHXHTN phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải người có đạo đức sáng, có tinh thần phục vụ tận tuỵ người dân, tất nghiệp BHXH tồn dân Chỉ có vậy, nghiệp BHXHTN thực phát triển thành phố Bn Ma Thuột cách có hiệu Hệ thống tổ chức BHXH tỉnh phải xây, hình thành cấp, cấp tỉnh, huyện, thành phố cấp xã, phường, thị trấn Mạng lưới làm công tác BHXHTN cho người dân phải mở rộng bao phủ địa bàn từ thôn, bản, làng, khối phố để thực công tác tuyên truyền, đồng thời thực công tác khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXHTN 95 Xây dựng đội ngũ cán làm công tác BHXHTN cho người dân phải có chun mơn nắm vững chủ trương, sách BHXHTN, có tinh thần trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ giao BHXHTN cho người dân vấn đề mới, phức tạp địi hỏi người làm cơng tác BHXHTN phải có tâm huyết, nhiệt tình mềm dẽo việc triển khai thực đem lại kết quả, nghiệp BHXHTN cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột thật thành công Để phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân điều kiện thực trạng tỉnh hạn chế, cần đưa giải pháp khả thi Trước hết phải xem xét để xây dựng giải pháp, đề mục tiêu phát triển mạnh dịch vụ Về chế sách cần phải có định hướng phát triển sách BHXHTN cho giai đoạn, thời kỳ, khu vực kinh tế, ban hành khung pháp lý thuận lợi Về tổ chức thực cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BHXHTN cho người dân, hoàn thiện hệ thống tổ chức mở rộng mạng lưới làm công tác BHXHTN cấp, nâng cao lực cho cán ngành BHXH, đổi quy trình đăng ký đóng tổ chức quản lý thu phí BHXHTN Cần phải thực giải pháp cách mạnh mẽ, đồng từ cấp dịch vụ BHXHTN cho người dân địa bàn tỉnh phát triển cách mạnh mẽ, tạo điều kiện cho người dân tham gia sách lớn Đảng Nhà nước, chăm lo sống họ lúc già 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Người dân lực lượng cách mạng đơng đảo có đóng góp to lớn sức người, sức cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ngày công thực đường lối đổi Đảng với chủ trương sách thúc đẩy kinh tế phát triển tồn diện góp phần tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định trị xã hội Đời sống tinh thần vật chất người dân ngày cải thiện, điều kiện quan trọng để người dân mong muốn tích cóp phần thu nhập để tham gia BHXHTN, góp phần đảm bảo sống bị rủi ro, tuổi già Hiện nước 30 triệu lao động chưa tham gia BHXH Riêng thành phố Bn Ma Thuột có 102.723 người độ tuổi lao động thuộc khu vực tự làm kinh tế chưa tham gia BHXHTN Luật BHXH BHXHTN đời thực từ ngày 01/01/2008 hành lang pháp lý quan trọng để triển khai thực nhằm đáp ứng nhu cầu người dân Tuy nhiên q trình triển khai thực cịn nhiều bất cập, thành phố Buôn Ma Thuột sau 05 năm thực có 140 người dân tham gia BHXHTN, chiếm tỷ lệ 0,04 % so với tổng dân số, 0,14 % so với số người dân độ tuổi lao động địa bàn thành phố tỷ lệ thấp Để tăng tỷ lệ người tham gia nhằm thực mục tiêu Nghị Đại hội lần thứ IX, X,XI Nghị Đảng tỉnh đề ra, yêu cầu thời gian đến cần phải có giải pháp tích cực, đồng chế sách tổ chức thực để người dân tiếp cận, tích cực tham gia hưởng thụ sách BHXHTN theo quy định Luật 97 Kiến nghị Nhu cầu tham gia BHXHTN cao khả tham gia hạn chế phần lớn lao động khu vực có thu nhập khơng ổn định, khả tiết kiệm không cao thách thức lớn mức đóng cao (thấp 16% mức lương tối thiểu tăng dần đến đạt 22% ) BHXHTN lưới an toàn xã hội quan trọng hệ thống an sinh xã hội theo nguyên tắc đóng hưởng Tuy nhiên, người nghèo, nhóm xã hội yếu thế, người dân tộc khó khăn đối tượng khó tiếp cận với BHXHTN Muốn mở rộng độ bao phủ cho nhóm đối tượng phải có sách hỗ trợ nhà nước cộng đồng Đây thách thức lớn nước ta mà ngân sách nhà nước cịn eo hẹp, khả xã hội hóa cịn khó khăn Khơng nên quy định mức lương tối đa xác định đóng BHXHTN Cơ sở lý luận thực tế giới hạn mức lương trần người tham gia BHXHTN không 20 lần mức lương tối thiểu? Việc tham gia đóng theo mức lương cao, mức đóng góp thực chất bội số số người tham gia, nhiên, mức độ rủi ro trả cao hơn, Xác suất tổng chi trả lương hưu lớn tổng thu từ đóng góp với người 50%, với nhiều người xác suất giảm Tuy nhiên, lý mà hạn chế tham gia cá nhân muốn đóng góp mức cao để hưởng trợ cấp hưu trí cao hơn? Trên thực tế, nhiều cá nhân tham gia BHXH bắt buộc có mức lương trung bình tính BHXH cao nhiều lần so với mức 20 lần lương Xét mặt tài chính, việc có nguồn lực tài lớn đem lại khả sinh lời qua đầu tư lớn Vì lập luận này, thấy quy định mức lương tính BHXH tối đa gấp 20 lần lương không phù hợp nên nhà nước cần điều chỉnh để tạo thận lợi cho người dân có điều kiện kinh tế tham gia Đề tài, Phát triển dịch vụ Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột thời gian đến kết trình nghiên cứu 98 thân qua năm triển khai thực thực tiễn thành phố Buôn Ma Thuột Tuy nhiên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Vì BHXHTN cho người dân lĩnh vực mới, sở lý luận thực tiễn triển khai chưa đúc kết kinh nghiệm, nhiều nội dung, quy trình hướng dẫn thực đề xuất giải pháp hạn chế Hiểu biết thân tơi cịn hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy cô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội người dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội [2] Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXHBB việc hướng dẫn thực thủ tục tham gia giải chế độ BHXH ñối với người tham gia BHXHTN [3] Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắc Lắc (2012), Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Đắc Lắc từ năm 2009 -2012 [4] TS Nguyễn Huy Ban (2003), “Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển KT-XH đến năm 2020”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 1), 1-4 [5] Chính phủ (2007), Nghị định 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều luật BHXH BHXHTN [6] Cục thống kê tỉnh Đắc Lắc (2012), Niên giám thống kê tỉnh Đắc Lắc năm 2012, Đắc Lắc [7] Cục thống kê tỉnh Đắc Lắc (2012), Niên giám thống kê thành phố Buôn Ma Thuột năm 2012, Đắc Lắc [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo kết thực chương trình hành động thực Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X nơng nghiệp, người dân, nơng thôn [10] Đinh Văn Đào (2010), Quảng Nam – phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2001-2010, Cục trưởng cục thống kê Quảng Nam [11] PGS.TS Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Điều Bá Được (2010), “Thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 10), 24-29 [13] Lê Thị Thanh Huyền (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [14] Đào Trọng Hiếu (2011), “Giải pháp để thực tốt Bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Thông tin khoa học Bảo hiểm xã hội, (số 1), 4-8 [15] TS Bùi Văn Hồng (2002), Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động tự tạo việc làm [16] TS Bùi Văn Hồng (2003), “Những nguyên tắc đầu tư tăng trưởng quĩ BHXH”, Tạp chí BHXH, (số 4), 17-20 [17] Vũ Xuân Hùng (2010), Tổ chức quản lý trình đào tạo hoạt động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, phó vụ trưởng vụ III sách-pháp chế, Tổng cục dạy nghề [18] Nguyễn Văn Khánh (2010), Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh [19] Nguyễn Đăng Lâm (2003), “Chính sách BHXH phát triển KTXH”, Tạp chí BHXH, (số 2), 8-10 [20] PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm (1997), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất giáo dục [21] PGS.TS Ngô Văn Minh (2008), Các giải pháp đảm bảo An sinh xã hội Đồng Nai, Viện quản lý kinh tế, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chí Minh [22] Th.S Kiều Văn Minh (2004), Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi Đảng Nhà nước [23] Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 [24] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp người dân nông thôn Việt Nam- hôm mai sau, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội [25] PGS.TS Võ Xn Tiến (2010), Giáo trình sách công, Khoa thương mại du lịch, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng [26] Nguyễn Kim Thái (2001), “Xây dựng mơ hình tổ chức BHXH cấp xã phường thị trấn thuộc hệ thống BHXH Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (số 2), 11-12 [27] TS Phạm Đình Thành (2003), “Về loại hình Bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học BHXH, (số 1), 3-5 [28] TS Hoàng Kiến Thiết (2009), Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực BHXH tự nguyện Việt Nam thời gian tới, BHXH Việt Nam [29] Th.S Trần Quốc Toàn (2000), Các giải pháp thực BHXH tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp, BHXH Việt Nam [30] TS Phạm Đỗ Nhật Tân, TS Nguyễn Thị Kim Phụng Giáo trình BHXH I NXB Lao động - Xã hội Hà Nội, 2008 [31] TS Dương Xuân Triệu, CN Nguyễn Văn Gia Giáo trình quản trị BHXH NXB Lao động - Xã hội Hà Nội, 2009 [32] Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [33] Nghị định 135/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/08/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH [34] Nghị định 86/2010/ NĐ-CP ngày 13/8/2010 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH [35] Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quy định Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Trang Web: [36] Website: w w w c a n l i i o r g / c a / s t a / b -1.01/sec425.html [37] Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_d%C3%A2n [38] Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Farmer PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Thơng tin tình hình tham gia BHXH tự nguyện) Họ tên chủ hộ: Nam  Nữ  Quê quán: Trú quan: Tổng số khẩu: đó, độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) Xin Anh (Chị), vui lịng cho biết thơng tin đây, cách đánh dấu (X) vào ô mà Anh, Chị lựa chọn Nghề nghiệp anh (chị) tại: Nông  Công nhân  Khác  Anh (chị) tham gia loại Bảo hiểm sau đây: BHXH  BH thương mại  Nếu anh (chị) tham gia BHXH loại hình BHXH nào? BHXH bắt buộc  BHXH tự nguyện  Anh (chị) có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện: Có  khơng  Lý mà Anh (chị) chưa tham gia BHXH tự nguyện (Chỉ đánh dấu 01 04 ô: [a] Do thiếu thông tin không biết:  [b] Do thu nhập thấp không ổn định:  [c] Do mức đóng cao :  [d] Do chế độ BHXH tự nguyện chưa hấp dẫn:  Khi có nhu cầu tham gia chế độ Anh(chị) mong muốn tham gia chế độ đây(có thể chọn 01 07 chế độ để đánh dấu có [a] Chế độ hưu trí:  [b] Chế độ tử tuất:  [c] Chế độ TNLĐ, BNN:  [d] Chế độ ốm đau:  [e] Chế độ thai sản:  [f] Chế độ BHYT:  [g] Tấc chế độ trên:  ,Ngày ……tháng … năm 2014 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ ... Tp Buôn Ma Thuột theo giá so sánh năm 2010 Số hộ nghèo hộ cận nghèo thành phố Buôn Ma Thuột Giai đoạn 2011 – 2013 Dân số TP Buôn Ma Thuột giai đoạn 2009 – 2013 Dân số, lao động thành phố Buôn Ma. .. BHXHTN người dân TP Buôn Ma Thuột Số người tham gia BHXHTN thành phố Buôn Ma Thuột Độ bao phủ tham gia bảo hiểm xã hội thành phố Buôn Ma Thuột Số thu BHXH tự nguyện thành phố Buôn Ma Thuột Số... HỘI TỰ NGUYỆN CHO NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 76 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 76 3.1.1 Quan điểm chung phát triển dịch vụ BHXHTN cho người dân thành phố Buôn Ma Thuột

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN