1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển cây cao su trên địa bàn Huyện EA H''LEO, Tỉnh Đăk Lắk

101 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 625,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG DƯƠNG THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU 1.1.1 Đặc điểm cao su 1.1.2 Vai trò giá trị kinh tế cao su 10 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển cao su 14 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN 15 1.2.1 Gia tăng diện tích, sản lượng cao su 15 1.2.2 Gia tăng nguồn lực sản xuất cao su 16 1.2.3 Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cao su 19 1.2.4 Lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất cao su 20 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su 22 1.2.6 Gia tăng hiệu cao su 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 25 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 1.3.3 Các sách nhà nước phát triển cao su 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO, TỈNH ĐẮK LẮK 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN EA H’LEO ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở HUYỆN EA H’LEO 48 2.2.1 Diện tích, sản lượng suất cao su 48 2.2.2 Thực trạng nguồn lực sản xuất cao su 51 2.2.3 Thực trạng ứng dụng kỹ thuật sản xuất, thu hoạch công nghệ chế biến 55 2.2.4 Tổ chức sản xuất cao su 58 2.2.5 Tình hình tiêu thụ cao su 59 2.2.6 Hiệu kinh tế cao su 62 2.3 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO 66 2.3.1 Những thành công 66 2.3.2 Những hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO 71 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Dự báo tình hình thị trường nhu cầu sản phẩm cao su 73 3.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển cao su địa bàn huyện75 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO 79 3.2.1 Hoàn thiện quy hoạch diện tích trồng cao su 79 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực 81 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật 84 3.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất cao su 86 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 87 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu cao su 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa ANRPC Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên BNN Bộ Nơng nghiệp BTC Bộ Tài CNH Cơng nghiệp hóa CP Chính phủ GO Gross Output HCSH Hữu sinh học HĐND Hội đồng nhân dân 10 HTX Hợp tác xã 11 IC chi phí trung gian 12 KD Kinh doanh 13 KT – XH Kinh tế - Xã hội 14 KTCB Kiến thiết 15 NQ Nghị 16 PTNT Phát triển Nông thôn 17 QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất 18 SX Sản xuất 19 SXKD Sản xuất kinh doanh 20 TC Tổng chi phí sản xuất 21 TK Thời kỳ 22 TT Thông tư 23 VA Giá trị gia tăng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Thực trạng cấu sử dụng đất huyện Ea H’leo năm 2014 Trang 36 2.2 Chất lượng đất huyện Ea H’leo năm 2014 38 2.3 Tình hình dân số huyện Ea H’leo thời gian qua 42 2.4 Tình hình lao động huyện Ea H’leo 42 2.5 Tăng trưởng GTSX huyện Ea H’leo thời gian qua 44 2.6 Cơ cấu kinh tế huyện Ea H’leo thời gian qua 45 2.7 2.8 2.9 Diện tích cao su huyện Ea H’leo giai đoạn 2010 – 2014 Diện tích cao su xã, thị trấn huyện năm 2014 Diện tích có khả chuyển đổi sang trồng cao su huyện năm 2014 48 49 50 2.10 Diện tích, suất sản lượng cao su huyện Ea H’leo 50 2.11 Tình hình sử dụng đất đai huyện Ea H’leo thời gian qua 51 2.12 Tình hình sử dụng lao động nông nghiệp huyện thời gian qua 52 2.13 Tình hình vốn vay tín dụng nơng dân huyện Ea H’leo 54 2.14 Phân bố diện tích theo giống cao su xã 55 2.15 Số lượng phân bón sử dụng bình qn/ha qua năm 56 2.16 Chi phí bình qn 01 thời kỳ kiến thiết 62 2.17 2.18 Chi phí bình quân sản xuất 01 cao su giai đoạn kinh doanh Kết hiệu sản xuất cao su bình qn/01ha 64 65 3.1 3.2 3.3 Diện tích, suất, sản lượng cao su theo vùng Diện tích quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020 Quy hoạch cụm xã chế biến mủ cao su huyện giai đoạn 2014 – 2020 74 76 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cao su tên gọi Hevea brasiliensis có nguồn gốc khu vực rừng mưa Amazon Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cao su Việt Nam trở thành đa mục đích có giá trị kinh tế cao [18] Sản phẩm Cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành cơng nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất , cao su có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái Khi trồng cao su tạo công ăn việc làm lâu dài cho người lao động, góp phần thay đổi tập quán canh tác, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền núi, vùng khó khăn Bên cạnh đó, rừng cao su giúp ích cho an ninh quốc phòng Theo số liệu thống kê Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC) cho thấy Việt Nam vượt qua Malaysia Ấn Độ để trở thành nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ ba giới Theo ANRPC, năm 2014, sản lượng cao su Việt Nam ước đạt 01 triệu tấn, tăng 20,8% so với năm 2013 Đây lần lịch sử, sản lượng cao su tự nhiên Việt Nam vượt qua mốc triệu Nhờ vậy, Việt Nam leo từ vị trí thứ lên vị trí thứ danh sách nước sản xuất cao su tự nhiên hàng đầu giới [22] Đắk Lắk tỉnh nằm vị trí trung tâm khu vực Tây Ngun, có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp, phát triển sản xuất cao su xác định trồng chủ lực tỉnh Hiện Đắk Lắk địa phương có diện tích cao su lớn thứ ba khu vực tây nguyên, đứng sau Gia Lai Kontum Sự phát triển cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk góp phần khơng nhỏ việc phát triển kinh tế xã hội địa phương, giải việc làm cho lượng lớn lao động địa phương, góp phần vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, ổn định an ninh trị, trật tự xã hội Huyện Ea H’leo nằm phía bắc tỉnh Đắk Lắk, miền đất trung cao nguyên, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, thời tiết năm chia làm hai mùa rõ rệt : mùa mưa mùa khô, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng Điều kiện khí hậu huyện Ea H’leo thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm nông nghiệp nông nghiệp lâu năm cao su, tiêu, cà phê… Huyện vươn lên trở thành địa phương nằm top đầu tỉnh phát triển kinh tế Với tiềm năng, lợi đất đai, lao động, điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với chủ trương tỉnh Đắk Lắk, huyện Ea H’leo xác định phát triển cao su ngành kinh tế mũi nhọn huyện Diện tích trồng cao su tồn huyện tăng từ 6.642 năm 2009 lên đến 14.148 năm 2014 Tuy đạt số thắng lợi bước đầu quan trọng việc mở rộng diện tích trồng cao su địa bàn, bộc lộ nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su không đạt hiệu kinh tế cao mong muốn, xuất phát từ thực tế địa phương nhận thức tầm quan trọng việc phát triển cao su địa bàn huyện, định chọn đề tài nghiên cứu “ Phát triển cao su huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển sản xuất cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng kết quả, hiệu phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện Ea H’leo 79 - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su Xây dựng thương hiệu tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy quan hệ hợp tác trồng, khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN EA H’LEO 3.2.1 Hồn thiện quy hoạch diện tích trồng cao su Quy hoạch phát triển cao su địa bàn huyện Ea H’leo cần xây dựng dựa quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo Quyết định số 2456/QĐ-UBND ngày 20/10/2014 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 – 2020 Việc thực quy hoạch cần đảm bảo khơng phá vỡ quy hoạch tồn tỉnh, hình thành mơ hình sản xuất hàng hóa quy mơ lớn đạt giá trị kinh tế cao, ổn định xã hội nâng cao thu nhập cho người nông dân, đặc biệt hộ đồng bảo dân tộc thiểu số, đảm bảo an toàn mội trường tự nhiên Để đạt mục tiêu đề trồng diện tích cao su toàn huyện, trước hết cần phải xây dựng quy hoạch chi tiết quỹ đất để phát triển sản xuất cao su: Tận dụng tối đa quỹ đất trống, đất chưa sử dụng, quy hoạch chuyển diện tích đất từ dự án trồng nguyên liệu hiệu quả, đất giảm từ trồng loại công nghiệp ngắn ngày đất rừng nghèo kiệt Chỉ đạo xã việc quy hoạch phát triển cao su theo nguyên tắc sử dụng triệt để diện tích đất lâm nghiệp khơng có rừng, đất nơng nghiệp có khả chuyển đổi trồng cao su, đất nơng nghiệp phát triển cao su tiểu điền, thiếu quy hoạch, trồng cao su vào diện tích rừng tự nhiên có đủ điều kiện Để có hiệu huyện cần đạo quy hoạch cho vùng để trồng cao su đất nông nghiệp hiệu quả, đất chưa sử dụng, chuyển rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp với trồng cao su, để ổn định diện tích 80 trồng cao su Đối với đất có rừng nghèo chuyển sang trồng cao su cần thực thủ tục chuyển đổi theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định pháp luật hành; giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trồng cao su theo quy định pháp luật đất đai Việc cải tạo đất rừng đất rừng lâm nghiệp sang đất nông nghiệp để trồng cao su cần đáp ứng yêu cầu sau: Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch bảo vệ phát triển ràng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt có kế hoạch trồng rừng thay diện tích rừng chuyển sang mục đích sử dụng khác Do đó, chủ đầu tư lựa chọn tư vấn chuyên ngành để điều tra trạng đất đai, tài nguyên rừng lập dự án trồng cao su Đất lâm nghiệp đất trống chuyển đổi sang trồng cao su dẫn đến diện tích đất lâm nghiệp chuyển đổi nhanh chóng, diện tích trồng cao su tăng lên đáng kể; ngược lại diện tích đất trồng rừng giảm nên q trình thực chuyển đổi cần lưu ý, trữ lượng phải xem xét khả phát triển rừng giai đoạn nào, không nhiều loại rừng có tiềm phát triển tốt bị chuyển đổi; xem xét yếu tố: kinh tế - xã hội, quy mơ diện tích, vị trí, giao thơng lại gần khu dân cư nên trồng thử nghiệm, sau có kết đánh giá tiến hành nhân rộng tránh gây thiệt hại kinh tế nhà nước dân Việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi tuân theo quy định Thông tư 58/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT văn quy phạm pháp luật có liên quan Đối với đất sản xuất nông nghiệp xâm canh đất lâm nghiệp, thực giải phóng mặt cần phải tiến hành đền bù theo quy định pháo luật văn liên quan nguyên tắc phù hợp với thực tế 81 Có phương an giải việc làm cho hộ dân bị thu hồi đất sản xuất, đặc biệt hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số Đối với đất sản xuất nơng nghiệp thuộc hộ gia đình quản lý, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi thủ tục pháp lý khuyến khích hộ gia đình tham gia góp vốn với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất để trồng cao su, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số Việc quy hoạch diện tích trồng cao su phải phù hợp với quy hoạch phát triển nông thôn quy hoạch phát triển nông nghiệp lâu năm huyện Đảm bảo đồng với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh, quy hoach nông thôn quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Đảm bảo sử dụng tài nguyên đất mục đích, tiết kiệm hiệu 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn lực a Giải pháp đất đai Hiện diện tích đất sản xuất nơng nghiệp huyện phân bổ đầu người cao, trình tích tụ đất đai diễn sở chuyển nhượng, cho thuê thông qua việc thành lập, phát triển trang trại Tập trung tích tụ ruộng đất tạo điều kiện để mở rộng sản xuất, tăng cường giới hố, thuỷ lợi hố, điện khí hố, sinh học hoá, nâng cao suất lao động, hạ giá thành Để nâng cao nguồn lực đất đai, cần tập trung thực hiện: - Quy hoạch chi tiết sử dụng đất kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn đến địa bàn xã để sử dụng đất đai có kế hoạch bố trí trồng phù hợp đến đất - Cần khắc phục tình trạng “dự án treo” bảo vệ quỹ đất nông nghiệp Đẩy mạnh công tác chuyển đổi ruộng đất nhằm khắc phục tình trạng phân tán, manh mún sử dụng đất; ngành địa quyền địa phương cần tiếp tục tổng kết, đánh giá, lựa chọn rút số phương án tốt, thích hợp 82 để đạo, hướng dẫn hộ nông dân thực sớm hồn thành việc chuyển đổi, khắc phục tình trạng phân tán manh mún ruộng đất - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nông nghiệp đất có khả nơng nghiệp, sử dụng cách tiết kiệm quỹ đất nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng mục đích sản xuất không theo quy hoạch, chuyển đất sản xuất lương thực sang đất ở, đất công nghiệp - Tăng cường khai hoang, mở rộng diện tích đất khả cho sản xuất nông nghiệp vùng, xã sở nâng mức đầu tư cho công tác khai hoang - Đẩy nhanh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm cho mảnh đất có chủ thực sự, hộ gia đình, cá nhân có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo nhu cầu thị trường hợp với yêu cầu pháp luật - Nâng cao hệ số sử dụng đất tăng suất ruộng đất, kết hợp chặt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dưỡng cải tạo ruộng đất b Giải pháp lao động Lao động có chất lượng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển cao su nói riêng Do việc nâng cao chất lượng lao động có vai trò quan đặc biết đồng bào dân tộc thiểu số sống địa phương, đồng bào vùng sâu, vùng xa, cần có sách hỗ trợ việc đào tạo tay nghề để thu hút nhiều người vào làm việc nông trường, công ty sở công nghiệp chế biến ngành cao su Nâng cao trình độ học vấn, trình độ dân trí sở hồn chỉnh hệ thống giáo dục phổ thông đào tạo nghề Đẩy mạnh việc phổ cập tri thức khoa học kỹ thuật cho người lao động, giới thiệu chuyển giao kỹ thuật tiên tiến sản xuất; nâng cao kỹ 83 sản xuất chất lượng sản phẩm Phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt, thiết thực, gắn với khả tạo việc làm Hình thành trung tâm kỹ thuật, trường nghề Trong thời gian tới huyên cần đạo trung tâm dạy nghề mở lớp đào tạo ngắn hạn lớp tập huấn kỹ thuât trồng chăm sóc, khai thác, bảo vệ cao su sơ chế mủ cau su cho lao động vùng trồng cao su, ưu tiên lao động 40 tuổi chương trình dạy nghề nơng thơn Các doanh nghiệp cao su cần có sách thu hút, tuyển dụng đãi ngộ thoải đáng cán quản lý kỹ thuật giỏi, tiến tới đặt hàng với trường địa bàn tỉnh mở lớp đào tạo chuyên sâu kỹ thuật trồng, bảo vệ thực vật, chế biến bảo quản sản phẩm cao su; bố trí, xếp lao động hợp lý tạo điều kiện ổn định sống llaau dài cho người lao động, lao động đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; tạo điều kiện thu nhận lao động, đồng bào dân tộc thiểu số vào làm công nhân cơng ty Cải tiến chế độ khốn vườn theo hướng nâng cao thu nhập cho hộ nhận khoán để thu hút sử dụng lao động chỗ ổn định lâu dài c Giải pháp vốn Thành lập quỹ tín dụng đầu tư phát triển riêng cho sản xuất cao su Các tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển cao su tiểu điền Phát huy sức mạnh tổng hợp kinh tế nhiều thành phần để tạo vốn cho sản xuất hàng hố cho phép khai thác có hiệu nguồn vốn để đầu tư cho nơng nghiệp nói chung cao su nói riêng Cổ phần hóa nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung vốn để phát triển sản xuất lưu thông nông sản hàng hoá Đồng thời giải tốt chế quản lý vốn, phân định rõ quyền người sở hữu tài sản, quyền người sử 84 dụng tài sản quyền quản lý, nâng cao trách nhiệm làm chủ người sở hữu cổ phần, thúc đẩy hoạt động sản xuất có hiệu Khuyến khích, huy động vốn nhà đầu tư, vốn nhàn rỗi dân giá trị quyền sử dụng đất để đầu tư phát triển cao su Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia đầu tư trồng chế biến cao su theo quy hoạch hưởng sách ưu đãi đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất theo quy định hành Ngân sách Nhà nước ưu tiên bố trí vốn đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu vùng mở rộng trồng cao su tập trung, cơng trình giao thơng điện đầu mối nối từ trục đến vùng dự án trồng cao su thuộc địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phối hợp với chương trình, dự án khuyến nơng, nguồn vốn giải việc làm vay phát triển cao su 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật Khuyến khích người dân sử dụng giống cao su tốt phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng có nguồn gốc, lý lịch rõ ràng, quy trình; xây dựng mạng lưới cung cấp giống cao su tốt, nòng cốt cơng ty cao su địa bàn huyện; đầu tư xây dựng mạng lưới nhân cung cấp giống chỗ để giảm chi phí vận chuyển, hạ giá thành đảm bảo chất lượng giống; tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, kiên xử lý sở sản xuất cung ứng giống cao su không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng; khảo nghiệm giống loại đất khác để xác định giống phù hợp Ngoài việc lựa chọn giống cần vào điều kiện tự nhiên độ cao, nguồn nước, gió, nhiệt độ… Đối với địa bàn huyện Ea H’leo nên đưa vào trồng giống có ưu hầu hết vùng PB 312; RRIV 124 có khả sinh trưởng tốt Với vùng khơng có hạn chế đặc biệt (cao trình 700m) nên lựa chọn giống như: PB 312, 85 RRIV 124 RRIV 103 Vùng tương đối thuận lợi (đất đỏ, cao trình thấp) nên ưu tiên trồng giống có suất cao như: RRIV 124, RRIV 106, RRIV 107, RRIV 114 Vùng có cao trình vượt ngưỡng 700m nên ưu tiên chọn trồng PB 312, RRIV 124 Đặc biệt thời gian tới cần hạn chế trồng giống PB 260 diện tích PB 260 chiếm tỷ lệ lớn, mặt khác cho thấy PB 260 phát trieern vùng đất thích hợp đất rừng khộp nghèo Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học, tập huấn, hướng dẫn người trồng cao cao su thực theo quy trình kỹ thuật trồng cao su tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cao su đất rừng khộp sử dụng phương tiện giới để đào hố với kích thước hố lớn, đào hố sâu qua tầng kết vón nhiều sét chặt; có hệ thống mương tiêu nước chống úng, đắp đê ngăn nước, đào mương dẫn dòng nước xâm nhập khỏi vùng trồng cao su; giữ nước mùa khơ vùng có tượng khơ hạn; trồng thảm phủ họ đậu để bảo vệ đất chống nóng mùa khơ; tủ gốc vật liệu thực vật màng phủ nông nghiệp vào cuối mùa mưa hai năm đầu; đào hố đa dùng đế giữ ẩm, tích mùn phân bón; tăng cường bón phân hữu để cải tạo đất phòng chống cháy cho cao su vào đầu mùa khô áp dụng giải pháp thâm canh tưới nước, bón phân theo nhu cầu… Điều tra, đánh giá, phân hạng chất lượng vườn cao su có điều kiện liên quan để từ có biện pháp tác động phù hợp Cũng cố phát triển hệ thống khuyến nông cao su, trước hết hệ thống khuyến nông Nhà nước, trạm khuyến nông huyện bố trí cán khuyến nơng chun trách cao su; xây dựng chương trình khuyến nơng cao su; tăng nguồn kinh phí cho hoạt động khuyến nông tự nguyện, mạng lưới nông dân trồng cao su giỏi sở Các công ty cao su hạt nhân vững mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất, cung ứng 86 dịch vụ kỹ thuật, cung cấp thông tin thị trường thu mua sản phẩm cao su cho người dân Đầu tư mơ hình thử nghiệm giống cao su vùng sinh thái rừng khộp nhằm khẳng định hiệu kinh tế hồn thiện quy trình sản xuất Tn thủ tốt công tác bảo vệ thực vật, lựa chọn giống phù hợp với địa bàn nhằm đem lại suất cao ổn định Ngoài nên trồng thảm phủ hồn hợp Kudzu - Mucuna bracteate để chống xói mòn đất, cải tạo đất, giữ ẩm vườn mùa khơ, phòng chống cháy, cung cấp chất xanh lâu dài vườn cây, tiết kiệm chi phí đầu tư nhằm tăng suất hiệu kinh tế 3.2.4 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất cao su Khuyến khích cơng ty nhà đầu tư trồng cao su có quy mơ lớn với nhiều hình thức góp vốn, phù hợp với điều kiện cụ thể đối tượng tham gia trồng cao su nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn Khuyến khích việc hình thành doanh nghiệp nơng – cơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa sản phẩm nhằm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm Phát huy vai trò hạt nhân cơng ty đầu tư trồng cao su phát triển cao su hộ gia đình, thơng qua hợp đồng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung ứng vật tư giống có chất lượng, đào tạo chuyển giao tiến kỹ thuật Tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra bước triển khai dự án nhằm đảm bảo thực kế hoạch, tiến độ trồng, chăm sóc khai thác cao su theo quy trình kỹ thuật Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam ban hành quy định hành Nhà nước Đối với công ty cao su quốc doanh địa bàn cần tích cực đổi chế quản lý, đẩy mạnh tiến độ cổ phần hóa vườn cao su nhà máy 87 chế biến Đầu tư phát triển sở chế biến mủ, sản phẩm đồ gỗ cao su gắn với vùng nguyên liệu theo hướng đa dạng sở hữu Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch phê duyệt Khuyến khích hộ trồng ca cao tiểu điền hình thành tổ kinh tế hợp tác hợp tác xã trồng cao su để tạo thuận lợi cho việc tổ chức trồng, thu mua, chế biến nguyên liệu Hoàn thiện tổ chức sản xuất hộ gia đình, đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp gắn với lợi so sánh mà vùng có Tăng đầu tư thâm canh cải tiến tổ chức sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất Có thể áp dụng mơ hình liên kết cho nhiều hộ sản xuất với tinh thần hợp tác tự nguyện có lợi 3.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cần phải thực giải pháp nhằm thâm nhập vào thị trường nước giới, nước khó tính Nhật Bản, Châu Âu, Mỹ…Tuy nhiên để vào thị trường khó tính cần phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng gắt gao doanh nghiệp địa bàn huyện cần đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng, xác định việc làm thường xuyên nhiệm vụ hệ thống quản lý chất lượng Đảm bảo việc kiểm tra, phân loại nguyên liệu đầu vào vấn đề định đến chất lượng thành phẩm việc tổ chức nghiệm thu mủ, phân loại nguyên liệu vườn điểm giao nhận mủ; nghiệm thu mủ chén, dây, đông trước thu mủ nước, mủ đông ké; nghiệm thu mủ tạp tận dụng tối đa phần nước mủ chưa đông Phát huy nòng cốt cơng ty đầu tư trồng cao su việc cung cấp thơng tin, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất sản phẩm cao su 88 xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với công ty sản xuất sản phẩm cao su lớn nước ngồi nước Tích cực tham gia hội chợ sản phẩm cao su, tiến tới tổ chức hội chợ nước để tạo điều kiện cho hộ trồng cao su, chủ trang trại, doanh nghiệp bán sản phẩm trực tiếp, đồng thời giúp người kinh doanh sản phẩm mủ cao su có hội tiếp cận nguồn hàng tập trung, giảm chi phí giao dịch Khuyến khích cơng ty đầu tư trồng cao su cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm cao su phù hợp với nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, bước đa dạng hóa thị trường xuất để giảm bớt phụ thuộc vài thị trường tiêu thụ lớn Thúc đẩy công ty địa bàn huyện sản xuất sản phẩm cao su nội địa phát triển để nâng cao mức tiêu thụ nước, góp phần ổn định tiêu thụ, giảm bớt rủi ro thị trường xuất khẩu, gia tăng giá trị cao su Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su, xây dựng thương hiệu đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Tổ chức hệ thống phân phối, tổ chức tốt khâu thu mua, mở rộng mối quan hệ với sở chế biến, sở tiêu thụ sản phẩm Các công ty phải tổ chức tốt việc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cao su với tổ chức người sản xuất, bảo đảm tiêu thụ hết sản phẩm với giá hai bên có lợi Xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại từ nơi dân cư sinh sống đến vườn cao su để giúp cho hộ gia đình giảm bớt khó khăn tiết kiệm chi phí khâu vận chuyển phân bón, vật tư… sản phẩm 89 Lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để đẩy nhanh tiến độ, ưu tiên đầu tư phát triển cơng trình hạ tầng thiết yếu vùng quy hoạch trồng cao su tập trung vùng chuyển đổi sang trồng cao su tập trung UBND huyên công ty đầu tư phát triển cao su địa bàn huyện phối hợp đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi xã hội phục vụ dân sinh phát triển vùng Tạo điều kiện cho công ty đầu tư phát triển cao su thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn hưởng cách sách, chương trình ưu đãi nhằm nâng cao thu nhập cho người dân cải thiện sở hạ tầng khu vực khó khăn 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu cao su Để gia tăng hiệu sản xuất cao su, cần phải dựa vào đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội theo vùng, xã Phát triển hình thành vùng chuyên canh chủ lực theo đặc điểm vùng sản xuất Sử dụng loại giống có suất, chất lượng mủ cao, có tính ổn định lâu dài, sâu bệnh Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trình chăm sóc, bón phân hợp lý tiết kiệm bền vững Chú trọng công tác thu hoạch chế biến, thu hoạch mủ bảo quản mủ sau thu hoạch Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất theo quy trình quy định nhu cầu thị trường 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ea H’leo đất miền trung Cao nguyên có nhiều tài nguyên rừng đất Cao su cà phê hai loại công nghiệp chủ đạo, mang lại thu nhập đáng kể cho người dân Trong năm qua sử quan tâm, đạo cấp ngành huyện vươn lên trở thành địa phương đứng đầu tỉnh phát triển kinh tế Ngoài lợi để phát triển sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ, Ea H’leo có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, phong phú Trong năm qua diện tích cao su huyện có xu hướng tăng qua năm, nhiên việc phát triển sản xuất cao su không nên phát triển theo chiều rông mà nên trọng đến việc phát triển chiều sâu để tăng suất, chất lượng sản phẩm, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để giảm chi phí nhằm tăng thu nhập cho người nơng dân doanh nghiệp Với lãi suất cho vay dự án 12%/năm, thời gian kiến thiết năm thời gian thời kỳ kinh doanh 12 năm, mốc thời gian tính giá trị ròng chọn năm 1996 Với tổng chi phí đầu tư 1ha cho thời kỳ 60,793 triệu đồng, với cách quy đồi khoản đầu tư 19 năm giá thời điểm năm 1996, với lãi suất cho vay theo dự án 10%/ năm năm thứ 12 năm thu hồi vốn đầu tư tính đến năm thứ 19 NPV đạt 87,679 triệu đồng Tình hình tiêu thụ mủ cao su hộ sản xuất địa bàn thuận lợi chủ yếu bán cho thương lái công ty TNHH MTV Cao su Ea H’leo Tuy nhiên, quyền huyện cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý cản thiện xây dựng đường liên thôn, liên xã, đường vào lô cao su để phát triển sản xuất cao su địa bàn ổn định, bền vững mang lại hiệu kinh tế cao năm Để phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện Ea H’leo 91 năm tới theo hướng bền vững, giải pháp cụ thể đây, Tác giả xin kiến nghị với cấp có liên quan đến cơng tác quản lý hoạch định sách có liên quan đến phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển sản xuất cao su Ea H’leo nói riêng số nội dung sau nhằm đưa giải pháp có tính thực Nhà nước cần hồn chỉnh sách đầu tư phát triển cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển mơ hình cách hiệu Đối với quyền huyện Ea H’leo Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân việc phát triển kinh tế hộ gia đình, làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Đồng thời, phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực phát triển sản xuất cao su bền vững Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước Để tăng cường kiến thức kỹ thuật sản xuất cao su cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, Đối với hộ trực tiếp trồng cao su Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất chất lượng vườn Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô sử dụng vốn hợp lý, hiệu mục đích Thực quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững Tích cực học hỏi kinh nghiệm, trao dồi kiến thức q trình trồng chăm sóc, thu hoạch chế biến sau thu hoạch, chủ động cập nhật thông tin thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động SX DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ NN & PTNN (2009), Hội nghị đánh giá trạng biện pháp phát triển giống cao su thời gian tới, TP Hồ Chí Minh [2] Bộ NN & PTNN (2009), Thơng tư hướng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp, Hà Nội [3] Bộ NN & PTNN (2014), Báo cáo thường niên ngành cao su thiên nhiên năm 2014 triển vọng năm 2015, TP Hồ Chí Minh [4] Bộ NN & PTNN (2014), Hội nghị sản xuất cao su năm 2014, Hà Nội [5] Nguyễn Tiến Đạt (2011), Báo cáo phân tích triển vọng ngành cao su tự nhiên, TP Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Văn Dũng (2011), Phát triển cao su địa bàn huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai, luận văn thạc sĩ kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng [7] Niên giám Thống kê tỉnh Đăklăk năm 2010-2014 [8] Niên giám Thống kê huyện Ea H’leo năm 2010-2014 [9] Trần An Phong, Trần Văn Dỗn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh (1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 2005, HàNội [10] Phòng Tài - Kế hoạch huyện Ea H’leo (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Ea H’leo đến năm 2020, Đăk Lăk [11] Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh (1997), Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam thời kỳ 1996 2005, HàNội [12] Đỗ Kim Thành, Kỹ thuật thu hoạch mủ cao su, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [13] Tống Viết Thịnh & Lê Gia Trung Phúc (2007), Báo cáo khoa học: Nghiên cứu biện pháp thâm canh vườn cao su chất lượng cao số vùng Tây Nguyên & Miền Trung, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Đăklăk (2014), Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đăklăk giai đoạn 2014-2020 [15] Trần Đức Viên (2008), Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [16] Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2011), Báo cáo chuyên đề: Tiềm phát triển cao su, Hà Nội [17] http:// www.vra.com.vn ngày 27/12/2014 [18] http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_su_%28c%C3%A2y%29ngày 02/4/2015 [19] http://vnrubergroup.com ngày 20/12/2014 [20] http://www.agroviet.gov.vn ngày 12/12/2014 [21] http://www.mard.gov.vn ngày 02/3/2015 [22] http://www.vietnamplus.vn/hiep-hoi-cac-nuoc-san-xuat-cao-su-thiennhien-ban-cach-on-dinh-gia/321593.vnp ngày 06/5/2015 ... VỀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU 1.1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY CAO SU 1.1.1 Đặc điểm cao su 1.1.2 Vai trò giá trị kinh tế cao su 10 1.1.3 Ý nghĩa việc phát triển cao su 14 1.2... xuất cao su việc làm gia tăng khối lượng sản phẩm cao su sản xuất, gia tăng tổng giá trị sản xuất cao su, gia tăng sản lượng hàng hóa cao su Tiêu chí đánh giá - Diện tích cao su, cấu diện tích cao. .. Diện tích cao su, cấu diện tích cao su; - Năng su t mức tăng su t cao su (năng su t trồng, su t đất); - Sản lượng mủ cao su; 1.2.2 Gia tăng nguồn lực sản xuất cao su - Đất đai: Đất đai yếu tố có

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w