Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

100 193 0
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng sâu sắc. Nhất là khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WHO), điều này đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều thách thức lớn hơn. Do đó, mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còng phải biết phát huy tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngày nay khi nói đến hoạt động sản xuất kinh sản xuất cuả doanh nghiệp thì vấn đề hiệu quả kinh tế luôn được các doanh nghiệp quan tâm và chú trọng. Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí phải bỏ ra và kết quả thu lại được. Muốn làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất và quản lý. Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có vị trí đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hóa của quá trình sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động và phát triển theo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa có tính chất quyết định đến hiệu quả của cả quá trình kinh doanh, vì chỉ khi bán được hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, DN mới có lợi để phát triển kinh doanh. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ SXKD, tăng nhanh vòng quay của vốn, lợi nhuận cho DN. Để tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa đạt lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường, đưa ra các chiến lược tiêu thụ để điều chỉnh kịp thời những ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận. Chính vì vậy yêu cầu của công tác kế toán nói chung và hạch toán hàng hóa tiêu thu nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần song mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở doanh nghiệp với mức độ còn hạn chế. Bởi vậy bổ sung và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và hoạch toán tiêu thụ hàng hóa nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trên cơ sở những kiến thức học ở trường, qua thời gian tìm hiểu hoạt động thực tế kinh doanh cũng như công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Qnet một công ty chuyên sâu vào lĩnh vực nhập hàng hóa và phân phối hàng hóa tới các tỉnh trong nước. Với những phân tích trên, Em đã chọn chuyên đề:”kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp".

Báo cáo tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước quốc tế ngày càng sâu sắc. Nhất là khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WHO), điều này đã mang lại cho các doanh nghiệp nhiều thách thức lớn hơn. Do đó, mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còng phải biết phát huy tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Ngày nay khi nói đến hoạt động sản xuất kinh sản xuất cuả doanh nghiệp thì vấn đề hiệu quả kinh tế luôn được các doanh nghiệp quan tâm chú trọng. Đây là sự so sánh giữa toàn bộ chi phí phải bỏ ra kết quả thu lại được. Muốn làm được điều này đòi hỏi chúng ta phải có tri thức trong hoạt động sản xuất quản lý. Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có vị trí đặc biệt đối với các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khâu tiêu thụ hàng hóa của quá trình sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp gắn liền với thị trường, luôn luôn vận động phát triển theo sự biến động phức tạp của các doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa có tính chất quyết định đến hiệu quả của cả quá trình kinh doanh, vì chỉ khi bán được hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, DN mới có lợi để phát triển kinh doanh. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ SXKD, tăng nhanh vòng quay của vốn, lợi nhuận cho DN. Để tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa đạt lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường, đưa ra các chiến lược tiêu thụ để điều chỉnh kịp thời những ảnh hưởng bất lợi đến lợi nhuận. Chính vì vậy yêu cầu của công tác kế toán nói chung hạch toán hàng hóa tiêu thu nói riêng ở các doanh nghiệp đã được hoàn thiện dần song mới chỉ đáp ứng được yêu cầu quản lý ở doanh nghiệp với mức độ còn hạn chế. Bởi vậy SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A 1 Báo cáo tốt nghiệp bổ sung hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung hoạch toán tiêu thụ hàng hóa nói riêng luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán bán hàng xác định kết quả kinh doanh trên cơ sở những kiến thức học ở trường, qua thời gian tìm hiểu hoạt động thực tế kinh doanh cũng như công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần Qnet một công ty chuyên sâu vào lĩnh vực nhập hàng hóa phân phối hàng hóa tới các tỉnh trong nước. Với những phân tích trên, Em đã chọn chuyên đề:”kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp". Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Qnet. Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phần III: Phưong hướng giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá XĐKQSXKD tại công ty QNET. Báo cáo có sử dụng một số tài liệu tham khảo: giáo trình kế toán tài chính, chế độ kế toán doanh nghiệp các tài liệu về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ, xác định kết quả kinh doanh do Công Ty Cổ Phần Qnet cung cấp. SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A 2 Báo cáo tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QNET 1.1.Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp. - Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Qnet - Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Qnet - Mã số thuế: - Địa chỉ: Số 11, ngõ 281, đường Tam Trinh, p. Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai – Hà Nội. - Ngành nghề kinh doanh: nhập phân phối điện thoại cho các tỉnh trong cả nước. - Công Ty chủ yếu hoạt động theo phương pháp mua vào bán ra các mặt hàng về sản phẩm về điện thoại. Công Ty Cổ Phần Qnet là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo luật doanh nghiệp Việt Nam vào năm 2007, có tư cách pháp nhân, hoạch toán độc lập có con dấu riêng, với vốn điều lệ ban đầu là 5000,000,000đ. Là doanh nghiệp đóng trên địa bàn Hà Nội. - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là nhập phân phối điện thoại. Trải qua nhiều năm kinh nghiệm, phát triển công ty đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm để hoạt động, có nhiều bạn hàng trên thị trường, tạo thu nhập ổn định. - Thị trường chủ yếu của công ty hiện nay là Nam Định, Thanh Hoá, Bắc Ninh…và các vùng lân cận. Vì là công ty xuất nhập điện thoại, một mặt hàng rất thông dụng trên thị trường hiện nay nên công ty có rất nhiều bạn hàng chủ yếu là các đại lý điện thoại các công ty điện thoại. Ban giám đốc công ty đang có su hướng mở rộng thị trường đến các vùng trong cả nước, phục vụ cho toàn thể công dân. - Ban lãnh đạo công ty đang cố gắng phát triển mở rộng phát triển kinh doanh, cố gắng khẳng định uy tín của sản phẩm trên thị trường. Luôn thực hiện tốt nghĩa vụ trách nhiệm đối với Nhà nước. Tìm thêm nhiều bạn SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A 3 Báo cáo tốt nghiệp hàng hơn nữa để tiêu thụ hàng hoá một cách có hiệu quả hơn, thu lợi nhuận hợp pháp. Mong muốn thúc đẩy sự phát triển của công ty lên một tầm cao mới, đó là những gì mà ban lãnh đạo công ty luôn hướng tới, để làm được điều đó đòi hỏi sự doàn kết của toàn thể cán bộ công nhân trong công ty. 1.2.Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh quy trình công nghệ sản xuất chính của công ty Cổ Phần Qnet. - Đặc điểm hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh: là một công ty cổ phần, Công Ty Cổ Phần Qnet chủ yếu kinh doanh các mặt hàng điện thoại. 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Qnet. Ban giám đốc: Ban giám đốc công ty là người lãnh đạo cao nhất, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của công ty. Giám đốc công ty là đại diện pháp luật của công ty, là người lãnh đạo chung, là người ra quyết định chịu trách nhiệm với công ty, với nhà nước. SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A Ban Giám Đốc Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phòng kế toán phòng kho phòng kỹ thuật 4 Báo cáo tốt nghiệp Phòng hành chính: là người giúp việc cho giám đốc trong nghiệp vụ chuyên môn, có quyền hạn quản lý điều hành các công việc chuyên môn sản xuất theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám Đốc. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ chính là liên hệ với các đối tác, tìm kiếm thị trường, tổ chức khâu tiêu thụ sản phẩm thực hiện đôn đốc các hợp đồng đã ký kết. Đây là phòng rất quan trọng của công ty, là bộ phận thay mặt giám đốc thực hiện đàm phán bán hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán khi đến hạn. Phòng kế toán: là bộ phận chuyên có chức năng theo dõi, hạch toán, ghi chép các họat động tài chính trong công ty, chịu sự điều hành trực tiếp của Giám Đốc công ty. Quản lý điều hành công việc chuyên môn trong lĩnh vực kế toán, tài chính. Ngoài ra, kế toán trưởng còn có quyền hạn thực hiện nhiệm vụ của mình theo quy định của điều lệ tổ chức kế toán nhà nước. Phòng kho: đây là bộ phận kiểm hàng hoá nhập về xuất hàng cho các đơn vị khác ra ngoài công ty. Là bộ phận chuẩn bị hàng hoá, kiểm tra số lượng hàng tồn số lượng hàng xuất, nhập trong kỳ. Là bộ phận quan trọng của Công Ty, là nơi quyết định số lượng xuất của công ty. Phòng kỹ thuật: đây là bộ phận bảo hành máy của công ty, cũng là nới kiểm tra chất lượng của máy khi nhập hay xuất của công ty. là bộ phận tiếp nhân chăm sóc khách hàng đảm bảo chất lượng máy cho khách hàng. SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A 5 Báo cáo tốt nghiệp 1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công Ty Cổ Phần Qnet. Kế toán trưởng: tập hợp các ghi chéo, sổ sách báo cáo của các kế toán viên kiểm tra, đối chiều lên báo cáo. Là tham mưu tích cực cho Giám Đốc trong công tác quản lý .Cuối kỳ, kế toán trưởng phải làm các báo cáo tài chính để nộp cho cơ quan cấp trên. Kế toán hàng hoá: Có nhiệm vụ phản ánh chính xác số lượng hàng hoá tồn kho cho từng mặt hàng tình hình xuất - nhập - tồn kho hàng hoá các nhiệm vụ khác liên quan đến tình hình biến động của hàng hoá. Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong quá trình kinh doanh được chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản mục theo thời gian thanh toán, giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán công nợ tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán tài chính. Kế toán tổng hợp: là nơi tổng hợp toàn bộ số liệu làm báo cáo tài chính. Quỹ: có nhiệm vụ phản ánh chính xác sổ tiền mặt hiện có của công ty, thanh toán các khoản thu chi phát sinh bằng tiền mặt trong quá trình kinh doanh. Có SV: Vũ Thanh Trang Lớp: KT9A Kế toán hàng hóa Kế toán thanh toan Kế toán tổng hợp Quỹ 6 Kế toán trưởng Bỏo cỏo tt nghip trỏch nhim ct gi tin ca cụng ty. Mi nghip v thu, chi phỏt sinh bng tin mt u phi qua th qu. 1.5. Hỡnh thc ghi s k toỏn ca doanh nghip. 1.5.1. Hình thức kế toán công ty sử dụng Cụng Ty C Phn Qnet đang sử dụng hình thức kế toán nhật kí chung. Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật Kí Chung: - Kết hợp ghi sổ theo thứ tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi vào sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật kí chung. - Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp, ghi sổ kế toán chi tiết. - Hình thức kế toán Nhật Kí Chung có các loại sổ kế toán chủ yếu sau: +Sổ Nhật Kí Chung. +Sổ Cái. +Sổ nhật kí chuyên dùng. -Hình thức kế toán Nhật Kí Chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật Kí Chung. Sau đó căn cứ vào nhật kí chung lấy số liệu để ghi vào sổ Cái. Mỗi bút toán phản ánh trong nhật kí chung đợc chuyển vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản liên quan. -Sổ Cái là sổ kế toán tổng hợp để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh trong niên độ kế toán. Mỗi tài khoản đợc mở trên một trang sổ riêng. Sổ Cái mở cho hai bên Nợ, Có của tài khoản. Cuối kì(tháng, quý, năm) khoá Sổ Cái, lấy số liệu làm bảng cân đối tài khoản(còn gọi là bảng cân đối số phát sinh). Sau khi đối chiếu giữa các sổ tiến hành lập báo cáo tài chính. Về nguyên tắc có các quan hệ đối chiếu sau: Tổng phát sinh Tổng phát sinh Tổng phát sinh Nợ(hoặc Có) của Nợ(hoặc Có) của Nợ(hoặc Có) của tất cả các tài = tất cả các tài = tất cả các tài khoản khoản phản ánh khoản phản ánh phản ánh trên bảng trên sổ nhật kí trên Sổ Cái cân đối tài khoản SV: V Thanh Trang Lp: KT9A 7 Bỏo cỏo tt nghip Tổng số d Nợ(hoặc Có) Tổng số d Nợ(hoặc Có) cuối kì của tất cả các tài = cuối kì của tất cả các tài khoản phản ánh trên khoản phản ánh trên bảng Sổ Cái cân đối tài khoản 1.5.2Hình thức kế toán Nhật Kí Chung SƠ Đồ GHI Sổ Kế TOáN CủA HìNH THứC Kế toán nhật kí chung Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: SV: V Thanh Trang Lp: KT9A 8 chứng từ gốc sổ nhật kí chuyên dùng sổ nhật kí chung sổ, thẻ hạch toán chi tiết sổ cái bảng cân đối tài khoản báo cáo kế toán bảng tổng hợp chi tiết Bỏo cỏo tt nghip Quan hệ đối chiếu: Thuyết minh sơ đồ: -Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết kế toán ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Nhật Kí Chung. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật Kí Chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp với việc ghi sổ Nhật Kí Chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh còn đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Trờng hợp đơn vị mở các sổ nhật kí chuyên dùng thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật kí chuyên dùng liên quan. Định kì(5, 10 ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh) tổng hợp từng nhật kí chuyên dùng, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái. -Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái lập bảng cân đối tài khoản. -Cuối tháng, quý phải tổng hợp số liệu, khoá sổ thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết. -Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái bảng tổng hợp chi tiết kế toán căn cứ vào đó để lập báo cáo kế toán. SV: V Thanh Trang Lp: KT9A 9 Bỏo cỏo tt nghip CHNG II: THC TRNG V K TON TIấU TH HNG HO V XC NH KT QU SN XUT KINH DOANH TI CễNG TY C PHN QNET. 2.1. c im hng hoỏ tiờu th v phõn loi hng hoỏ. - L mt doanh nghip t nhõn hot ng trong lnh vc kinh doanh in thoi phc v cho ngi tiờu dựng trong v ngoi nc. - Mi hot ng bỏn hng ca Cụng Ty u ly hiu qu kinh doanh lm trng tõm trờn c s hch toỏn chi phớ, tng li nhun v hiu qu qun lý ca Cụng Ty, nhu cu ca ngi tiờu dựng v phap lut ca Nh Nc. -Sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp bao gồm thành phẩm, lao vụ dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra cung cấp cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng của xã hội thông qua quá trình tiêu thụ. -Trong hoạt động xây dựng cơ bản hạn mục công trình công trình hoàn thànhđợc gọi là thành phẩm, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thì sản phẩm cũng chính là thành phẩm. -Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến trong doanh nghiệp hoặc thuê ngoài gia công đã xong, đợc kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kĩ thuật, đợc nhập kho hay đem bán thẳng. -Hàng hoá là trờng hợp đặc biệt của thành phẩm, những thành phẩm đã đem đi bán trên thị trờng gọi là hàng hoá. -Tiêu thụquá trình doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ thu đợc tiền hàng hoặc đợc ngời mua chấp nhận trả tiền. -Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp bao gồm doanh thu bán hàng ra bên ngoài doanh thu báng hàn nội bộ. -Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lợng lớn. SV: V Thanh Trang Lp: KT9A 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan