1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định số 52 2010 QĐ-TTG - Về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo

7 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Quyết định số 52 2010 QĐ-TTG - Về chính sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 52/2010/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Về sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2020 _ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phạm vi áp dụng Quyết định quy định sách hỗ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo giai đoạn 2011 - 2020 theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ (sau gọi Nghị số 30a/2008/NQ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng hưởng hỗ trợ pháp lý bao gồm: Người nghèo Đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Điều Các nội dung sách hỗ trợ pháp lý Thực hỗ trợ pháp lý trực tiếp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo 2 Tăng cường lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, Tư pháp xã, Tổ hoà giải để trực tiếp thực hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo Điều Các hoạt động để thực sách hỗ trợ pháp lý Các hoạt động hỗ trợ pháp lý trực tiếp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số hình thức sau đây: - Tư vấn pháp luật; - Tham gia tố tụng; - Đại diện ngồi tố tụng; - Các hình thức trợ giúp pháp lý khác theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý b) Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lưu động xã thuộc huyện nghèo để cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; c) Tổ chức sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý để giải vướng mắc pháp luật, cung cấp thông tin pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã thuộc huyện nghèo; d) Tổ chức sinh hoạt Tổ hoà giải để giải tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư; đ) Phổ biến, giáo dục truyền thông pháp luật cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động: sinh hoạt chuyên đề pháp luật; tổ chức lớp học pháp luật buổi tối; in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật băng cát xét, đĩa CD tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số; lồng ghép nội dung pháp luật vào sinh hoạt văn hoá, lễ hội dân tộc hoạt động khác phù hợp với phong tục địa phương để nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật cho người trợ giúp pháp lý; e) Truyền thông trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thông qua việc đặt Bảng thông tin, Hộp tin trợ giúp pháp lý trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nhà sinh hoạt cộng đồng để nhân dân biết, thực quyền trợ giúp pháp lý mình; g) Tổ chức thực hoạt động đăng ký khai sinh, chứng thực công tác Tư pháp - Hộ tịch khác cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn cấp xã Tăng cường lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, Tổ viên Tổ hoà giải cán Tư pháp – Hộ tịch cấp xã để thực hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hoạt động sau đây: a) Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật kỹ trợ giúp pháp lý cho người thực trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý địa bàn huyện nghèo; bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý huyện nghèo; b) Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ cung cấp tài liệu bồi dưỡng cho cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã huyện nghèo; cung cấp báo Pháp luật Việt Nam cho Ủy ban nhân dân cấp xã Câu lạc trợ giúp pháp lý xã thuộc huyện nghèo; c) Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ hòa giải cho Tổ viên Tổ hoà giải; biên soạn cấp phát miễn phí tài liệu pháp luật cho Tổ hoà giải xã huyện nghèo; d) Hỗ trợ cho cán làm việc Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý huyện nghèo tham gia lớp học văn hố, chun mơn pháp lý, tham gia khoá đào tạo nghề luật sư tạo nguồn quy hoạch bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý; đ) Hỗ trợ kinh phí đào tạo trung cấp luật cho cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã chưa có trình độ trung cấp luật đồng bào dân tộc thiểu số diện quy hoạch tuyển dụng làm cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã Những người cử học phải cam kết trở địa phương làm việc theo phân công quan nhà nước có thẩm quyền phải bồi hồn kinh phí đào tạo khơng địa phương làm việc theo phân công 4 Điều Định mức tài để thực hoạt động hỗ trợ pháp lý STT 10 11 12 13 Nội dung chi Định mức hỗ trợ Tổ chức đợt trợ giúp pháp lý lưu động cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã 16.000.000 đồng/xã/năm (chia thành đợt/năm) thuộc huyện nghèo Tổ chức sinh hoạt Câu lạc trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số xã thuộc huyện nghèo Tổ chức sinh hoạt Tổ hoà giải để giải tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư In ấn phát hành miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tờ gấp pháp luật băng cát xét, đĩa CD tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Đặt Bảng thông tin, Hộp tin trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, nhà sinh hoạt cộng đồng Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật kỹ trợ giúp pháp lý cho đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc trợ giúp pháp lý địa bàn huyện nghèo Bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho người thực trợ giúp pháp lý huyện nghèo Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ cung cấp tài liệu bồi dưỡng cho cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã Cung cấp báo Pháp luật Việt Nam cho Ủy ban nhân dân cấp xã Câu lạc trợ giúp pháp lý xã thuộc huyện nghèo Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ hòa giải cho Tổ viên Tổ hồ giải Biên soạn cấp phát miễn phí tài liệu pháp luật cho Tổ hoà giải xã huyện nghèo Hỗ trợ cho cán làm việc Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc huyện nghèo tham gia lớp học văn hố, chun mơn pháp lý, tham gia khoá đào tạo nghề luật sư tạo nguồn quy hoạch bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý Hỗ trợ kinh phí đào tạo Trung cấp luật cho cán Tư pháp - Hộ tịch cấp xã chưa có trình độ trung cấp đồng bào dân tộc thiểu số diện quy hoạch cán Tư pháp - Hộ tịch 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/đợt) 1.200.000 đồng/Tổ/năm 2.000.000 đồng/xã/năm 3.000.000 đồng/xã/lần (2 lần/10 năm) 20.000.000 đồng/lớp/huyện (01 lớp/năm) 5.000.000 đồng/người/khoá (2 người/huyện/khoá/năm) 90.000.000 đồng/lớp/năm (8 lớp/năm) Theo giá phát hành Báo Pháp luật Việt Nam 120.000.000 đồng/lớp (5 lớp/huyện/10 năm) 35.000 đồng/cuốn (01 cuốn/tổ/năm) 7.000.000 đồng/người/khoá (5 người/huyện/10 năm) 9.800.000 đồng/người/ khoá (03 người/xã/10 năm) Điều Cơ chế nhân lực tài bảo đảm thực sách Về nguồn nhân lực: Ưu tiên lựa chọn cán tham gia hoạt động tăng cường lực quy định khoản Điều Quyết định người sinh sống địa bàn xã thuộc huyện nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số biết tiếng dân tộc thiểu số; trọng cán nữ, cán có kinh nghiệm hoạt động hỗ trợ pháp lý Thu hút già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, người có uy tín cộng đồng tộc người tham gia làm Cộng tác viên trợ giúp pháp lý Về nguồn vốn: a) Ngân sách trung ương: nguồn vốn từ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP hỗ trợ từ dự án hợp tác quốc tế, đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước (nếu có) để hỗ trợ thực hoạt động quy định Điều Quyết định Các nguồn vốn bố trí dự toán ngân sách hàng năm Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam; b) Ngân sách địa phương bảo đảm chi kinh phí hoạt động thường xuyên, biên chế, sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước huyện nghèo Điều Trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực Bộ Tư pháp: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn địa phương thực hoạt động hỗ trợ pháp lý huyện nghèo; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn địa phương lập dự tốn, quản lý, toán ngân sách hàng năm để thực Quyết định này; c) Tổng hợp dự toán ngân sách hỗ trợ pháp lý gửi Bộ Tài trình quan có thẩm quyền phê duyệt; phân bổ kinh phí hỗ trợ pháp lý cho địa phương thơng qua Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam; d) Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực sách; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ 6 Bộ Tài chính: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình quan có thẩm quyền bố trí kinh phí thực sách quy định Quyết định này; b) Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan kiểm tra việc sử dụng kinh phí địa phương Các Bộ, ngành liên quan theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hỗ trợ địa phương thực có hiệu hoạt động quy định Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh có huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ: a) Chỉ đạo Sở Tư pháp, Sở Tài Sở, ngành liên quan xác định nhu cầu hỗ trợ pháp lý địa phương hàng năm, lập dự tốn kinh phí thực sách hỗ trợ pháp lý địa phương gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp chung; b) Chỉ đạo, tổ chức thực sách hỗ trợ pháp lý theo hướng dẫn Bộ, ngành liên quan; c) Chỉ đạo Sở Nội vụ Sở, ngành bảo đảm biên chế, sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện lại làm việc kinh phí chi thường xuyên cho Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đặt huyện nghèo; dự toán bổ sung ngân sách địa phương huy động, lồng ghép chương trình, dự án địa bàn để thực sách hỗ trợ pháp lý; trường hợp không bảo đảm phải kiến nghị giải pháp hỗ trợ với quan có thẩm quyền; d) Kiểm tra, bảo đảm việc thực sách đến đối tượng, khơng để xảy thất thốt, lãng phí; đ) Định kỳ 06 tháng, 01 năm báo cáo kết thực sách hỗ trợ pháp lý địa phương Bộ Tư pháp để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 10 năm 2010 7 Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, PL (5b).Q (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng ... thực sách hỗ trợ pháp lý Các hoạt động hỗ trợ pháp lý trực tiếp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số hình... phí cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tờ gấp pháp luật băng cát xét, đĩa CD tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Đặt Bảng thông tin, Hộp tin trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân. .. cường lực cho tổ chức thực trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, Tư pháp xã, Tổ hoà giải để trực tiếp thực hỗ trợ pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số huyện nghèo Điều Các hoạt

Ngày đăng: 24/11/2017, 04:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w