1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghị quyết 54 2016 NQ-HĐND về quy định cụ thể thực hiện Nghị định 116 2016 NĐ-CP về chính sách hỗ trợ của địa phương đối với trường phổ thông có học sinh bán trú trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

3 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 94,94 KB

Nội dung

Nghị quyết 54 2016 NQ-HĐND về quy định cụ thể thực hiện Nghị định 116 2016 NĐ-CP về chính sách hỗ trợ của địa phương đối...

Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 NỘI DUNG I – Một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan…………………………… . 1 1 – Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại……………………………… . 1 2 – Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại………………………………………………………………… . 2 II – Sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010:……………… . 3 1. Thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại 3 2. Phân tích những quy định về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 . 4 2.1. Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc……………… . 4 2.2. Tòa án có thể quyết định thay đổi Trọng tài viên…………………… . 5 2.3. Tòa án xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài…………………………………………………… 6 2.4. Tòa án hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ có liên quan đến vụ tranh chấp…………………………………………………………………………. 8 2.5. Tòa án quyết định triệu tập người làm chứng………………………… 8 2.6. Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời……… 9 1 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 2.7. Tòa án đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc………………………… 11 2.8. Tòa án quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài………… 12 III – Hoàn thiện các quy định của pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài……………………………………………………. 14 KẾT LUẬN………………………………………………………. 15 2 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranh chấp kinh tế không những đơn thuần là tranh chấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranh chấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toà án và Trung tâm trọng tài. Tuy nhiên, một vấn đề nhận thấy rõ ràng là trong khi số vụ tranh chấp được giải quyết bằng con đường Trọng tài thương mại còn rất khiêm tốn thì hệ thống Toà án đã trở nên quá tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại Công ty Luật Minh Gia HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN -Số: 54/2016/NQ-HĐND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bắc Kạn, ngày 06 tháng 11 năm 2016 NGHỊ QUYẾT VỀ VIỆC QUY ĐỊNH CỤ THỂ THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ: 116/2016/NĐ-CP NGÀY 18 THÁNG NĂM 2016 CỦA CHÍNH PHỦ VÀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG CÓ HỌC SINH BÁN TRÚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH BẮC KẠN KHÓA IX - KỲ HỌP THỨ BA Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số: 116/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2016 Chính phủ quy định sách hỗ trợ học sinh trường phổ thông xã, thôn đặc biệt khó khăn; Xét Tờ trình số: 67/TTr-UBND ngày 07 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh việc quy định cụ thể thực số nội dung Nghị định số: 116/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2016 Chính phủ số sách hỗ trợ địa phương trường phổ thông có học sinh bán trú địa bàn tỉnh; Báo cáo thẩm tra Ban Dân tộc Hội đồng nhân dân tỉnh ý kiến thảo luận Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh kỳ họp QUYẾT NGHỊ: Điều Quy định điều kiện xác định học sinh phép lại trường đến trường trở nhà ngày trường xã, thôn đặc biệt khó khăn Học sinh học qua địa hình giao thông lại thuận lợi: Nhà xa trường khoảng cách từ 04km trở lên học sinh tiểu học, từ 07km trở lên học sinh trung học sở từ 10km trở lên học sinh trung học phổ thông Học sinh học qua địa hình cách trở, giao thông lại khó khăn: Phải qua sông, suối cầu; qua đèo, núi cao; qua vùng sạt lở đất, đá nhà xa trường khoảng cách từ 2,5km trở lên học sinh tiểu học, từ 05km trở lên học sinh trung học sở từ 07km trở lên học sinh trung học phổ thông Điều Quy định tỷ lệ khoán kinh phí phục vụ việc nấu ăn cho học sinh Hỗ trợ kinh phí phục vụ việc nấu ăn cho học sinh theo định mức khoán kinh phí băng 150% mức lương sở/01 tháng/30 học sinh, số dư từ 15 học sinh trở lên tính thêm lần định mức; trường hưởng không 05 lần định mức nêu trên/01 tháng không 09 tháng/01 năm Đối với trường tổ chức nấu ăn cho 30 học sinh, hỗ trợ kinh phí phục vụ việc nấu ăn cho học sinh theo định mức khoán kinh phí 150% mức lương sở/01 tháng không 09 tháng/01 năm Mức hỗ trợ hưởng/01 tháng sau: Trường tổ chức nấu ăn cho từ 15 đến 29 học sinh bán trú: Được hưởng 0,9 định mức; Trường tổ chức nấu ăn cho từ 11 đến 14 học sinh bán trú: Được hưởng 0,6 định mức; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Trường tổ chức nấu ăn cho từ 06 đến 10 học sinh bán trú: Được hưởng 0,4 định mức; Trường tổ chức nấu ăn cho từ 05 học sinh bán trú trở xuống: Được hưởng 0,3 định mức Điều Quy định sách hỗ trợ tiền điện quản lý học sinh bán trú trường trường phổ thông có học sinh bán trú địa bàn tỉnh Bắc Kạn sau: Hỗ trợ tiền điện: Hỗ trợ 100% tiền điện thắp sáng cho học sinh bán trú theo thực tế sử dụng tối đa không 10KW/học sinh/tháng Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, giáo viên, nhân viên quản lý học sinh bán trú trường lên lớp không 09 tháng/năm học Một định mức 50% mức lương sở/tháng Mức hỗ trợ hưởng/01 tháng sau: a) Trường có từ 05 học sinh bán trú trở xuống: Được hưởng 0,3 định mức; b) Trường có từ 06 đến 10 học sinh bán trú: Được hưởng 0,4 định mức; c) Trường có từ 11 đến 19 học sinh bán trú: Được hưởng 0,6 định mức; d) Trường có từ 20 đến 24 học sinh bán trú: Được hưởng 0,7 định mức; đ) Trường có từ 25 đến 29 học sinh bán trú: Được hưởng 0,8 định mức; e) Trường có từ 30 đến 39 học sinh bán trú: Được hưởng 1,0 định mức; g) Trường có từ 40 đến 189 học sinh bán trú: Cứ tăng 05 học sinh bán trú tính thêm 0,1 định mức; h) Trường có từ 190 học sinh bán trú trở lên, tăng 10 học sinh bán trú tính thêm 0,1 định mức Điều Kinh phí thực Từ nguồn ngân sách nhà nước Điều Tổ chức thực Giao Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực Nghị Giao Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh; Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp giám sát việc thực Nghị Nghị số: 03/2015/NQ-HĐND ngày 03 tháng năm 2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn việc Quy định sách hỗ trợ quản lý học sinh bán trú trường phổ thông địa bàn tỉnh Bắc Kạn hết hiệu lực kể từ ngày Nghị có hiệu lực thi hành Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn Khóa IX, kỳ họp thứ Ba thông qua ngày 06 tháng 11 năm 2016 có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 2016./ CHỦ TỊCH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Nguyễn Văn Du LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 NỘI DUNG I – Một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan…………………………… . 1 1 – Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại……………………………… . 1 2 – Sự cần thiết phải có sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại………………………………………………………………… . 2 II – Sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010:……………… . 3 1. Thẩm quyền của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài thương mại 3 2. Phân tích những quy định về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động của Trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 . 4 2.1. Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc……………… . 4 2.2. Tòa án có thể quyết định thay đổi Trọng tài viên…………………… . 5 2.3. Tòa án xem xét thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài…………………………………………………… 6 2.4. Tòa án hỗ trợ trong việc thu thập chứng cứ có liên quan đến vụ tranh chấp…………………………………………………………………………. 8 2.5. Tòa án quyết định triệu tập người làm chứng………………………… 8 2.6. Tòa án quyết định áp dụng các biện pháp khẩn cấp, tạm thời……… 9 1 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 2.7. Tòa án đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc………………………… 11 2.8. Tòa án quyết định hủy hay không hủy phán quyết trọng tài………… 12 III – Hoàn thiện các quy định của pháp luật về sự hỗ trợ của Tòa án đối với hoạt động Trọng tài……………………………………………………. 14 KẾT LUẬN………………………………………………………. 15 2 Nguyễn Thế Quyền – N02.TL4 Bài tập học kỳ thương mại 2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và nền kinh tế nước ta đã chuyển sang mô hình phát triển theo thể chế thị trường, các tranh chấp kinh tế không những đơn thuần là tranh chấp giữa hai chủ thể giao kết hợp đồng kinh tế, mà còn có những tranh chấp dưới các dạng khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hiện nay, việc giải quyết các tranh chấp ở Việt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống Toà án và Trung tâm trọng tài. Tuy nhiên, một vấn đề nhận thấy rõ ràng là trong khi số vụ tranh chấp được giải quyết bằng con đường Trọng tài thương mại còn rất khiêm tốn thì hệ thống Toà án đã trở nên quá tải, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của trọng tài thương mại, Pháp lệnh trọng tài thương mại i TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN “TÌM HIỂU QUYẾT ĐỊNH 134/02004/QĐ-TTg VỀ CHÍNH SÁCH HỘ TRỢ CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỜI SỐNG KHÓ KHĂN” Giảng viên hướng dẫn : Ts. Tuyết Hoa NiêKdăm Người thực hiện : Nhóm 10 Ngành : Kinh Tế Nông Lâm Khóa : 2008 - 2012 Đắk Lắk, tháng 02 năm 2012 DANH SÁCH NHÓM 10  Nguyễn Văn Dũng  Lê Thị Anh Thư  Nguyễn Đăng Tiềm  Nguyễn Đức Toàn  Hoàng Văn Tình ii Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tình hình hỗ trợ nhà ở của các vùng trong cả nước Error: Reference source not found Bảng 2: Tình hình hỗ trợ đất ở của các vùng trong cả nước Error: Reference source not found Bảng 3: Tình hình hỗ trợ đất sản xuất của các vùng trong cả nước . Error: Reference source not found Bảng 4: Tình hình hỗ trợ công trình nước phân tán của các vùng trong cả nước Error: Reference source not found Bảng 5 : Tình hình hỗ trợ công trình nước phân tán của các vùng trong cả nước Error: Reference source not found Danh mục hình vẽ Hình1 : Nguồn vốn phân bổ cho các vùng của trung ương Error: Reference source not found Hinh 2 : Cơ cấu sử sử dụng nguồn vốn của địa phương Error: Reference source not found iii Mục Lục PHÂN I MỞ ĐẦU 7 1.1Tính cấp thiết 7 1.2 Mục tiêu 8 1.3 Phạm vi nghiên cứu 8 PHẦN II PHẦN NỘI DUNG 9 2.1 Các chính sách có liên quan 9 2.2 Thực trạng thực hiện chính sách 11 2.2.1 Thực trạng chung trên cả nước 11 2.2.1.1 Về đối tượng thụ hưởng chính sách 11 2.2.1.2 Nguồn vốn hộ trợ của Trung ương cho các vùng 12 Hình1 : Nguồn vốn phân bổ cho các vùng của trung ương 12 2.2.1.3 Phân bổ nguồn vốn của các địa phương 13 Hinh 2 : Cơ cấu sử sử dụng nguồn vốn của địa phương 13 2.2.2 Tình hình thực hiện các mục tiêu 14 2.2.2.1 Về nhà ở: 14 Bảng 1: Tình hình hỗ trợ nhà ở của các vùng trong cả nước 14 2.2.2.2 Về đất ở: 15 Bảng 2: Tình hình hỗ trợ đất ở của các vùng trong cả nước 15 2.2.2.3 Về đất sản xuất: 15 Bảng 3: Tình hình hỗ trợ đất sản xuất của các vùng trong cả nước 15 2.2.2.4 Về nước sinh hoạt 16 a. Nước tập trung: 16 iv Bảng 4: Tình hình hỗ trợ công trình nước phân tán của các vùng trong cả nước 16 b. Nước phân tán: 17 Bảng 5 : Tình hình hỗ trợ công trình nước phân tán của các vùng trong cả nước 17 2.2.2 Tình hình thực hiện ở một số địa phương 18 2.2.2.1 Tỉnh Bình Phước 18 2.2.2.2 Tỉnh Quảng Trị 19 2.2.2.3 Tỉnh Đăk Nông 19 2.2.2.4 Tỉnh Đăk Lăk 20 2.3 Hạn chế thực hiện quyết định 134/2004 21 2.4 Giải pháp 22 PHẦN III KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 v vi PHÂN I MỞ ĐẦU 1.1Tính cấp thiết Vùng dân tộc và miền núi nước ta chiếm 75% diện tích, là nơi có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản quý, nguồn đất rừng to lớn của cả nước. Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi đã có những bước phát triển rõ rệt về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, với điểm xuất phát thấp và tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng dân tộc và miền núi còn chậm, quy mô nên kinh tế nhỏ, thị trường tiêu thụ khó khăn, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, giá trì sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn; cơ cấu cây trồng vật nuôi vẫn chưa hợp lý, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu thì khó có thể thu hẹp khoảng cách với các tỉnh có kinh tế phát triển. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển sản xuất và dân sinh nhìn chung vẫn còn thấp kèm và lạc hâu. Tỷ lệ đói nghèo vùng dân tộc, miền núi còn cao; đa số các hộ đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn là hộ nghèo do thiếu đất sản xuất, đời sống khó khăn, nhà ở tạm bợ, dột nát, không đủ nước sinh hoạt dẫn đến mất vệ sinh, phát sinh dịch Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu : tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠ KHẢI HOÀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN Ở MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2013 THÁI NGUYÊN- 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẠ KHẢI HOÀN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN Ở MỘT SỐ DỰ ÁN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Hùng THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hạ Khải Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Văn Hùng- Trƣởng Khoa TN&MT, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa TN&MT, Phòng QLĐT Sau Đại học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở TN&MT tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng TN&MT, Phòng Quản lý đô thị, Phòng Thống kê, Văn phòng đăng ký QSD đất thành phố, Ban bồi thƣờng GPMB thành phố Vĩnh Yên, UBND phƣờng Đồng Tâm, UBND phƣờng Tích Sơn, UBND xã Định Trung đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phƣơng. Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Hạ Khải Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 2.1. Mục đích chung 3 2.2. Mục đích cụ thể 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở lý luận về chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất 4 1.1.1. Khái quát về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ 4 1.1.2. Đặc điểm của quá trình GPMB 5 1.1.3. Một số vấn đề ảnh hƣởng đến công tác bồi thƣờng GPMB, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nƣớc thu hồi đất 5 1.1.4. Tác động của công tác bồi thƣờng GPMB đến phát triển cơ sở hạ tầng và đời sống xã hội. 9 1.1.5. Chính sách bồi thƣờng GPMB của một số nƣớc và các tổ chức ngân hàng quốc tế 10 1.1.6. Chính sách bồi thƣờng GPMB của Việt Nam 13 1.2. Cơ sở thực tiễn của công tác thu hồi đất 24 1.2.1. Thực trạng bồi thƣờng GPMB tại Việt Nam 24 1.2.2. Những ƣu, nhƣợc điểm về tình hình GPMB trong thời gian qua 26 1.2.3. Một số khó khăn hạn chế chung trong quá trình thu hồi đất để phát triển các khu đô thị và các công trình công cộng 28 1.2.4. Nghiên cứu trong nƣớc về bồi thƣờng GPMB 29 1.2.5. Nhận xét chung về tổng quan các vấn đề nghiên cứu 31 CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 ... tiền điện quản lý học sinh bán trú trường trường phổ thông có học sinh bán trú địa bàn tỉnh Bắc Kạn sau: Hỗ trợ tiền điện: Hỗ trợ 100% tiền điện thắp sáng cho học sinh bán trú theo thực tế sử dụng... hưởng 1,0 định mức; g) Trường có từ 40 đến 189 học sinh bán trú: Cứ tăng 05 học sinh bán trú tính thêm 0,1 định mức; h) Trường có từ 190 học sinh bán trú trở lên, tăng 10 học sinh bán trú tính... 0,6 định mức; d) Trường có từ 20 đến 24 học sinh bán trú: Được hưởng 0,7 định mức; đ) Trường có từ 25 đến 29 học sinh bán trú: Được hưởng 0,8 định mức; e) Trường có từ 30 đến 39 học sinh bán trú:

Ngày đăng: 24/10/2017, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w