Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
847,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PÉTÍ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PÉTÍ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : PGS TS NGUYỄN NGỌC VŨ Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả LÊ THỊ PÉTÍ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp kinh tế 1.1.3 Các kênh tiếp cận vốn doanh nghiệp 11 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 12 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Các hình thức cấp tín dụng doanh nghiệp NHTM 13 1.2.3 Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp 16 1.3 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 18 1.3.1 Khái niệm mở rộng cho vay doanh nghiệp 18 1.3.2 Quan điểm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp 19 1.3.3 Sự cần thiết mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp 20 1.3.4 Các tiêu phản ánh mở rộng hoạt động cho vay NHTM 20 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng cho vay NHTM doanh nghiệp 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 32 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG Á CHÂU BÌNH ĐỊNH 32 2.1.1 Q trình đời phát triển ACB Bình Định 32 2.1.2 Chức nhiệm vụ ACB Bình Định 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động ACB Bình Định 33 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh ACB Bình Định 35 2.2 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI BÌNH ĐỊNH 43 2.2.1 Sự phát triển số lượng doanh nghiệp 43 2.2.2 Thực trạng công nghệ 44 2.2.3 Thực trạng vốn 45 2.2.4 Hoạt động tín dụng NHTM Bình Định 45 2.3 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 47 2.3.1.Thực trạng tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp ACB Bình Định 47 2.3.2 Thực trạng tăng trưởng số lượng doanh nghiệp vay vốn chi nhánh 53 2.3.3 Thực trạng tăng trưởng thị phần cho vay DN 55 2.3.4 Thực trạng tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp 57 2.3.5 Thực trạng kiểm sốt chất lượng tín dụng 58 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP 59 2.4.1 Tác động nguồn vốn đến mở rộng hoạt động cho vay 59 2.4.2 Nhân tố mạng lưới chi nhánh ảnh hưởng tới mở rộng cho vay 61 2.4.3 Nhân tố lãi suất ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động cho vay 62 2.4.4 Thời gian, quy trình thủ tục ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động cho vay 64 2.4.5 Nhân tố sản phẩm, dịch vụ ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng cho vay 66 2.5 KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG ACB BÌNH ĐỊNH 67 2.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI TRONG Q TRÌNH MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP 71 2.6.1 Kết đạt 71 2.6.2 Những hạn chế tồn 72 2.6.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 79 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 79 3.1.1 Định hướng phát triển ACB Bình Định thời gian tới 79 3.1.2 Cơ sở để thực mục tiêu ACB Bình Định 80 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 81 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng đồng 81 3.2.2 Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, rút ngắn thời gian giải hồ sơ 82 3.2.3 Sử dụng công cụ lãi suất cho vay cách linh hoạt 83 3.2.4 Tăng cường mở rộng mạng lưới kênh phân phối 84 3.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm cho vay doanh nghiệp 85 3.2.6 Đẩy mạnh công tác huy động vốn tìm kiếm nguồn tài trợ 87 3.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp 90 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng 91 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 93 3.3.1 Đối với ngân hàng TMCP Á Châu 93 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 95 3.3.3 Đối với Ngân hàng nhà nước quan hữu quan 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CT CP Công ty cổ phần CT TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNTN Doanh nghiệp tư nhân KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch TCDT Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Tình hình huy động vốn chi nhánh giai đoạn 2010– 2012 36 2.2 Tình hình cho vay chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 39 2.3 Kết hoạt động dịch vụ chi nhánh từ 2010 – 2012 41 2.4 Kết kinh doanh CN giai đoạn 2010 – 2012 42 2.5 Số lượng doanh nghiệp Bình Định năm 2010 -2012 43 2.6 Tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ dư nợ cho vay DN NHTM Bình Định giai đoạn 2010 – 2012 2.7 Tình hình cho vay DN chi nhánh giai đoạn 2010 – 2012 2.8 2.14 52 Tốc độ tăng trưởng số lượng DN vay vốn giai đoạn 2010 -2012 2.13 51 Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm giai đoạn 2010 2012 2.12 50 Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề giai đoạn 2010 2012 2.11 49 Dư nợ cho vay DN theo thời hạn ACB Bình Định từ 2010 -2012 2.10 47 Dư nợ cho vay theo loại hình DN ACB Bình Định từ 2010-2012 2.9 46 54 Dư nợ bình quân khách hàng ACB Bình Định giai đoạn 2010-2012 55 Tăng trưởng thị phần cho vay DN giai đoạn 2010 -2012 55 2.15 Thị phần cho vay số NHTM Bình Định 2.16 Tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động cho vay DN năm 56 2010 -2012 57 2.17 Cơ cấu nợ hạn DN giai đoạn 2010 – 2012 58 2.18 Các tiêu kiểm sốt tín dụng cho vay DN chi nhánh 2.19 Tình hình huy động vốn số NHTM địa bàn tỉnh 2.20 63 Thời gian giải hồ sơ vay vốn số NH địa bàn 2.23 61 Lãi suất cho vay số NHTM địa bàn từ 2010 -2012 2.22 60 Mạng lưới phân phối số ngân hàng địa bàn tỉnh 2.21 58 65 Bảng kết thăm dò ý kiến số DN có quan hệ vay vốn với ACB Bình Định 68 89 khách hàng chưa có kế hoạch sử dụng vốn ngắn hạn sau khách hàng cần tiền nên rút vốn linh hoạt mà có lãi suất cao lãi suất tiền gửi tốn - Đa dạng hóa sản phẩm theo nhóm khách hàng Thực tế nay, chi nhánh đa dạng hóa theo hướng dừng lại chỗ chia thành hai loại khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân, nên sản phẩm tiền gửi thực tế chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Đa dạng hóa sản phẩm theo hướng đa dạng hóa khách hàng chia khách hàng theo nhóm đặc thù, đồng thời thiết kế sản phẩm theo đặc thù riêng khách hàng, kể đến: sản phẩm thẻ cho học sinh, sinh viên, sản phẩm tiết kiệm tích lũy mua sắm cho người làm, sản phẩm tiền gửi an sinh cho người hưu trí, sản phẩm tiền gửi tích lũy để an cư lạc nghiệp cho người làm lâu năm… c Xây dựng hình ảnh thương hiệu Một NHTM có hình ảnh tốt thương hiệu mạnh góp phần đáng kể việc thu hút khách hàng đến gửi tiền Điều xuất phát từ đặc thù NH dựa tảng niềm tin công chúng, khiến cho họ không ngần ngại định đến gửi tiền ACB Bình Định sử dụng kiện hình thức tài trợ tặng học bổng cho sinh viên, tài trợ cho bóng đá, bóng chuyền…để quảng bá hình ảnh thương hiệu Bên cạnh đó, để có nguồn vốn cho vay trung dài hạn chi nhánh nên chủ động tiếp cận nguồn vốn mà ACB nhận ủy thác vay tổ chức quốc tế, phủ nguồn vốn JBIC, JCA, AFD…Những nguồn vốn có chi phí thấp nguồn vốn huy động nên thu hút nhiều khách hàng quan hệ tín dụng với chi nhánh 90 3.2.7 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân không ngừng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Muốn cho hoạt động kinh doanh NH ngày mở rộng cần phải có đội ngũ cán NH có tâm huyết, nhiệt tình với cơng việc, có tinh thần trách nhiệm cao đặc biệt phải có kiến thức chun mơn Do đó, NH cần thực hiện: - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, thi sách hạch nghiệp vụ kỹ giao tiếp với khách hàng, tổ chức buổi gặp gỡ, giao lưu tất nhân viên chi nhánh để rút kinh nghiệm tình ứng xử với khách hàng, phân cơng cho cán tín dụng giỏi nghiệp vụ, khéo léo để phục vụ cho khách hàng lớn khách hàng khó tính - Tổ chức buổi gặp mặt với quan chức phòng cơng chứng phòng tài nguyên môi trường để nâng cao kiến thức cho cán - Tổ chức cho nhân viên khóa đào tạo ngắn hạn, đưa loại sản phẩm giúp cho nhân viên hiểu rõ sản phẩm, tạo điều kiện cho công tác tiếp thị tới khách hàng đạt hiệu cao - Sắp xếp nhân viên vào vị trí cho phù hợp với trình độ chun mơn điều có vai trò quan trọng lẽ không thực gây tình trạng lãng phí nguồn nhân lực hiệu mang lại khơng cao, vị trí quan trọng cần xếp nhân viên có trình độ, chun mơn cao, nhằm tăng uy tín cho NH - ACB Bình Định cần xây dựng sách tiền lương, tiền thưởng phù hợp với lực làm việc cán bộ, công việc, khuyến khích nhân viên làm việc nhiệt tình trung thành - Có kế hoạch tuyển dụng nhân viên đáp ứng yêu cầu mở rộng 91 phạm vi hoạt động chi nhánh Công tác tuyển dụng phải đảm bảo cơng bằng, nghiêm minh để tuyển dụng nhân viên có lực, đạo đức kỹ mềm Có thể phối hợp với sở đào tạo, trường đại học, học viện để tuyển chọn nhửng sinh viên xuất sắc, kiên loại bỏ cán yếu chuyên môn phẩm chất đạo đức lành mạnh hóa chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán 3.2.8 Tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng tín dụng a Tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Trước hết cần nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, trọng điều kiện vay vốn, tư cách người vay, tính khả thi dự án… Tập trung cho vay DN hoạt động ngành nghề có khả tăng trưởng phát triển ổn định, nhạy cảm với thời tiết yếu tố văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, trị, chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế thời gian kinh tế xuống, lực cạnh tranh trung bình, có khả tạo giá trị gia tăng tốt… Tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay để ngăn chặn tình trạng người vay sử dụng vốn sai mục đích lấy vốn sản xuất để đầu tư xây dựng Việc phân cấp ủy quyền cho vay phải chặt chẽ, tùy theo lực PGD mà giao mức ủy quyền cho vay phù hợp Những vay vượt mức ủy quyền PGD trình lên chi nhánh chi nhánh phải cử tổ thẩm định thẩm tra lại dự án b Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn Cần đánh giá lại khoản cấp tín dụng hữu tuyển chọn, trì khách hàng tốt, có uy tín trả nợ Cơng tác kiểm tra giám sát tiến hành theo hình thức: - Kiểm tra thường xuyên, đột xuất sở sản xuất kinh doanh 92 khách hàng: điều giúp cho NH kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay DN, thông thường DN vay vốn để mua ngun vật liệu lượng hàng hóa kho đơn vị tăng lên DN vay vốn để tốn cơng nợ khoản nợ tất tốn sổ sách DN - Kiểm tra đánh giá việc định giá tài sản chấp, bảo quản tài sản chấp, cầm cố Trong q trình kiểm tra, thấy TSBĐ có sụt giảm giá trị, không đủ điều kiện bảo đảm cho khoản vay, NH phải thông báo khách hàng bổ sung TSBĐ Nếu khơng có đủ TSBĐ phải có phương án rút dần vốn tín dụng để đảm bảo an toàn cho NH Đối với tài sản bảo lãnh, cẩn phải thơng báo rõ vể tình trạng khoản vay cho bên bảo lãnh, xem xét mối quan hệ khách hàng bên bảo lãnh, tránh trường hợp bên bảo lãnh khơng biết khoản vay, dẫn đến khó khăn xử lý tài sản - Kiểm tra qua thông tin thu thập từ nguồn khác khách hàng: thông qua hình thức kiểm tra nói trên, cho phép NH phát sớm vụ việc tiêu cực để ngăn ngừa xử lý kịp thời, hạn chế tối đa tổn thất xảy c Thực nghiêm túc việc phân loại nợ Tránh tình trạng kết kinh doanh chi nhánh không tốt mà khơng tn thủ xác quy định việc phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro, chủ động phân loại nợ theo tính chất khả thu hồi khoản vay, kiên chuyển nợ hạn khoản vay vi phạm hợp đồng tín dụng, có nguy gây rủi ro cao cho NH d Tăng cường xử lý khoản nợ hạn Cần thu hẹp khoản tín dụng xem có nguy dẫn đến nợ hạn, gây rủi ro cho chi nhánh: - Đối với trường hợp khoản nợ phát sinh, NH cần nhanh chóng tìm hiểu ngun nhân, trường hợp khó khăn tạm thời 93 khách hàng tháo gỡ khó khăn, áp dụng biện pháp gia hạn nợ, giãn nợ cho khách hàng, mạnh dạn cho phép DN thu xếp vốn trả trước hạn với hợp đồng tín dụng vay vốn với lãi suất cao, cho vay với lãi suất thấp để DN có khả phục hồi sản xuất kinh doanh - Đối với trường hợp phát sinh nợ hạn, NH cần quản lý chặt chẽ khoản vay, nhanh chóng tiến hành thủ tục phát mại tài sản, khởi kiện khách hàng hay tận dụng nguồn thu từ hợp đồng kinh tế khách hàng để giảm dần dư nợ 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 3.3.1 Đối với ngân hàng TMCP Á Châu a Nâng cao lực tài Vốn chủ sở hữu nguồn lực để chứng minh lực tài TCTD, đóng vai trò quan trọng bắt đầu kinh doanh, đảm bảo khả tồn NH, chắn bảo vệ cho NH gặp khó khăn định độ an toàn NH Rất nhiều tiêu hoạt động NH bị ràng buộc với nguồn vốn chủ sở hữu mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa với khách hàng, nhóm khách hàng, vốn thấp hạn chế NH mở rộng sản phẩm dịch vụ, thành lập chi nhánh mới…đây tiêu quan chức kiểm sốt NH quan tâm Chính tầm quan trọng nên việc gia tăng nguồn vốn thơng qua hình thức tự tích lũy phát hành cổ phiếu phải thường xuyên thực hiện, tảng việc mở rộng hoạt động cho vay thân NH b Nâng cấp phát triển công nghệ ngân hàng Cơng nghệ NH có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết kinh doanh nói chung đến việc mở rộng hoạt động cho vay nói riêng Vì điều thu hút thành phần kinh tế mở tài khoản tiền gửi, chuyển tiền 94 mở rộng việc vay vốn NH Mặc dù ACB NH có cơng nghệ tiên tiến vào bậc Việt Nam chưa theo kịp chậm so với khu vực giới Do vậy, ACB cần: Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khách hàng, thông tin thị trường phân tích thơng tin Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực quản trị thông tin Thường xuyên cập nhật chương trình thuê chuyên gia đánh giá tình trạng hệ thống cơng nghệ thơng tin, đề xuất giải pháp hồn thiện c Mở rộng thẩm quyền cho chi nhánh - Mở rộng thẩm quyền giảm lãi suất giám đốc chi nhánh, để chi nhánh thuận tiện việc việc tiếp thị khách hàng, tránh trường hợp bỏ soát khách hàng tốt Ngược lại, khoản vay nhỏ, khoản vay tín chấp áp dụng mức lãi suất cao để bù đắp rủi ro xảy trình cấp tín dụng phải giới hạn tỷ lệ chấp nhận được, tránh trường hợp khách hàng ngừng quan hệ tín dụng với ngân hàng d Hồn thiện quy trình thẩm định tín dụng Để chủ trương mở rộng hoạt động cho vay NH thành cơng vấn đề quan tâm hoạt động tín dụng phải tn theo quy trình, khơng bỏ qua, khơng làm tắt Việc thẩm định tín dụng thực chủ yếu vào vấn đề phương án vay vốn phải đáp ứng đủ điều kiện, nguyên tắc tín dụng đảm bảo chắn sau giải ngân NH thu hồi vốn gốc lãi theo thỏa thuận NH khách hàng, hồ sơ vay vốn phải hợp lệ, hợp pháp theo quy định NH Để thực công tác thẩm định, NH thu thập thơng tin khác ngồi thông tin khách hàng cung cấp thông tin thị trường, 95 bạn hàng, người thân…hoặc thông tin từ quan có liên quan Việc thực giải pháp làm giảm khoản nợ xấu, đồng thời làm tăng khả quản lý rủi ro cho NH 3.3.2 Đối với doanh nghiệp - Tăng cường bổ sung vốn chủ sở hữu để tăng lực tài DN Nguồn vốn chủ sở hữu DN đóng vai trò vơ quan trọng, nguồn vốn lớn thể lực tài lành mạnh, tăng khả tốn, cải thiện hệ số nợ từ tăng khả tiếp cận nguồn vốn NH Đặc biệt nay, có nhiều NH cho vay tín chấp dựa nguồn vốn chủ sở hữu, DN thỏa mãn điều kiện NH hạn mức tín dụng xác định dựa nguồn vốn chủ sở hữu DN tăng nguồn vốn chủ sở hữu cách kêu gọi thêm thành viên, cổ đơng góp vốn tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại - Xây dựng phương án kinh doanh, dự án phù hợp với lực vốn, công nghệ người, cần lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả, tập trung vào sản xuất kinh doanh mặt hàng chủ chốt, mạnh DN, có khả tạo dòng tiền bền vững, nghiên cứu biện pháp cắt giảm chi phí sản xuất để tăng khả cạnh tranh, tái cấu trúc mảng kinh doanh theo hướng mạnh dạn cắt bỏ dự án đầu tư mạo hiểm, hoạt động kinh doanh không hiệu - Cán quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tìm hiểu kiến thức thực tế kiến thức pháp luật, cần quan tâm đến chế độ lương, thưởng đào tạo nhân viên, người lao động, DN thơng qua hiệp hội, ngành nghề, quan hữu quan hỗ trợ DN hay đối tác kinh doanh để gửi nhân viên đến đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ - Chuyên nghiệp hóa máy tổ chức, tài – kế tốn để tạo 96 tính minh bạch, trung thực báo cáo tài (BCTC) DN không nên sử dụng nhiều loại BCTC, điều gây nên khó khăn cho NH cơng tác thẩm định tình hình tài DN DN lập hồ sơ vay vốn đồng thời làm tin tưởng NH Tổ chức máy kế toán chuyên nghiệp giúp DN lập sổ sách, BCTC chuyên nghiệp hơn, tránh nhiều sai sót, số liệu dễ đọc, dễ kiểm tra tăng tính trung thực minh bạch BCTC, từ dần nâng cao uy tín DN quan hệ tín dụng với NH - Tăng cường giao dịch toán qua NH để tăng tính minh bạch hoạt động tài DN cần tăng cường hoạt động tốn qua NH tốn cơng nợ, mua ngun vật liệu, trả lương cho nhân viên…việc tạo thuận lợi cho DN muốn vay vốn NH Vì giao dịch qua NH luồng tiền vào, tài khoản tiền gửi toán NH giúp cho NH đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài DN vay vốn - Tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc lẫn chiều ngang DN để tận dụng nguồn lực Hiện nay, việc hợp tác DN chưa trọng, đặc biệt DN ngành DN có mối tương quan sản phẩm đầu vào, đầu Chính thế, DN cần chủ động hợp tác với để tận dụng ưu sẵn có DN khác như: nguồn vốn, quan hệ với đối tác nước, kinh nghiệm quản lý…Từ tăng thương hiệu, uy tín thị trường Nếu việc hợp tác DN thực chiều rộng lẫn chiều sâu điều kiện thuận lợi giúp DN phát huy vai trò mình, tăng uy tín, lực quản lý, khả cạnh tranh từ tăng khả tiếp cận 97 nguồn vốn vay NH 3.3.3 Đối với Ngân hàng nhà nước quan hữu quan - Xây dựng quỹ hỗ trợ lãi suất cho DN hoạt động lĩnh vực ưu tiên Tình hình tài nước khó khăn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh doanh nhiều DN, đặc biệt DN hoạt động ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên tỉnh Chính vậy, UBND tỉnh cần có phương án hỗ trợ cho DN thành lập quỹ hỗ trợ lãi suất, quỹ hình thành từ việc trích tỷ lệ phần trăm tổng số tiền mà DN nộp thuế Nếu hỗ trợ lãi suất DN giảm chi phí sử dụng vốn, kích thích DN vay vốn NH để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho hoạt động kinh doanh DN Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quan trọng, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu DN, thực chiến lược cần trọng chất lượng số lượng, đào tạo phải gắn liền với thực tiễn, có gắn kết chặt chẽ DN đơn vị đào tạo Khi nguồn lực có chun mơn cao nâng hiệu hoạt động DN, nâng cao khả lập dự án tính rõ ràng minh bạch báo cáo, từ giúp cho NH thuận lợi việc thẩm định cho vay DN - Nhà nước nên thành lập trung tâm thu thập thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh DN, thông tin ngành hàng nước xuất khẩu…từ cơng bố rộng rãi cho DN để DN tiếp cận điều chỉnh kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu 98 thi trường, tránh tình trạng cung vượt cầu gây nên ứ đọng hàng tồn kho, khơng nên rơi vào tình trạng cung lớn cầu gây tăng giá hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng đến kinh tế - NHNN nên tăng cường công tác tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM, để phát hành vi trái pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương cuối luận văn nên toàn chương tập trung vào việc đưa giải pháp để mở rộng hoạt động tín dụng DN NH TMCP Á Châu Bình Định Những kiến nghị NHTM CP Á Châu, DN với NHNN quan hữu quan 99 KẾT LUẬN Doanh nghiệp ngày khẳng định vai trò quan trọng kinh tế nước ta, nhà nước quan hữu quan có nhiều hỗ trợ cho DN tồn khơng khó khăn, đặc biệt khó khăn vốn Và tự DN huy động đủ vốn cho nhu cầu kinh doanh Các DN phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi, tín dụng ngân hàng xem nguồn vốn chủ yếu DN Đây hội thách thức cho NH TMCP Á Châu Bình Định giai đoạn cạnh tranh gay gắt Dù dư nợ cho vay DN nhỏ bé so với NHTM quốc doanh ACB Bình Định dần khẳng định uy tín tên tuổi lòng DN Ngồi thực như: tăng cường chăm sóc khách hàng, tinh giảm thời gian thủ tục vay vốn, đa dạng hóa sản phẩm cho vay…thì chi nhánh cần cố gắng để tạo khác biệt so với NHTM khác địa bàn, có hy vọng cạnh tranh với NHTM lớn Tuy có nhiều cố gắng nghiên cứu thực luận văn, song khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong góp ý Thầy Cơ để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo NHNN Bình Định, báo cáo thường niên ACB Bình Định, Sacombank Bình Định, Vietcombank Bình Định, Vietinbank Bình Định, VPB Bình Định, Maritimebank Bình Định năm 2010 -2012 [2] PSG, TS Nguyễn Dăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê [3] PGS, TS Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế Giới [4] TS Nguyễn Minh Kiều (2001), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội [5] Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính trị quốc gia [6] Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị [7] Mai Thị Lệ Oanh (2010), Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Đông Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Kinh Tế, TP.HCM [8] TS Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội [9] Các website: www.acb.com.vn http://skhdt.binhdinh.gov.vn http://www.ubndbinhdinh.vn http://kktbinhdinh.vn http://hcmshare.com www.saga.vn PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Xin chào anh/chị, tơi tên Lê Thị PéTí, học viên cao học chuyên ngành tài ngân hàng trường Đại Học Đà Nẵng Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài cao học "Mở rộng hoạt động cho vay doanh nghệp ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Bình Định" Do vậy, xin anh/ chị dành chút thời gian đóng góp ý kiến với nội dung Ý kiến anh/ chị hỗ trợ tơi nhiều việc hồn thành tốt luận văn Lãi suất vay vốn Cao Bình thường Thấp Tín dụng ngắn hạn c c c Tín dụng trung dài hạn c c c Đa dạng Bình thường Khơng Tín dụng ngắn hạn c c c Tín dụng trung dài hạn c c c Nhanh Bình thường Chậm c c c Nhiều Bình thường Ít c c c Sự đa dạng SP Thời gian xử lý hồ sơ Hồ sơ vay vốn Tín dụng ngắn hạn Tín dụng trung dài hạn c c c Nhiệt tình Bình thường Chưa tốt Nhân viên c c c Lãnh đạo c c c Hài lòng Bình thường Chưa hài lòng c c c Thái độ phục vụ Mức độ hài lòng Xin vui lòng cho biết ý kiến đóng góp khác khách hàng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị! ... CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 79 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI ACB BÌNH ĐỊNH 79 3.1.1 Định hướng phát... điểm mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp 19 1.3.3 Sự cần thiết mở rộng hoạt động cho vay doanh nghiệp 20 1.3.4 Các tiêu phản ánh mở rộng hoạt động cho vay NHTM 20 1.3.5 Các...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ PÉTÍ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.20