Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
18,69 MB
Nội dung
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG CẨM NANG QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC MỘT SỐ CÂY ĂN TRÁI VÀ HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NÔNG HỘ, TỔ, NHÓM NÔNG DÂN Năm 2010 LỜI NĨI ĐẦU Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp, khoa học kỹ thuật lớn nước Trong nhiều năm qua, Thành phố tập trung phát triển vành đai xanh quận ven, huyện ngoại thành Hiện nay, diện tích vườn ăn trái TP Hồ Chí Minh khoảng 7.200ha; đó, ven sơng Sài Gòn ven sơng Đồng Nai có 3.000ha, chiếm 40% diện tích ăn trái tồn thành phố Với mục tiêu xây dựng huyện Củ Chi trở thành vùng nông thôn đại, phát triển sản xuất, kết hợp du lịch sinh thái, vui chơi giải trí mang sắc văn hóa vùng đất thép thành đồng, Bộ Nơng nghiệp PTNT phối hợp với Tập đồn Chinfon thực Dự án phát triển nông thôn Củ Chi năm (2008 – 2010) Đến nay, nhờ gắn kết chặt chẽ việc chuyển giao tiến KHKT với việc áp dụng vào thực tế, nông dân nắm bắt đầy đủ kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc loại ăn trái, cách sử dụng phân bón thuốc BVTV Nông hộ bước cải thiện sở hạ tầng, vệ sinh môi trường, làm đẹp cảnh quan góp phần phát triển cụm vườn du lịch sinh thái qua bước cải thiện thu nhập cho nông hộ Để giúp người làm vườn hiểu biết thêm kỹ thuật trồng, chăm sóc loại ăn trái phù hợp với địa bàn huyện Củ Chi, Trung tâm Khuyến nơng TP Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Cây ăn miền Nam, Viện Chính sách chiến lược PTNN-NT biên soạn cẩm nang “Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc số ăn trái; hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất nơng hộ, tổ, nhóm nơng dân” Thay mặt Ban biên tập, xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp q báu quan chuyên môn, người sản xuất bà nông dân để tiếp tục bổ sung cho tài liệu hoàn chỉnh Ts Trần Viết Mỹ MỤC LỤC KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CHƠM CHƠM I Yêu cầu sinh thái II Cách nhân giống, tiêu chuẩn giống tốt giống phổ biến III Kỹ thuật trồng chăm sóc IV Phòng trị sâu bệnh 5 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY MĂNG CỤT I Yêu cầu sinh thái II Cách nhân giống, tiêu chuẩn giống tốt giống phổ biến III Kỹ thuật trồng chăm sóc IV Phòng trừ sâu bệnh hại 16 16 16 17 21 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY ỔI KHÔNG HẠT I Yêu cầu sinh thái II Giống kỹ thuật nhân giống III Kỹ thuật trồng chăm sóc IV Phòng trừ sâu, bệnh 28 28 28 29 32 QUI TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY SẦU RIÊNG ĐỂ PHÒNG BỆNH PHYTOPHTHRA 44 HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NÔNG HỘ VÀ TỔ/ NHĨM NƠNG DÂN Sự cần thiết việc quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh Lập kế hoạch sản xuất nông hộ, tổ, nhóm nơng dân 10 47 47 48 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CHÔM CHÔM I Yêu cầu sinh thái Nhiệt độ Thích hợp 22 - 300C, 400C rụng hoa nhiều Nhiệt độ thấp, 220C thúc đẩy đọt, chơm chơm chậm hoa Lượng mưa Vũ lượng hàng năm 2.000mm, phân bố năm thích hợp cho chơm chơm phát triển Ánh sáng, ẩm độ, gió Nắng nhiều kết hợp với gió mạnh làm chơm chơm cháy Đất đai Chơm chơm thích hợp vùng vĩ tuyến 120 Bắc trở vào phía Nam độ cao 600 - 700m, đất không bị nhiễm mặn, đất thịt pha cát hay sét, tầng canh tác dày, nước tốt Đất đỏ Bazan khơng có tầng đá thích hợp Độ pH thích hợp từ 4,5-6,5, pH cao có triệu chứng vàng thiếu Zn, Fe II Cách nhân giống, tiêu chuẩn giống tốt giống phổ biến Cách nhân giống Chọn trồng nhân giống cách ghép cho sớm - năm sau trồng, có tán rộng, thấp so với trồng từ hạt lâu cho (5 - năm sau trồng), không đồng Tiêu chuẩn giống tốt Cây giống tốt phải giống, đạt - tháng tuổi sau ghép, sinh trưởng khoẻ đạt yêu cầu hình thái, như: - Thân gốc ghép thẳng, đường kính 0,8 - 1,3 cm, vỏ khơng vết thương tổn đến phần gỗ, mặt cắt có qt sơn, khơng bị dập, sùi, nằm phía chân thân giống, vết ghép tiếp hợp tốt cách mặt bầu ươm 15-20cm - Cổ rễ rễ cọc thẳng, rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ - Thân ghép thẳng, chiều cao tính từ mặt bầu ươm đến đỉnh chồi từ 60cm đường kính thân (vị trí vết ghép) từ 0,8cm trở lên, chưa phân cành, có kép, thành thục, xanh tốt có hình dạng, kích thước đặc trưng giống - Cây khơng mang sâu bệnh hại Những giống phổ biến - Chơm chơm Java: Quả có dạng hình cầu, trọng lượng trung bình 3040g, râu vỏ dài, vỏ màu vàng-đỏ đến đỏ sậm, thịt chắc, độ tróc thịt tốt, có vị chua nhẹ, phẩm chất ngon - Chôm chôm nhãn: Quả dạng hình cầu nhỏ, trọng lượng trung bình từ 15-20g, râu vỏ ngắn, vỏ dày có rãnh dọc kéo dài từ đỉnh đến đáy quả, vỏ có màu vàng đến vàng-đỏ, thịt ráo, chắc, độ tróc thịt tốt, có vị ngọt, thơm, phẩm chất ngon - Chơm chơm Rongrien: Là giống có nguồn gốc từ Thailand, trọng lượng trung bình 30-33g, có dạng hình cầu, râu vỏ dài chín chóp râu có màu xanh, vỏ màu đỏ thẩm, thịt màu trắng, ráo, dai dễ tróc khỏi hạt, có vị ngọt, hạt nhỏ, phẩm chất ngon III Kỹ thuật trồng chăm sóc A Thiết kế vườn Đào mương lên líp (luống) Vùng ĐBSCL thiết kế vườn có mương líp thơng để dẫn nước, giữ thoát nước kịp thời cần thiết Vùng miền Đơng Nam có địa hình cao dốc cần phân lơ thiết kế mặt líp phù hợp theo độ dốc để hạn chế xói mòn đất, bố trí hệ thống mương, rãnh, ngăn giữ nước nước Trồng chắn gió Chọn trồng loại như: bơ, mận (gioi), mít, bạch đàn, bồ kết, phi lao, xà cừ, keo đậu, tre nứa theo hướng thẳng góc lệch góc 300 so với hướng gió Khoảng cách trồng Khoảng cách hàng - 8m, hàng - 10m B Kỹ thuật trồng chăm sóc Thời vụ trồng Trồng vào đầu mùa mưa để tiết kiệm chi phí cơng tưới cuối mùa mưa, miền Đông Nam Tây Nguyên bắt đầu trồng từ tháng 6 - Dương lịch vùng Duyên hải Nam Trung trồng vào tháng - Dương lịch Chuẩn bị hố cách trồng a Vun mô, đào hố trồng Làm mô đất hố trồng trước 1-3 tháng đặt trồng b Cách trồng Giữa mô đất, đào lổ trồng có kích thước với bầu đất con, lấy khỏi bầu đất đặt vào lổ trồng, lắp nén đất nhẹ quanh bầu đất đến độ cao với mặt đất mô hay hố; cắm cọc buộc phòng gió lay; che mát tạm thời cho tháng đầu sau trồng; tưới nước cho sau trồng Tủ gốc giữ ẩm Vào mùa khô dùng lá, cỏ phế phẩm sau thu hoạch phủ gốc giữ ẩm cho Làm cỏ trồng xen Làm cỏ thường xuyên để tránh bị cạnh tranh nước, dinh dưỡng Làm cỏ tay, máy phun thuốc hoá học Giai đoạn trồng chưa giao tán trồng xen loại họ đậu, phân xanh để cải tạo đất vùng đất nghèo chất hữu trồng xen lấy ngắn nuôi dài, hạn chế cỏ dại, trồng ăn như: chanh, chuối, đu đủ, dứa, ổi , hay trồng loại rau, hoa Tưới nước Nguồn nước tưới không bị nhiễm mặn (NaCl< 2g/l nước) Lượng nước tưới, chu kỳ tưới tuỳ loại đất, thời tiết, giai đoạn phát triển Cây trồng tưới lần tuần, cần thiết tưới lần ngày mùa nắng Tỉa cành tạo tán Tạo tán cho từ nhỏ cần thiết, bấm ghép đạt chiều cao 70 -100 cm, sau tỉa cành giữ lại 3-5 cành khỏe, cách tạo thành góc lớn với thân Thường xuyên tỉa cành phát triển từ thân gốc ghép Hàng năm sau thu hoạch xén gié hoa lại cây, cành dinh dưỡng cành non mọc thẳng từ thân cành chính, cành sâu bệnh, cành đan chéo tán, cành tán, cành tán cho hợp lý để thúc đẩy mọc chồi tượt non cho vụ sau Giai đoạn cho ổn định, suất bắt đầu giảm, thường sau 20 năm tuổi, cắt ngang cành chính, giảm chiều cao đến khoảng 1/3, cách mặt đất 30-50 cm, dùng sơn bảo vệ mặt cắt, cành non phát triển từ mặt cắt, tỉa giữ lại số cành khoẻ thích hợp Bón phân a Bón phân Liều lượng cơng thức phân NPK bón cho hàng năm thay đổi theo điều kiện đất đai, tình trạng sinh trưởng cây, tuổi cây, thời kỳ bón, suất thu hoạch vụ trước Tuy nhiên, bón phân cho chơm chôm sau: Bảng : Liều lượng phân theo tuổi Tuổi (năm) 8-10 11-14 Trên 14 Tổng lượng phân bón NPK (kg/cây/năm) 0,9 1,5 3,0 3,9 4,5 6,0 9,0 9,0 10,5 12,0 (Nguồn: Sahadevan, N., 1987) Tổng lượng phân bón hỗn hợp NPK chia bón lần năm Giai đoạn cho bón phân sau: Bảng: Cách bón phân cho chơm chơm giai đoạn cho trái ổn định Thời kỳ bón phân Cơng thức phân bón Trộn hỗn hợp phân tương đương (Urea + Super lân + Nitrate Kali) (kg) Sau thu hoạch NPK (15-15-15) Urea + Toàn phân hữu 2,340 + 9,090 + 3,260 Trước hoa NPK(8-24-24) 0,264 + 14,545 + 5,217 Sau đậu NPK (15-15-15) 2,340 + 9,090 + 3,260 Vào tuần thứ sau đậu (12-12-17-2) K2SO4 NPK (8-24-24) 1,564 + 7,273 + 3,696 0,264 + 14,545 + 5,217 (Nguồn: Muchjajib (1990), FAO) b Phun phân bón qua Phun loại phân bón qua sau để nuôi như: Master Gro (6-30-30) Master Gro (15-30-15), Thiên Nông, Komix Superzinc K đạt đường kính 1cm, khoảng tuần sau đậu quả, phun - lần cách - 15 ngày Xử lý hoa Sau thu hoạch, xén tỉa cành, làm cỏ bón phân cho cây, cho cơi đọt tiến hành tạo khơ hạn cách ngưng tưới nước toàn nước khỏi mương, cần dùng nilon phủ gốc mặt líp, kết hợp phun phân bón Master Gro (15-30-15) Monopotasium (MKP-0-52-34), đến thấy có triệu chứng héo tưới nhiều nước - lần cách ngày, kết hợp phun Master Gro (10-52-10) giúp hoa tốt Khi phát hoa đạt 10 - 15 cm tưới nước lại không tưới nhiều, đến hoa nở giảm lượng nước tưới Trường hợp đọt không hoa phải bón phân tưới nước, đến thục tiến hành xử lý hoa lại 9 Tăng đậu Để tăng đậu chơm chơm ngồi biện pháp trồng xen tháp, ghép cành chôm chôm đực, vườn theo tỉ lệ : : 10 , kết hợp nuôi ong mật vườn chôm chôm, phun NAA nồng độ 50ppm, gié hoa nở 30%, phun - gié hoa chòm tán khoảng cách chòm - 4m, phun lập lại 2- lần Qui trình canh tác chơm chơm cho tóm tắt theo sơ đồ sau: IV PHỊNG TRỊ SÂU BỆNH CHÍNH A Sâu hại Sâu đục trái (Conogethes punctiferalis) Hình thái cách gây hại: Thành trùng loại bướm có chiều dài sãi cánh 20 - 23mm, tồn thân màu vàng, cánh có nhiều chấm nhỏ màu đen 10 Ảnh 1: Thành trùng sâu đục trái hệ vi sinh vật có ích Khi cỏ cao 50 cm cần cắt thấp xuống (Giữ cỏ cao khoảng 10- 20cm) tốt nên chia vườn thành nhiều khu vực để cắt cỏ luân phiên khu vực Không để tượng ngập úng xảy (kể thượng đọng nước khu vực nhỏ vườn khơng có lợi) để hạn chế ẩm độ cao vườn Bước 6: Phun thuốc bảo vệ thực vât thấy triệu chứng xuất hiện, phun AgriFOS 400 nồng độ 1000ppm (20ml/ 8lít):phun qua lá, thân cành định kỳ 15 ngày / lần để phòng bệnh Phytophthora lá, thân, cành Bước 7: Hoàn tất qui trình 46 HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT TRONG NƠNG HỘ, VÀ TỔ, NHĨM NƠNG DÂN Sự cần thiết việc quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh * Quản lý tốt yếu tố định thành công hoạt động sản xuất – kinh doanh nào, lĩnh vực quản lý nơng trại khơng thể loại trừ yếu tố quản lý Do vậy, để có thành công sản xuất – kinh doanh, người quản lý nông trại - Việt Nam thường chủ hộ, cần phải đầu tư nhiều thời gian việc định quản lý phát triển kỹ quản lý so với cách làm truyền thống * Theo xu hướng hội nhập phát triển sản xuất nông nghiệp theo xu hướng: - Quy mô sản xuất ngày mở rộng; - Cơ giới hóa ngày áp dụng nhiều hơn; - Đổi công nghệ sản xuất; - Vốn đầu tư ngày tăng (cả sản xuất thuê dịch vụ); - Có nhiều lựa chọn marketing gia tăng rủi ro kinh doanh… Những yếu tố tạo vấn đề quản lý mà cho thấy hội người quản lý với kỹ phù hợp * Lập kế hoạch chức quan trọng cơng việc quản lý Do vậy, để hình thành kế hoạch, trước tiên người quản lý phải xác định rõ mục tiêu cần đạt; sau đó, phải biết số lượng chất lượng nguồn lực có nhằm đáp ứng mục tiêu (trong nơng nghiệp, nguồn lực đất đai, nguồn nước, máy móc trang thiết bị, vật ni, vốn lao động); nguồn lực phải xếp, sử dụng mối quan hệ cạnh tranh Người quản lý phải nhận biết tất lựa chọn có thể, phân tích chúng đưa lựa chọn nhằm đáp ứng mục tiêu sản xuất - kinh doanh 47 Lập kế hoạch sản xuất nơng hộ tổ nhóm nơng dân 2.1 Kế hoạch sản xuất nông hộ gì? * Đó phát thảo loại sản phẩm khối lượng loại sản phẩm thực nông trại hộ nông dân nguồn lực cần thiết để thực sản phẩm Và tổng hợp khoản chi phí thu nhập đối loại sản phẩm tồn nơng trại – tức hạch tốn thu, chi nơng trại * Kế hoạch sản xuất nơng hộ thiết kế (hay xây dựng) cho năm cho năm * Cần phải xem xét cân nhắc kỹ tính hiệu kế hoạch lựa chọn việc đầu tư kinh phí rủi ro gặp phải trình thực * Như vậy, kế hoạch sản xuất nông hộ bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề, dịch vụ khác Tuy nhiên, nội dung tài liệu đề cập tới kế hoạch sản xuất liên quan tới hoạt động trồng trọt, không đề cập tới chăn nuôi ngành nghề khác Như vậy: - Đối với loại sản phẩm, điều tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương (về khí hậu, đất đai, nguồn nước; hệ thống tưới tiêu; tập quán canh tác; …), ưu cạnh tranh sản phẩm so với địa phương khác mà có sản phẩm đặc trưng cho vùng, chẳng hạn: * Những sản phẩm trồng Nhuận Đức rau ăn trái, bao gồm khổ qua, dưa leo, bầu, ớt, gần có măng tây…; * Nhưng, sản phẩm trồng Trung An vài loại ăn trái chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, dâu, gần ổi không hạt, táo - Đối với khối lượng sản phẩm, điều tùy thuộc vào trình độ kinh nghiệm người chủ nông trại, việc áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất để đạt suất cao chất lượng sản phẩm tốt - Đối với vật tư, nguyên vật liệu cần thiết để thực sản phẩm cần liệt kê cách đầy đủ, chi tiết, bao gồm: Hạt giống, hay giống; Phân bón, vơ hữu cơ; Các loại thuốc nông dược, bao gồm thuốc cỏ, thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại; Tỷ lệ áp dụng loại hóa chất nơng dược (bao gồm phân bón thuốc BVTV) trồng 48 - Bản hạch tốn nơng trại - chi phí thu nhập loại sản phẩm kế hoạch lập tổng hợp chung cho tồn nơng trại, kết hạch tốn (thu/chi) tồn nơng trại 2.2 Các bước lập kế hoạch sản xuất nông trại hộ Bước Xác định mục tiêu chung định rõ mục đích Bước Xác định nguồn lực chủ yếu nông hộ Bước Xác định ngành nghề sản xuất - kinh doanh Bước Xác định phối hợp ngành nghề sản xuất phù hợp Bước Hoạch toán thu, chi từ hoạt động sản xuất nông trại (hộ) Các bước lập kế hoạch sản xuất nông trại hộ 49 Bước 1: Xác định mục tiêu chung định rõ mục đích - Mục tiêu sản xuất nơng trại thường tối đa hóa lợi nhuận, nhiên điều tùy thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn: Sản xuất theo hướng trì độ phì đất, bảo vệ mơi trường, ; Khả chủ động tài chính; Các mối quan hệ xã hội chủ hộ Tất yếu tố ảnh hưởng tới kế hoạch chung nông trại ảnh hưởng tới mục tiêu sản xuất nông trại Do vậy, cần phải xác định rõ mục đích q trình sản xuất - Sau xác định rõ mục tiêu sản xuất – kinh doanh, chủ hộ phải xác định mục tiêu cụ thể cần đạt, chẳng hạn: Năng suất sản lượng trồng cần đạt? Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, thu nhập cần đạt? Bước Xác định nguồn lực cần thiết để sản xuất sản phẩm Để phát triển kế hoạch nông trại, bước cần phải làm liệt kê cách chi tiết, xác: Những nguồn lực có phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm? Những sản phẩm xem xét, cân nhắc kế hoạch sản xuất nông trại? Và sản phẩm (ngành nghề) không khả thi? Việc liệt kê nguồn lực phải thể rõ chủng loại số lượng Về đất đai yếu tố liên quan: đất đai nguồn lực quan trọng phức tạp với nhiều đặc tính ảnh hưởng tới việc xem xét, lựa chọn loại hình sản xuất độc canh hay đa canh phù hợp Do vậy, bảng kê phải ghi rõ loại đất quy mô diện tích Thơng qua bảng liệt kê đất đai, cần: * Phác thảo sơ đồ việc sử dụng đất nông trại thể quy mô, việc bố trí cấu trồng năm, mặt đồng ruộng, hệ thống thủy lợi, bờ bao, đặc điểm tự nhiên khác * Những thông tin cần thiết lịch sử canh tác mảnh ruộng, bao gồm: trồng trồng, suất đạt được, lượng phân bón loại thuốc BVTV sử dụng… Những thơng tin hữu ích cho việc phát triển hệ thống trồng mong muốn nên chuyển sang hình thức canh tác khác phù hợp 50 * Thơng qua sơ đồ hỗ trợ cho thay đổi trình lập kế hoạch sản xuất Về lao động: số lượng lao động (LĐ) xác định số tháng LĐ huy động như: Những thành viên gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất (số lao động); Số LĐ thuê phân bố LĐ thuê theo mùa, vụ năm; Khả huy động LĐ địa phương (cả LĐ thường xuyên LĐ mùa vụ); Và việc sử dụng có lợi LĐ – điều liên quan tới chất lượng LĐ, chẳng hạn LĐ có kinh nghiệm hay qua đào tạo ảnh hưởng tới thành tích sản xuất nông trại ngành nghề định Vốn: bao gồm mục đích ngắn hạn dài hạn nguồn lực hạn chế Sự thiếu hụt tiền mặt khả tiếp cận hạn chế nguồn tín dụng hoạt động địa phương ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô phối hợp ngành nghề sản xuất – kinh doanh mà chọn Do vậy, xây dựng kế hoạch sản xuất cần phải tính tốn cách chi tiết, đầy đủ khả tài tự có, số phải vay thêm khả hồn trả Máy móc, phương tiện: máy móc, thường nguồn vốn cố định vận hành theo mùa vụ năm Do vậy, cần phải biết: số lượng công suất phương tiện sẵn có quy mơ đảm nhiệm để từ xếp, phối hợp hoạt động hiệu Nên quan tâm đặc biệt loại máy chuyên dụng nào, chẳng hạn máy thu hoạch nông sản thường định quy mô sản xuất – kinh doanh ngành hàng Quản lý: phần cuối việc lập bảng kê nguồn lực việc đánh giá kỹ quản lý có cơng việc sản xuất – kinh doanh, chẳng hạn: Tuổi kinh nghiệm người quản lý (ở điều kiện Việt Nam, thường chủ nông trại/ chủ hộ)? Những thành tích người quản lý trước khả nào? Những kỹ nhược điểm người quản lý thời điểm gì? Những thành cơng kỷ lục đạt sở cho việc phấn đấu thành tích tương lai Những nguồn khác: Khả sẵn có thị trường địa phương, chẳng hạn - Dịch vụ vận chuyển? Hoạt động tư vấn? Hạn ngạch thị trường đầu tư đặc chủng nguồn quan trọng cần xem xét, cân nhắc phát triển kế hoạch nông trại 51 Bước Xác định ngành nghề sản xuất kinh doanh mang tính khả thi Đối với đa số chủ hộ, việc định chọn sản phẩm bao gồm kế hoạch nông trại thường định bởi: Kinh nghiệm sản xuất vốn có; Sự ưa thích cá nhân loại sản phẩm; Ưu cạnh tranh vùng vài sản phẩm đó; Và đầu tư cố định có chủ hộ (như cơng cụ/ thiết bị chuyên dụng ) Đối với người quản lý nơng trại lớn, q trình lập kế hoạch nơng trại tập trung vào việc hoạch tốn tồn nơng trại kế hoạch xây dựng nhằm tìm kiếm kết hợp ngành nghề khác nông trại để có lợi nhuận tối đa Như vậy, từ bảng kê (bước 2) nguồn lực, biết được: Những trồng thực được; Nên hạn chế việc xem xét, cân nhắc sản phẩm yêu cầu nguồn lực sẵn; Chỉ có nguồn lực có giới hạn, khơng nên hạn chế ngành nghề có tiềm năng; Và nên có kết hợp ngành nghề lựa chọn, để đạt lợi nhuận cao Bước Lựa chọn kết hợp ngành nghề sản xuất phù hợp * Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, nên việc lựa chọn ngành nghề sản xuất nông trại chủ yếu: Theo kinh nghiệm, tập quán sản xuất địa phương; Dựa vào ưu cạnh tranh sản phẩm so với vùng khác; … * Ở nước có sản xuất nơng nghiệp phát triển, người quản lý nông trại cố gắng tìm kết hợp ngành nghề để có tổng lợi nhuận cao Và lập trình tuyến tính (LP) cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xác định kết hợp tối hảo ngành nghề nông trại điều kiện giới hạn nguồn lực * Ngày nay, công nghệ thông tin sử dụng phổ biến, máy vi tính (computer) - cơng cụ hỗ trợ tích cực cho người quản lý nông trại việc định Do vậy, để hướng tới sản xuất tiến bộ, quy mô lớn, cần phải hướng tới việc ứng dụng công nghệ thông tin việc quản lý định Bước Hạch tốn tồn nơng trại Bước cuối trình lập kế hoạch sản xuất hạch tốn nơng trại nhằm mục đích sau: 52 * Ước tính thu nhập, chi phí lợi nhuận mong muốn kế hoạch xây dựng; * Ước tính khả tốn tiền mặt từ nguồn thu nhập, chi phí đầu tư; * Sơ so sánh, đánh giá ảnh hưởng kế hoạch nông trại lựa chọn khả lợi nhuận, toán tiền mặt, xem xét, cân nhắc khác; * Ước tính ảnh hưởng việc mở rộng quy mô sản xuất hay thay đổi khác kế hoạch xây dựng; * Ước tính nhu cầu cần thiết cho việc đầu tư sản xuất như: đất đai, vốn, lao động, nguồn nước tưới…; * Là sở cho việc thúc đẩy hình thức liên kết vay vốn, mua vật tư nông nghiệp dịch vụ địa phương (làm đất, tưới, vận chuyển…), thuê lao động, tiêu thụ sản phẩm, … Như vậy, để hạch tốn thu/chi tồn nơng trại, phải xác định được: - Thu nhập loại sản phẩm chi phí biến động (chi phí trực tiếp cho sản xuất); - Thu nhập từ loại sản phẩm; - Những chi phí gián tiếp; - Những thu nhập khác (nếu có); - Thu nhập nông trại Và thu nhập nông trại sản xuất ăn trái 01 năm xác định theo công thức sau: Thu nhập nông trại = Tổng thu nhập từ loại CAT – chi phí gián tiếp * Một vài điểm lưu ý thực hạch tốn nơng trại: - Những thu nhập khác nông trại không bắt nguồn trực tiếp từ ngành nghề sản xuất, phải tính vào thu nhập nông trại; - Trong thực tế, số chi phí cố định (gián tiếp) sửa chữa phương tiện, trang thiết bị phục vụ sản xuất, bảo hiểm khó khăn để bố trí sử dụng ngành nghề cụ thể Những chi phí không ảnh hưởng nhiều tới việc lựa chọn kế hoạch tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn, nên hoạch tốn phải bao gồm chi phí nơng trại 53 - Hạch tốn nơng trại thực đơn giản việc sử dụng công cụ hỗ trợ việc tính tốn máy vi tính (computer), tiết kiệm thời gian cải thiện tính xác thực hạch tốn thu chi nơng trại 2.3 Các bước lập kế hoạch sản xuất cho tổ/ nhóm nơng dân 2.3.1 Nhu cầu cần thiết việc phát triển tổ chức nông dân Trước đây, hoạt động khuyến nông chủ yếu tiếp thu tiến kỹ thuật chuyển giao tới người nông dân thông qua phương pháp chuyển giao cho cá nhân, theo nhóm đối tượng thông qua phương phương tiện thông tin đại chúng; Thời gian gần đây, để đáp ứng nhu cầu phát triển, đòi hỏi khuyến nơng phải thể “vai trò phát triển cơng nghệ” - gắn nghiên cứu với nhu cầu cần thiết nhóm cộng đồng hỗ trợ thực phát triển công nghệ phù hợp; Hiện, có nhiều sách khuyến khích, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nơng thơn, có sách giúp cho người dân nơng thơn hoạt động có tổ chức Luật Hợp tác xã năm 2003 Quốc hội khóa 11 thơng qua, quy định việc thành lập, tổ chức hoạt động hợp tác xã ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Nghị định 151 năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác Như vậy, tùy thuộc vào loại hình tổ chức nông dân khác mà kênh dịch vụ hình thành phát triển phù hợp Do vậy, giải pháp truyền thống hình thành phát triển tổ/ nhóm nơng dân cần thiết phải có bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất – kinh doanh, điều kiện hội nhập ngày sâu rộng kinh tế 2.3.2 Các bước lập kế hoạch sản xuất cho tổ/nhóm nơng dân - Bước Xác định diện tích trồng rau hộ thành viên loại đất tổng hợp diện tích trồng rau tổ; - Bước Xác định quy mơ diện tích trồng chủng loại rau hộ thành viên vụ năm Sau đó, tổng hợp diện tích chủng loại rau vụ năm hộ thành viên tổ; - Bước Xác định nhu cầu giống vật tư phục vụ sản xuất rau vụ năm; 54 - Bước Xác định sản lượng chủng loại rau vụ năm tổ; * Từ kế hoạch sản xuất tổ (bao gồm diện tích gieo trồng sản lượng loại rau vụ năm), định hướng phát triển dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất đầu để tiêu thụ sản phẩm tổ 55 56 57 58 ... Mặc dù trồng dày đảm bảo tán không giáp B Kỹ thuật trồng chăm sóc Thời vụ trồng Cây măng cụt trồng quanh năm, thường trồng vào đầu mùa mưa để giảm bớt chi phí chăm sóc Chuẩn bị hố cách trồng Chuẩn... hại 16 16 16 17 21 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÂY ỔI KHƠNG HẠT I u cầu sinh thái II Giống kỹ thuật nhân giống III Kỹ thuật trồng chăm sóc IV Phòng... với Viện Cây ăn miền Nam, Viện Chính sách chiến lược PTNN-NT biên soạn cẩm nang Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc số ăn trái; hướng dẫn lập kế hoạch sản xuất nơng hộ, tổ, nhóm nơng dân” Thay mặt