BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ sự PHÁT TRIỂN lý LUẬN tái sản XUẤT TRONG LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

13 345 0
BÀI GIẢNG KINH tế CHÍNH TRỊ   sự PHÁT TRIỂN lý LUẬN tái sản XUẤT TRONG LỊCH sử các học THUYẾT KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu kinh tế của F.Kene(16941774) “Biểu kinh tế’ được đánh giá là một trong những cống hiến to lớn đối với lịch sử các tư tưởng kinh tế của nhân loại. C.Mác nhận xét: Việc làm này thực hiện vào giữa thế kỷ XVIII thuộc thời kỳ ấu trĩ của kinh tế chính trị, là một tư tưởng hết sức thiên tài, rõ ràng, là một tư tưởng thiên tài nhất trong tư tưởng mà khoa kinh tế chính trị đã đề ra cho đến bây giờ. Mitabeau, một người theo trường phái trọng nông đã ca ngợi biểu kinh tế của F. Kene, xem nó là một trong 3 phát minh quan trọng nhất: Phát minh ra tiền tệ; phát minh ra nghề in; biểu kinh tế của F. Kene.

3 Chuyên đề SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN TÁI SẢN XUẤT TRONG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lý luận tái sản xuất trường phái kinh tế trị trước C.Mác 1.1 Lý luận tái sản xuất kinh tế trị tư sản cổ điển * Biểu kinh tế F.Kene(1694-1774) “Biểu kinh tế’ đánh giá cống hiến to lớn lịch sử tư tưởng kinh tế nhân loại C.Mác nhận xét: Việc làm thực vào kỷ XVIII thuộc thời kỳ ấu trĩ kinh tế trị, tư tưởng thiên tài, rõ ràng, tư tưởng thiên tài tư tưởng mà khoa kinh tế trị đề Mitabeau, người theo trường phái trọng nông ca ngợi biểu kinh tế F Kene, xem phát minh quan trọng nhất: Phát minh tiền tệ; phát minh nghề in; biểu kinh tế F Kene - Những giả định F.Kene nghiên cứu tái sản xuất + Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn Bởi C.Mác phân tích sau nghiên cứu tái sản xuất giản đơn nghiên cứu yếu tố thực tích luỹ, tái sản xuất mở rộng + Lấy tư hàng hoá làm điểm xuất phát, sau C Mác làm + Khơng tính đến biến động giá (giá giá trị) + Khơng tính đến ngoại thương, giả định cần thiết mà sau Sismondi phái dân tuý Nga không hiểu phân tích lý luận tái sản xuất + Tái sản xuất trình thực tổng sản phẩm xã hội vật giá trị Q trình lưu thơng sản phẩm gắn với lưu thơng tiền tệ, tiền trở điểm xuất phát ban đầu hết chu kỳ tái sản xuất 4 + Trao đổi tổng sản phẩm xã hội trao đổi ba giai cấp: Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất, giai cấp không sản xuất + Giá trị tổng sản phẩm xã hội gồm tỷ Frăng, tỷ sản phẩm nơng nghiệp, tỷ sản phẩm giai cấp không sản xuất + Trong tỷ sản phẩm nơng nghiệp có: tỷ bù đắp tư ứng trước đầu tiên; tỷ để bù đắp khoản ứng hàng năm (tư lưu động); tỷ sản phẩm tuý nộp cho giai cấp sở hữu + Trong tỷ sản phẩm công nghiệp giai cấp không sản xuất phân thành: tỷ để bù đắp hao phí nguyên vật liệu; tỷ để bù đắp tư liệu tiêu dùng - Để lưu thông tỷ sản phẩm trên, giai cấp sản xuất có tỷ tiền mặt với tư cách tiền tô để trả cho giai cấp sở hữu * Biểu kinh tế F.Kene phân tích trình vận động tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn thể thông qua hành vi minh hoạ sơ đồ sau: * Quá trình tái sản xuất diễn sau: - Giai cấp sản xuất trả cho giai cấp sở hữu tỷ tiền tô Giai cấp sở hữu khơng sản xuất tiêu dùng sản phẩm tuý: + Hành vi 1: Giai cấp sở hữu dùng tỷ mua hàng tiêu dùng giai cấp sản xuất Vậy tỷ sản phẩm nông nghiệp khỏi lưu thông vào tiêu dùng giai cấp sở hữu + Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng tỷ tiền lại tiếp tục mua hàng công nghệ giai cấp không sản xuất Như tỷ tỷ sản phẩm công nghiệp vào tiêu dùng giai cấp sở hữu + Hành vi 3: Sau nhận tỷ giai cấp sở hữu, giai cấp không sản xuất đem tiền mua tư liệu sinh hoạt giai cấp sản xuất Như vậy, giai cấp sản xuất thực 2/5 sản phẩm Mua tỷ nguyên liệu (Hành vi 5) tỷ mua nông sản (Hành vi 1) GCSH GCSX tỷ mua hàng công nghệ phẩm (Hành vi 2) tỷ tiÒn tû SP GCKSX tû SP Mua tỷ nông sản (Hành vi 3) tỷ TLSX (Hành vi 4) + Hành vi 4: Giai cấp sản xuất lại dùng tỷ vừa nhận mua tư liệu sản xuất giai cấp không sản xuất Vậy thực xong sản phẩm của giai cấp không sản xuất + Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất lại đem tỷ vừa nhận mua nguyên liệu nông nghiệp giai cấp sản xuất Như vậy, kết giai cấp sản xuất bán tỷ sản phẩm, tỷ sản phẩm để bù đắp chi phí hàng năm số tiền mặt tỷ Như tiếp tục trình tái sản xuất giản đơn * Những nhận xét rút từ việc nghiên cứu biểu kinh tế F.Kene: công lao F Kene là: - Đã sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hoá khoa học Đưa giả định sở giả định nghiên cứu trình tái sản xuất tư xã hội - Đã phân tích vận động tổng sản phẩm xã hội hai mặt giá trị vật, nghiên cứu vận động sản phẩm kết hợp với vận động ngược chiều tiền tệ - Phân tích lưu thông tiền tệ phải theo quy luật tiền bỏ vào lưu thông phải quay điểm xuất phát ban đầu, tiền khơng quay điểm xuất phát ban đầu q trình tái sản xuất khơng thể diễn Tuy vậy, phân tích biểu kinh tế, F Kene cịn có hạn chế chưa thấy sở tái sản xuất mở rộng nông nghiệp, chí tái sản xuất giản đơn cơng nghiệp khó thực được; đánh giá sai vai trị sản xuất công nghiệp * Lý thuyết tái sản xuất A.Smith(1723-1790) A.Smíth dựa sở lý luận giá trị lao động để xây dựng lý luận tái sản xuất, song cho giá trị hàng hoá bao gồm thu nhập: tiền công, lợi nhuận, địa tô Theo ông “tiền công, lợi nhuận địa tô ba nguồn ban đầu thu nhập tổng giá trị trao đổi hay giá sản phẩm hàng năm, thiết phải chia thành ba phận đó” Như tổng giá trị hàng hố có ( v + m), giá trị sáng tạo ra, phận giá trị cũ tham gia vào trình sản xuất bị A.Smíth loại khỏi giá trị hàng hố Ơng coi giá trị tư liệu sản xuất nằm tiền lương, lợi nhuận địa tô Sai lầm A.Smíth ơng lẫn lộn tồn giá trị sản phẩm với giá trị sáng tạo ra; ơng khơng thấy tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hố, khơng thấy chuyển dịch giá trị cũ sáng tạo giá trị A.Smíth vấp phải vấn đề cần phải phân biệt lý luận, hai hình thức lao động, thứ cung cấp vật phẩm tiêu dùng, thứ cung cấp sản phẩm khơng phải để tiêu dùng (máy móc, cơng cụ) Lênin cho rằng, cần tiến bước thừa nhận hai hình thức tiêu dùng Tiêu dùng cho cá nhân tiêu dùng cho sản xuất Như vậy, A.Smíth có bước tiến dài so với người trước ơng Ở ơng có mầm mống thiên tài phân chia sản xuất thành hai khu vực Chính K.Marx bắt gặp “gợi ý” A.Smíth phát triển lên thành lý luận đặc sắc thực sản phẩm xã hội xã hội tư chủ nghĩa Về tái sản xuất mở rộng, C Mác đánh giá cao A.Smith phân biệt tích luỹ cất trữ, tích luỹ phải giành phần giá trị thặng dư để th thêm cơng nhân Luận điểm A.Smith nói rõ nguồn gốc tích luỹ tư lao động Nhưng ông phạm sai lầm cho việc tích luỹ tư việc biến giá trị thặng dư thành tư khả biến phụ thêm, tư bất biến phụ thêm Lý luận tái sản xuất A.Smith đề cập đến sản phẩm - chia làm hai nhóm tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng; giá trị sản phẩm gồm có c + v + m, phân chia sản xuất xã hội khu vực, phân tích lý giải đầy đủ, đắn vấn đề phải chờ đến Mác giải - Đánh giá sai lầm A.Smith lý luận tái sản xuất C.Mác: A.Smith mắc phải sai lầm mà C.Mác gọi sai lầm “Tính điều” bỏ C ngồi giá trị hàng hố Ơng xây dựng lý luận tái sản xuất sở cho giá trị hàng hoá gồm khoản thu nhập: Tiền lương, lợi nhuận, địa tô Đôi lúc ông thấy trái ngược sai lầm “Tính điều”, ơng dùng khái niệm tổng thu nhập “Để lút”đưa C vào Nguồn gốc sai lầm A.Smith ơng lẫn lộn tồn giá trị sản phẩm với giá trị sáng tạo ra, ơng khơng thấy tính chất mặt lao động sản xuất hàng hoá * Lý luận tái sản xuất D.Ricardo(1772-1823) - Không hiểu phân chia C, V nên sai lầm giống A 8 Smith bỏ qua C, hiểu ảnh hưởng C/V tư - D Ricardo không phát triển lý luận tái sản xuất (V.I.Lênin nhận xét: Các nhà kinh tế học sau A.Smith lặp lại sai lầm A.Smith, nên không tiến thêm bước cả) - Tuy nhiên, D.Ricardo đưa số luận điểm đúng, ví dụ, xem tiêu dùng sản xuất định muốn mở rộng sản xuất phải tích luỹ, phải làm cho sản xuất vượt tiêu dùng, sản xuất tạo thị trường Nhưng ông khơng nhìn thấy mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng chủ nghĩa tư bản, D.Ricardo cho rằng, chủ nghĩa tư khơng có hạn chế trở ngại việc mở rộng sản xuất, có giảm sút Ông phủ nhận khả khủng hoảng sản xuất thừa, chủ nghĩa tư mua, bán thống Cho nên có cân đối cân đối cục bộ, D.Ricardo 1823, thân chưa nhìn thấy khủng hoảng chủ nghĩa tư vào năm 1825 Đó lý lịch sử tha thứ cho quan điểm sai lầm ông 1.2 Lý luận tái sản xuất kinh tế trị tầm thường tiểu tư sản Kinh tế Chính trị Tư sản Tầm thường xuất vào năm 30 kỹ XIX Lúc này, CNTB giữ địa vị thống trị ;cách mạng công nghiệp thành công hầu tư phát triển, giai cấp cơng nhân bị bóc lột tệ, phong trào đấu tranh tăng nhanh, khủng hoảng kinh tế nổ Lý luận KTCT tư sản cổ điển khơng ịn phù hợp, khách quan cần có lý luận KTCTTS tầm thường đời, khơng phát triển tư tưởng kinh tế tư sản cổ điển mà vào biện hộ cho chủ nghĩa tư C Mác gọi “Tầm thường hóa kinh tế trị tư sản cổ điển” 1.2.1 Lý luận tái sản xuất kinh tế trị tầm thường * Lý luận tái sản xuất Malthus(1766-1340 Malthes cho khối lượng hàng hóa sản xuất chờ vào người đảm nhiệm sản xuất (giai cấp tư sản cơng nhân) khơng thể tiêu thụ hết, khơng thể tìm lượng cầu có khả tốn phần lượng cung Do tình trạng thừa hàng hóa xuất hiện, dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa Để khắc phục tình trạng khủng hoảng sản xuất thừa phải có giai cấp thứ ba, tầng lớp khơng sản xuất tăng lữ, quân đội, cảnh sát, viên chức nhà nước Ơng gọi “người thứ ba” để chống khủng hoảng sản xuất thừa Ông đề nghị tăng thuế cho nhà nước, địa tô cho địa chủ chi phí cho quân đội chiến tranh * Lý luận tái sản xuất J.B.Say(1766-1832) J.B.Say muốn chứng minh cho tái sản xuất tư chủ nghĩa nhịp nhàng khơng có khủng hoảng kinh tế, có sản xuất thừa phận Theo ơng xã hội TB, sản phẩm trao đổi lấy sản phẩm Lợi ích tất người sản xuất trao đổi sản phẩm lấy sản phẩm khác, tiền đóng vai trị trung gian thời Cuối hàng hóa đổi hàng hóa, người ta mua hàng hóa tiền nhận bán hàng hóa khác Một sản phẩm trao đỏi lấy sản phẩm khác người bán đồng thời người mua Do sản phẩm sản xuất khơng tạo lượng cung mà cịn tạo lượng cầu, tự mở thị trường tiêu thụ cho sản phẩm khác Ơng thừa nhận là, cân đối cung cầu, xẩy vài loại hàng hoá riêng lẻ người muốn mua hàng hóa khơng đủ phương tiện để mua Điều có nghĩa họ khơng đủ vật phẩm để đổi lấy vật phẩm mà họ cần Trường hợp có sản xuất yếu phận ngành Đây nguyên nhân cân đối Có thể giải tình trạng đẩy mạnh sản xuất ngành yếu 10 Cũng D.Ricardo, việc J.B.Say phủ nhận khủng hoảng kinh tế sai lầm Thực tế sản xuất tư chủ nghĩa bác bỏ quan điểm Say Trong lý luận tái sản xuất, J.B.Say đánh tráo đối tượng nghiên cứu: Thay trình sản xuất tư chủ nghĩa sản xuất hàng hố giản đơn, từ rút kết luận cho sản xuất tư chủ nghĩa Trong sản xuất hàng hố giản đơn khủng hoảng sản xuất thừa mầm mống, khả năng; sản xuất tư chủ nghĩa khả tất yếu trở thành thực Sản xuất thừa sản xuất thừa sản phẩm mà sản xuất thừa hàng hoá, nghĩa thừa so với khả toán đa số nhân dân lao động, thừa so với nhu cầu tự nhiên họ 1.2.2 Lý luận tái sản xuất kinh tế trị tiểu tư sản Ra đời vào giai đoạn CNTB bắt đầu phát triển mạnh (cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Đại công nghiệp phát triển làm phá sản hàng loạt người sản xuất nhỏ Lý luận KT tiển tư sản đời nhằm khôi phục , bảo vệ sản xuất nhỏ, bảo vẹ giai cấp tiểu tư sản Lý thuyết tái sản xuất Símondi(1773-1842) Đây lý thuyết trung tâm Símondi Ơng cho mục đích sản xuất tiêu dùng Từ “tín điều” Smith, ơng đến kết luận sản xuất phù hợp với thu nhập, mà thu nhập định tiêu dùng, nên sản xuất phải phù hợp với tiêu dùng Đó điều kiện để thực sản phẩm Nếu sản xuất vượt tiêu dùng, hay nói cách khác, “tiêu dùng khơng đầy đủ’, có phận sản xuất thừa ra, không thực giá trị Vì vậy, dẫn đến sản xuất thừa, khủng hoảng kinh tế Theo ông, kinh tế tư chủ nghĩa, thị trường nước thường xuyên bị thu hẹp Ngun nhân người cơng nhân bị bần thất nghiệp, nên thu nhập họ bị giảm sút, nhà tư không tiêu dùng hết thu nhập họ, mà cịn tích luỹ lại phần thu nhập Người sản xuất 11 nhỏ bị phá sản, nên bị giảm thu nhập giảm tiêu dùng Như vậy, sản xuất tăng lên mà tiêu dùng lại không đầy đủ, nên thị trường nước thực “siêu giá trị” Muốn thực “siêu giá trị” ông thấy phải có ngoại thương Ơng cho rằng, ngoại thương “lỗ thơng hơi” chủ nghĩa tư Nhờ mà “siêu giá trị” thực Song, nước đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, nên việc thực “siêu giá trị” khó khăn Do vậy, ơng cho rằng, phải có tầng lớp “người thứ ba” để tăng sức mua, tăng tiêu dùng “người thứ ba” giai cấp công nhân, nhà tư bản, mà giai cấp tiểu tư sản, người thợ thủ công, nông dân cá thể, tiểu thương Như vậy, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa giai cấp tiểu tư sản bị phá sản Con đường giải khủng hoảng sản xuất thừa củng cố phát triển sản xuất nhỏ Símondi đại biểu cho lợi ích giai cấp tiểu tư sản Lý luận tái sản xuất ông có nhiều sai lầm: đồng sản xuất với thu nhập nên không phân biệt khác tư thu nhập quốc dân (theo A.Smith, ông cho sản xuất hàng năm thu nhập quốc dân ông cho thu nhập định sản xuất); không phân biệt tiêu dùng cho sản xuất tiêu dùng cá nhân khơng thấy vai trị tích luỹ sản xuất 1.3 Lý luận tái sản xuất C.Mác Ph.Ănghen Lý luận tái sản xuất C.Mác vạch rõ quy luật vận động tổng sản phẩm xã hội, mâu thuẫn trình tái sản xuất nguyên lý sản xuất lớn Về mặt nội dung, tái sản xuất có nội dung chủ yếu: Tái sản xuất cải vật chất, tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất quan hệ sản xuất tái sản xuất môi trường Về mặt quy mô, tái sản xuất chia thành loại: Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng 12 * Những giả định theo phương pháp trừu tượng hoá khoa học C.Mác Khi nghiên cứu tái sản xuất tư xã hội, C.Mác nêu giả định sau: Thứ nhất: Toàn kinh tế nước kinh tế tư chủ nghĩa tuý, nghĩa kinh tế tư có hai giai cấp tư cơng nhân Thứ hai: Hàng hố mua bán theo giá trị, giá phù hợp với giá trị Thứ ba: Cấu tạo hữu tư (c/v) khơng đổi Thứ tư: Tồn tư cố định chuyển hết giá trị vào sản phẩm năm Thứ năm: Không xét đến ngoại thương Nghiên cứu tái sản xuất tư xã hội nghiên cứu điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội, C Mác sử dụng phương pháp trừu tượng hoá với năm giả định Ví dụ: C.Mác chứng minh quy luật cấu tạo hữu c/v nâng cao, C.Mác lại giả định c/v không đổi vấn đề khơng trở nên phức tạp Chính C.Mác khẳng định khơng thể hình dung chủ nghĩa tư mà khơng có ngoại thương, thị trường dân tộc tất yếu gắn với thị trường giới Nếu đưa ngoại thương vào làm cho vấn đề thêm phức tạp hơn, cịn chất khơng đổi * Điều kiện thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn + Sơ đồ C Mác: Khu vực I: 4000 c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX) 13 Khu vực II: 2000c + 500v + 500m = 3000 (TLTD) + Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất giản đơn Điều kiện thứ nhất: I (v + m) = IIc; Cung TLSX khu vực I TLSX (Ngoài phần bù đắp TLSX khu vực I) phải cầu TLSX II Điều phản ánh quan hệ cung – cầu TLSX TLTD khu vực kinh tế Điều kiện thứ hai: I (c + v + m) = Ic + IIc ; Tổng cung TLSX xã hội tổng cầu TLSX năm hai khu vực Điều phản ánh quan hệ cung cầu TLSX xã hội Điều kiện thứ ba: II (c + v + m) = I (v + m) + II (v + m) tổng cung TLTD xã hội tổng cầu tư liệu tiêu dùng năm xã hội Phản ánh quan hệ cung cầu TLTD xã hội Có đủ điều kiện tái sản xuất giản đơn tư xã hội tiến hành trôi chảy - Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng + Sơ đồ tái sản xuất tư xã hội C.Mác I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 (TLSX) II: 1500c + 750v + 750m = 3000 (TLTD) Điều kiện tiên tái sản xuất mở rộng phải tích luỹ tư + Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng: Điều kiện thứ nhất: I (v + m) > IIc; khu vực I phải sản xuất nhiều TLSX so với với tái sản xuất giản đơn, để khu vực II có thêm TLSX mở rộng sản xuất Điều kiện thứ hai: I (c + v + m) > Ic + IIc Nhằm đảm bảo cung cấp TLSX cho hai khu vực Toàn giá trị sản phẩm I > giá trị TLSX tiêu dùng khu vực Điều kiện thứ ba: II (c + v + m) < I (v + m) + II (v + m) Thu nhập 14 quốc dân phải lớn phần tiêu dùng xã hội, có có tích lũy cho TSX mở rộng Giá trị hai khu vực phải lớn giá trị sản phẩm khu vực II Ba điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội tái sản xuất mở rộng tư xã hội, điều kiện thứ coi điều kiện bản, điều kiện thứ hai thứ ba điều kiện thực tổng sản phẩm tái sản xuất tư xã hội 1.4 V.I Lênin phát triển lý luận tái sản xuất tư xã hội V.I.Lênin vận dụng lý luận tái sản xuất C.Mác để nghiên cứu hình thành thị trường TBCN kết trực tiếp việc phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến kỹ thuật - V.I.Lênin nêu lên nội dung quy luật ưu tiên phát triển sản xuất TLSX Quy luật quy luật kinh tế tái sản xuất mở rộng điều kiện kỹ thuật tiến - V.I.Lênin chia khu vực I thành khu vực nhỏ: Khu vực sản xuất TLSX để chế tạo TLSX khu vực sản xuất TLSX để chế tạo TLTD Điều kiện thể lao động khí hố thay lao động thủ công - V.I.Lênin cho cấu tạo hữu tư (c/v) tăng lên, thấy sản xuất TLSX tăng nhanh sản xuất TLTD Như vậy, sản xuất TLSX để chế tạo TLSX tăng nhanh nhất; sau đến sản xuất TLSX để chế tạo TLTD chậm phát triển sản xuất TLTD Từ nghiên cứu C.Mác trình bày rút kết luận là: Trong xã hội TBCN, sản xuất TLSX tăng nhanh sản xuất TLTD V.I.Lênin đưa kết luận quan trọng mang ý nghĩa thực tiễn: Một là, CNTB thực tái sản xuất mở rộng tự tạo thị trường cho (chủ yếu thị trường TLSX) 15 Hai là, muốn tái sản xuất mở rộng phải tích luỹ tư Ba là, muốn tái sản xuất mở rộng phải có quan hệ tỷ lệ thích hợp hai khu vực (I II), ngành TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế Nxb thống kê HN 2003 Lịch sử học thuyết kinh tế Nxb thống kê HN 1996 Lịch sử học thuyết kinh tế (tập giảng) Nxb trị quốc gia HN 1997 Lịch sử học thuyết kinh tế Nxb thống kê HN 1996 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vai trò tái sản xuất tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta nay? Từ nghiên cứu lý luận tái sản xuất chủ nghĩa Mác – Lênin, phân tích thực trạng tái sản xuất thời gian vừa qua, bất cập đưa giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái sản xuất nước ta thời gian tới? ... Lịch sử học thuyết kinh tế Nxb thống kê HN 1996 Lịch sử học thuyết kinh tế (tập giảng) Nxb trị quốc gia HN 1997 Lịch sử học thuyết kinh tế Nxb thống kê HN 1996 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vai trò tái sản. .. xuất cải vật chất, tái sản xuất sức lao động, tái sản xuất quan hệ sản xuất tái sản xuất môi trường Về mặt quy mô, tái sản xuất chia thành loại: Tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng 12 *... nghĩa tư vào năm 1825 Đó lý lịch sử tha thứ cho quan điểm sai lầm ông 1.2 Lý luận tái sản xuất kinh tế trị tầm thường tiểu tư sản Kinh tế Chính trị Tư sản Tầm thường xuất vào năm 30 kỹ XIX Lúc

Ngày đăng: 23/11/2017, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan