Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
77,48 KB
Nội dung
LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA Câu 1: Phân biệt TT với KT, giám sát? Các hoạt động TT, KT, GS chức quan trọng hoạt động QLNN Mỗi chức có vai trò hoạt động QLNN chủ thể XH Cần phải có phân biệt khái niệm TT, KT GS để thấy rõ mối quan hệ, nội dung phạm vi ảnh hưởng hoạt động hoạt động QLNN Từ có cách nhìn nhận khoa học, phát huy hiệu từ hoạt động Khái niệm: TT là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự PL quy định của quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện CS, PL, nhiệm vụ, quyền hạn của quan, tổ chức, cá nhân GS hoạt động của quan quyền lực NN, quan tư pháp, các tổ chức XH và công dân theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của các quan NN nhằm đảm bảo sự tuân thủ nghiêm chỉnh PL QLNN và XH KT là hoạt động thường xuyên của các quan NN cấp đối với các quan NN cấp dưới trường hợp cần KT một vấn đề cụ thể nào đó Ngoài KT là hoạt đợng của các tở chức trị - XH KT Đảng, KT GS của các tổ chức trị - XH đới với hoạt đợng HCNN Phân biệt: Tiêu chi Giám Sát Kiểm Tra Thanh Tra _ rộng, mang tinh qlực _ Cơ quan NN cấp _ P.vi hẹp NN: QH HĐND với CQNN cấp dưới + Các cq TT HC cấp, TAND (thể hiện: fán _ Tổ chức chinh trị-XH + Các cq TT chuyên đưa fán đối với hoạt động HCNN ngành quyết, pá đsai) (KT it mang tinh quyền _ K mang tinh Qlực NN: lực NN) Chủ thể MTTQ tc tviên, ndân… _ ndân GS thơng qua hình thức tiếp xúc cử tri Đbiểu QH, HĐND Đối tượng _ Các CQNN từ TW đến _ Các CQNN, tổ chức, cá _ Các CQNN, tổ chức, địa phương, cán bộ, công nhân hệ thống cá nhân hệ thống chức, viên chức nhà nước chinh trị (cấp dưới) CQHC NN toàn XH _GS việc thực cs, PL CQNN _ Góp fần kiện tồn hthống ctrị, nâng cao hlực QLNN, thực đg lối csách PL _ Xlý nghiêm minh vi fạm nhằm xd BM trog sạch, vững mạnh Mục đich _ KT việc thực đường lối, chủ trương, CS, PL CQ, TC cá nhân XH _ Chủ yếu mang tinh quy trình, quy phạm, chuyên môn nghiệp vụ _ Giúp điều chỉnh lại định quản lý, phát sai lệch để có uốn nắn kịp thời _ Gsát tinh hợp hiến, hợp _ KT toàn diện theo yêu fáp VB hoạt cầu hđộng qlý động CQNN loại cq, tchức P.vi ND _ Xem xét báo cáo (của CQ qlực với CQHC cq khác) _ Chất vấn trả lời chất Hình vấn thức thực _ Thơng qua kỳ họp ngồi kỳ họp _ Thơng qua hđộng MTTQ, đoàn thể cdân Biện _ Mang tinh Qlực: bãi, pháp xử lý miễn nhiệm _ KT thường xuyên cấp đối với cấp dưới theo chức quản lý thức bậc _ Phát sơ hở chế quản lý, CS, PL để kiến nghị với CQNN có thẩm quyền biện pháp khắc phục; _ Phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm PL; _ Giúp CQ, tổ chức, cá nhân thực quy định PL; _ Phát huy nhân tố tich cực; _ Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN; _ Bảo vệ lợi ich NN, quyền lợi ich hợp pháp quan, TC, cá nhân _ TT việc t.hiện vbản, QĐịnh qlý người đứng đầu CQHCNN _ TT việc chấp hành qđịnh Pl cá nhân, cdân, cq, tchức qtrình QLNN _ TT cấp với cấp dưới _ TT chuyên đề _ TT thường xuyên _ TT đột xuất _ TT giải đơn thư KN-TC nhân dân _ KT đề xuất giải _ Kiến nghị xử lý, xử _ Biện pháp: khiển trách, phạt hành chinh _ K mang tinh QLực: nêu, kỷ luật, cảnh cáo kiến ghị để đưa biện pháp xử lý Câu 2: Phân biệt TT nhà nước với TT nhân dân? Khái niệm: _ TT nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự PL quy định của quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện sách, PL, nhiệm vụ, quyền hạn của quan, tổ chức, cá nhân _ TT nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua ban TTND đới với việc thực hiện sách, PL, việc giải quyết KN-TC, việc thực hiện sách PL về dân chủ ở sở của quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã, phường, thị trấn, CQNN, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp NN (K8.Đ3.LTT 2010) Phân biệt: Những pháp lý để tổ chức hoạt động TTND quy định gồm: Khoản 8, Điều 2, Điều 12, Chương 6: mục I, II, III điều 65 - 67 LTT 2010 Tiêu chi Thanh tra nhà nước Thanh tra Nhân dân _ Có tở chức quan chuyên môn, tham mưu cấp hành chinh từ TW đến cấp Huyện _ Tổ chức hoạt động theo chiều dọc ngang _ TTNN gồm: chánh tt, phó chánh, TT viên cộng tác viên _ TTNN có quyền lực hành chinh _ Ban TTND xã, phường, thị trấn Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố bầu +Gồm 05 đến 10 thành viên +Thành viên Ban TTND người đương nhiệm UBND xã +Nhiệm kỳ 02 năm +thành viên Ban TTND khơng hồn thành nhiệm vụ khơng nhân dân tin nhiệm Ủy ban MTTQ xã, phường, thị trấn đề nghị Hội nghị nhân dân Hội nghị đại biểu nhân dân đã bầu thành viên bãi nhiệm bầu người khác thay _ Ban tra nhân dân quan nhà Tổ chức nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp NN Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bầu + BanTTND có từ 3-9 thành viên (là người lao động công tác quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp NN) +Nhiệm kỳ 02 năm +Trong nhiệm kỳ, k hoàn thành nhiệm vụ k tin nhiệm Ban chấp hành Cơng đồn sở đề nghị Hội nghị công nhân, viên chức Hội nghị đại biểu công nhân, viên chức bãi nhiệm bầu người khác thay _ Mang tinh fổ biến _ K fổ biến cụ thể TTNN _ Mang tinh nghiệp vụ, chuyên môn _chỉ thực hoạt động giám sát việc cao thực cs, pl, nhiệm vụ, giải Tinh chất _ Hoạt động dựa quy trình KN quan, tổ chức, cá nhân địa pháp luật quy định với thủ tục chặt phương (xã) chẽ thống Thẩm _ Mang tinh quyền lực NN, gắn liền _ hình thức giám sát nhân quyền với hoạt động QLNN dân, k mang tinh chun mơn, nghiệp _ có thẩm qùn kiến nghị, xử phạt vụ, k mang tinh quyền lực NN HC fát sai phạm Trên thực tế, hoạt động TTND mang nặng tinh hình thức mà chưa phát huy chất vốn có Nguyên nhân vấn đề tổ chức hoạt động chưa có hợp lý, ban TTND khơng có qùn lực thi hành nhiệm vụ chinh hiểu thực hạn chế Như vậy, TTNN TTND có khách về tổ chức, tinh chất thẩm quyền thực nhiệm vụ Hoạt động TTND hình thức giám sát nhân dân đối với việc tuân thủ cs, pl, quyền hạn quan, tc, cá nhân địa phương hay nghiệp công lập Hình thức giám sát khơng mang tinh qùn lực NN khơng giống TTNN Đó khác biệt tra nhà nước tra nhân dân Câu 3: Phân biệt Thanh tra hành chính và Thanh tra chuyên ngành? (TTNN gồm TTHC TT chuyên ngành) Khái niệm: _ TT hành chinh hoạt động TT quan NN có thẩm quyền đối với quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực chinh sách, pl, nhiệm vụ, quyền hạn giao _ TT chuyên nghành hoạt động tra CQNN có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với quan, tc, cá nhân việc chấp hành PL chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Phân Biệt: Tiêu chi Thanh tra Hành chinh Thanh tra Chuyên ngành _Được tiến hành nhằm xxét, đánh _ Đc tiến hành nhằm xxét, đjá việc thực giá việc thực CS, PL, n.vụ hiện, pl, qđịnh, qtắc quản lý ngành, cq, tc, cá nhân thuộc quyền qlý trực lĩnh vực đó; Đối tiếp CQQLNN _Đc tiến hành đvs cq, tc, cá x hoạt tượng _Đc tiến hành đvs cq, tchức, cá động phạm vi QLNN ngành, nhân thuộc quyền qlý trực tiếp lvực CQNN cấp dưới mối quan hệ trực thuộc _ Đ2 : _ Hướng đến ổn định quản lý +nhằm fát sơ hở chế ngành, lvực qlý, CS, PL để kiến nghị vs CQNN có thẩm quyền bfáp khắc fục; +fòng ngừa xlý hvi VPPL + giúp cq, tc, cá nhân t.hiện qđịnh PL Mục đich +fát huy nhân tố tich cực; góp fần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN +bvệ lợi ich NN, quyền lợi ich hợp fáp cq, tc, cá nhân _Nhằm ổn định hoạt động hiệu quan _ Chỉ hoạt động có ảnh _ All hoạt động có ảnh hưởng ján hưởng trực tiếp đến qlý CQQL tiếp đến qlý CQQL gồm: gồm: +Xxét, đánh giá việc thực pl, qđịnh, +X.xét, đánh giá việc t,hiện cs, pl, qtắc qlý ngành, lvực thuộc quyền qlý nvụ CQ, tc, cá x mqh trực ngành, lĩnh vực đó; Nội dung thuộc +Được thủ trưởng giao giaỉ +Gq KNTC liên quan đến đơn vấn đề KN-TC phạm vi QLNN về vị thuộc quyền qlý trực tiếp ngành, lĩnh vực thủ trưởng giao +Giaỉ vấn đề khác có liên +Giải vđề # lquan đến quan đến quy định về ngành, lĩnh Pl vực Căn _ Luật TT, Luật KN, Luật TC _ Luật TT, Luật KN, Luật TC, Luật pháp lý chuyên ngành lĩnh vực _ hẹp về đối tượng (chỉ _phạm vi tồn quốc, đối tượng TT Phạm vi quan tở chức trực thuộc) phong phú, tở chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến ngành, lĩnh vực Trình tự _bắt buộc phải có định thành _có thể thành lập đoàn TT viên tiến hành lập đoàn TT tiến hành _Điều 45 LTT 2010: _ NĐ 07/2012/NĐ-CP quy định về +Cuộc TT TT CP tiến hành: k quan giao thực chức TT 60ngày, trường hợp phức tạp chuyên ngành hoạt động TT chuyên kéo dài, k 90ng Với ngành: tt đặc biệt phức tạp, liên quan +cuộc TT chuyên ngành TT bộ, Tổng đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa cục, Cục thuộc Bộ tiến hành k 45 phương thời hạn tra ngày; trường hợp phức tạp kéo dài kéo dài, không 150 k 70ng ngày; +Cuộc TT chuyên ngành TT sở, Chi +Cuộc TT TT tỉnh, TT Bộ tiến cục thuộc Sở tiến hành không hành: k 45ng, phức tạp 30ngày; trường hợp phức tạp kéo Thời hạn kéo dài k 70ng; dài không 45 ngày TT +Cuộc TT TT huyện, TT Sở tiến Thời hạn tra tinh hành không 30ng, miền núi từ ngày công bố định tra đến biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa ngày kết thúc việc tra nơi lại khó khăn thời hạn tra kéo dài khơng q 45ng; Thời hạn tra tinh từ ngày công bố định tra, đến ngày kết thúc việc tra tại nơi tra; việc kéo dài thời gian tra người định tra định _ có thẩm quyền xem xét, đánh giá, xử lý đối với tổ chức, Thẩm quan, cá nhân trực thuộc quyền quyền quản lý trực tiếp mình, biện pháp _ phát dấu hiệu sai phạm có xử lý thể kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật; Chủ thể TTCP, Bộ, Tỉnh, Sở, Huyện _ xem xét, đánh giá, xử lý đối với tở chức, quan, cá nhân có hoạt động liên quan đến ngành lĩnh vực, _cơ quan TT chuyên nghành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chinh phát vi phạm.(lập biên bản, xử phạt) TT Bộ, TT Sở, Tổng cục tương đương, chi cục thuộc sở Như vậy, dựa vào số tiêu chi để nhìn khác biệt hoạt động TTHC hoạt động TTCN Trên thực tế, chất hoạt động tra chuyên nghành chủ yếu hoạt động kiểm tra, việc sử dụng thuật ngữ TT chuyên nghành theo quan điểm số người làm công tác TT hình thức lạm dụng từ Câu 4: Đặc điểm và vai trò của TT nhà nước đối với hoạt động quản lý HCNN? Đặc điểm của Thanh tra nhà nước TTNN hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chinh sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân TTNT có đặc điểm riêng thể tách biệt so với hoạt động khác NN quan máy MNN TT đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động QL HCNN thuộc giai đoạn cuối chu trình QL khép kin Đặc điểm (có đặc điểm) _ Tính quyền lực nhà nước: Để thực chức vai trò quan TTNN trao cho quyền hạn định Bản thân hoạt động TT cần có quyền lực để tác động tới đối tượng quản lý Tinh quyền lực TT gắn chặt chẽ với tinh quyền uy- phục tùng + TT qđịnh bắt buộc thực đối với đối tượng bị TT +Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải đề nghị TT; yêu cầu truy cứu trách nhiệm plý đối với vi fạm pl +Trong trường hợp cần thiết trực tiếp áp dụng bfáp cưỡng chế +Tinh quyền lực NN cụ thể hố chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan TT, xử lý kết TT, phương thức tiến hành TT Vd: phát sai phạm cq TT đề nghị cấp xử lý vi phạm _ Tính khách quan: Bản chất TT xem xét, đánh giá xử lý vấn đề, sai phạm tổ chức, cá nhân việc thực quy định pháp luật, trách nhiệm, đưa kết luận sai, xử lý vi phạm hành chinh…bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp khác quan nhà nước cá nhân Chinh tra phải mang tinh khách quan Tinh khách quan tra thể chỗ “mọi hoạt động tra đều tuân theo pháp luật” Nhà nước đặt pháp luật để thực quản lý xã hội, theo hoạt động nhà nước nói chung hoạt động tra nói riêng phải dựa sở pháp luật Vd: hoạt động TT phải tuân thủ theo PL, theo quy chế hoạt động TT đoàn TT, thành viên đồn TT tn thủ quy trình thủ tục thìmới đảm bảo tinh khách quan hoạt động TT _ Tính tương đới đợc lập: Tinh độc lập tương đối tra đặc điểm vốn có tra +Tinh độc lập TT tương đối, hoạt động TT vào PL phải đảm bảo tinh hợp lý +độc lập trình thực thi nhiệm vụ (VD: quan TT phép tự tở chức TT lĩnh vực theo thẩm quyền pl quy định) +trên sở kết TT, kết luận, kiến nghị, định xử lý theo quy định PL, chịu trách nhiệm về định TT VD: TT giao thơng vận tải, thành lập đồn TT tiến hành KT chất lượng bề mặt đường cầu Thăng Long (tinh độc lập: Bộ GT, cụ thể TT GT tự tiến hành tt này) _ TT gắn với quản lý nhà nước: Là nội dung thiếu QLNN Quản lý nhà nước tra có điểm chung nhân danh quyền lực nhà nước thực tác động lên đối tượng quản lý Hơn nữa, với tư cách chức thiết yếu quản lý nhà nước, tra gắn liền có mối qun hệ mật thiết với hoạt động QLNN +TT xuất có NN, đâu có QLý có TT +TT khâu chu trình QLNN, phương tiện +TT góp phần điểu chỉnh thức, phương pháp QLý chủ thể QL Vd: TT y tế 1phần hoạt động QLNN lĩnh vực KT, TT hoạt động xử lý nước thải phần hoạt động QLNN về TN Môi trường Vai trò của TTNN với hoạt động QLý HCNN TTNN hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chinh sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân + TT phương thức bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý; tăng cường pháp chế XHCN; + TT mở rộng bảo đảm quyền dân chủ nhân dân thực thi cách nghiêm minh; + Nhằm phát hiệp kịp thời vi phạm CB, CC loại trừ biểu quan liêu, quyền, dân chủ, thiếu công bằng, xa rời lợi ich nhân dân + Khi xem xét vai trò tra giai đoạn lịch sử cho thấy, vai trò quan trọng tra nhằm tham mưu cho cấp chinh quyền giải khiếu nại hành chinh, việc thực theo dõi, đôn đốc cấp, cách nghành việc tiếp công dân, nhận khiếu nại, tố cáo, giải khiếu nại tố cáo thi hành định giải khiếu nại, tố cáo Vai trò TT ngày điều chình phù hợp với tình hình thực tiễn VN, điều kiện chương trình cải cách BMNN có quan TT Câu 5: Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của TT nhà nước? Những giải pháp để hoàn thiện hoạt động của TTNN? TTNN hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chinh sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm có tra hành chinh tra chuyên ngành Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động TTNN: _ Luật TT-2010: (Đ14-30) Đ14: Tchức TTCP Đ15: N.vụ, qhạn TTCP Đ16: N.vụ, qhạn Tổng TTCP Đ17: Tchức TT Bộ Đ18: N.vụ, qhạn TT Đ19: N.vụ, qhạn Chánh TT Đ20: Tchức TT tỉnh Đ21: N.vụ, qhạn TT tỉnh Đ22: N.vụ, qhạn Chánh TT tỉnh Đ23: Tchức TT sở Đ24: N.vụ, qhạn TT sở Đ25: N.vụ, qhạn Chánh TT sở Đ26: Tchức TT huyện Đ27: N.vụ, qhạn TT huyện Đ28: N.vụ, qhạn Chánh TT huyện Đ29: Việc giao cnang TT chuyên ngành cho cquan thực nvụ QLNN theo ngành, lvực Đ30: Hđộng TT CQ đc giao thực cnăng TTCN _ NĐ 86/2011/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tra 2010: Đ6-18 _NĐ 07/2012/NĐ-CP về quan thực chức TT chuyên ngành hoạt động TT chuyên ngành có quy định tở chức quan TT chuyên ngành _Đối với tổ chức hoạt động TT Tỉnh TT Huyện quy định chi tiết Thông tư liên tịch 475/TTLT -TTCP –BNV Những quy định pháp luật hành về tổ chức hoạt động quan tra nhà nước có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tinh hiệu hoạt động tra nhà nước Để góp phần hồn thiện hệ thống quan tra nhà nước cần có giải pháp về người, tổ chức pháp luật Giải fáp để hoàn thiện hđợng của TTNN _Thứ nhất, Tiếp tục hồn thiện quy định pl về tt, tập trung làm rõ thẩm quyền TTNN TT chuyên ngành Hiện có nhiều khó khăn, bất cập TTNN TT chuyên ngành Trong có phân định khái niệm chưa có phân biệt rõ ràng, thực tế có quan tra thực hai chức TT hành chinh chức TT chuyên ngành Hoạt động TT chuyên ngành có chất chinh hoạt động KT, chinh quy cần thiết phải có sai phạm xa rời ng.tắc hay thực k đúng, k đủ yêu cầu từ ng.tắc thực tế Ng.nhân hạn chế bắt nguồn từ nhiều lý khác chủ yếu xuất phát từ trình độ người tham gia hoạt động tt H.động tt công việc khó khăn, phức tạp, chinh đòi hỏi người làm c.tác tt cần có k kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ mà cần đến yếu tố đ.đức lĩnh nghề nghiệp Để thực tốt ng.tắc hoạt động tt cần phải quán triệt mạnh n.dung, tinh thần pl về tt, đ.tạo, bồi dưỡng cho lực lượng tt viên Vai trò của các nguyên tắc: Các ng.tắc h.động tt bảo đảm cho cho h.động tt thực hiện pl Đây vai trò quan trọng khơng có ng.tắc thực tt sẽ kcó định hướng, h.động dễ bị sai lầm hiệu h.động sẽ k cao Nâng cao hiệu lực, hiệu của h.động tt Hiệu lực h.động tt khả thực chủ thể, đối tượng h.động tt Hiệu yếu tố x xét từ chi phi tối thiểu kết tối đa Như nói đến h.lực h.quả tt cần phải xem xét việc thực nội dung h.động quan tt, đạt kết nào, có tác dụng đối hiệu QLNN, Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên Việc thực ng.tắc tt sẽ đảm bảo lợi ich NN lợi ich đối tượng tt Mục đích của hoạt động TT đối với hoạt động QLHCNN (Đ2.LTT) _ Phát sở hở chế qlý, csách, pl để kiến nghị với CQNN có thẩm quyền biện pháp khắc phục.(vd:phát vi fạm CBCC, biểu quan liêu ) _ Phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pl + tt dù đc thực dưới hthức có tác dụng hạn chế, răn đe hvi VPPL đtg qlý +TT vs phương thức ktra, gsát thân kỷ cương pl + phát sai phạm, kiến nghị xử lý _Giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pl (tuyên truyền, giáo dục PL, giám sát vc thực Pl) _ Phát huy nhân tố tich cực (để nêu gương, nâng cao hiệu lực QLHCNN) _ Góp phần nâng cao hlực, hquả h.động QLNN _ Bảo vệ lợi ich NN quyền lợi ich hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Câu 7: Tư tưởng HCM về công tác Thanh tra? Tư tưởng HCM về TT và cán bộ TT a Tư tưởng HCM về TT Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về vấn đề cách mạng VN, từ CM dân tộc dân chủ nhân dân đến CM XHCN; kết vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết ∗ tinh tinh hoa dân tộc tri tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người Nợi dung tư tưởng HCM về TT: TT hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chinh sách, pháp luật,nhiệm vụ, quyền hạn quan, tở chức, cá nhân • Tư tưởng HCM về vị trí, vtrò của cơng tác tra - TT cơng tác qtrọng có tchất txun CQNN cấp Cách mạng T8 năm 1945 thành công, nước VN DCCH thành lập Chinh quyền nhân dân vừa mới đời đã phải đương đầu với muôn vàn thử thách, khó khăn, CP lâm thời Chủ tịch HCM lãnh đạo đã dành nhiều thời gian bàn về công tác tt Ngày 23/11/1945, Chủ tịch HCM đã ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban TT đặc biệt có uỷ nhiệm giám sát tất công việc nhân viên UBNDvà quan CP Trong nhiều văn kiện Đảng viết, nói Hồ Chủ tịch đều nhấn mạnh đến tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc tra, kiểm tra đến lề lối làm việc quan đảng NN; đến tác phong, lối làm việc CB, CC vai trò quan trọng cơng tác kiểm tra, TT đối với lĩnh vực công tác lãnh đạo cấp uỷ Đảng chinh quyền cấp Ngày 19/4 /1957, Chủ tịch HCM đã đến thăm nói chuyện với cán TT dự Hội nghị tởng kết cơng tác TT tồn miền Bắc lần thứ HN Người nói: “Thanh tra cơng tác quan trọng Nếu Trung ương Đảng, CP có nghị quyết, thị đưa về ngành, địa phương, kết khơng có TT khó mà biết địa phương làm tốt, làm vừa, làm xấu, có làm hay khơng làm khơng biết; địa phương nhiều tự khơng biết; khơng thấu dưới, dưới không thấu trên” Từ trước đến Đảng ta luôn coi trọng công tác kiểm tra, coi phận quan trọng cơng tác xây dựng Đảng tồn công tác lãnh đạo Đảng Tầm quan trọng công tác TT, kiểm tra thể nội dung sau: Thứ nhất, công tác TT, KT là một bộ phận hợp thành của công tác lãnh đạo, đạo; phục vụ thiết thực cho sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của NN, và là một ba yếu tố quyết định sự thành công của đường lới, chủ trương, sách của Đảng và PL của NN đã ban hành Điều thể qua quan điểm Đảng, NN Chủ tịch HCM về vai trò, vị tri cơng tác KT, TT Hồ Chủ tịch cho rằng, KT, TT phận tách rời công tác lãnh đạo Công tác lãnh đạo bao gồm ba phận cấu thành, định chủ trương, chinh sách; tở chức thực chủ trương, chinh sách đã ban hành; kiểm tra, TT việc thực chủ trương, chinh sách đã ban hành Trong tác phẩm “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực hành ngay”, Người viết: “Chinh sách nguồn gốc thắng lợi Song từ nguồn gốc đến thắng lợi thực sự, phải tở chức, phải đấu tranh Khi đã có chinh sách đúng, thành cơng thất bại chinh sách nơi tở chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ, nơi KT Nếu ba điều sơ sài, chinh sách vơ ich” Thể chế hố quan điểm đó, gần 70 năm qua, NN ta đã ban hành nhiều văn PL, có quy định về vị tri, vai trò cơng tác TT; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan TT NN Thứ hai, tt, kt góp phần phòng, chớng bệnh quan liêu, tham ơ, lãng phí; phòng, chớng tham nhũng và phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm pl khác; góp phần bảo vệ tài sản của NN, qùn và lợi ích hợp pháp của cơng dân Đảng, NN Chủ tịch HCM luôn cho rằng: lãnh đạo, đạo, điều hành, q.lý mà thiếu kiểm tra, TT chinh biểu bệnh quan liêu, dẫn đến nạn tham ô, lãng phi Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Người khẳng định, người lãnh đạo phải “kiểm sốt kết cơng việc cán mình” Người khẳng định: “Muốn chống bệnh quan liêu, bệnh bàn giấy; muốn biết nghị có thi hành hay khơng, thi hành có không; muốn biết sức làm, làm cho qua chuyện, có cách khéo kiểm sốt” “kiểm sốt khéo, khuyết điểm lòi hết, KT khéo về sau khuyết điểm định bớt đi” Người cho rằng: “có KT mới huy động tinh thần tich cực lực lượng to tát nhân dân, mới biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, mới sửa chữa giúp đỡ kịp thời” Quan điểm Chủ tịch HCM đã thể xuyên suốt thị, nghị Đảng, văn PL NN từ năm 1945 đến Kể từ thành lập, giai đoạn lịch sử đều có điều chỉnh về chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp, ngành TT công tác TT ln ln có vai trò quan trọng cơng tác phòng, chống bệnh quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phi hành vi vi phạm pháp luật hoạt động QLNN, hoạt động thi hành nhiệm vụ, quyền hạn giao CB,CC, nhân viên NN Ngay Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/ 11/1945 đã có quy định về quyền hạn Ban TT đặc biệt việc “đình chức, bắt giam nhân viên UBND hay CP đã phạm lỗi” “sẽ thiết lập Hà Nội Toà án đặc biệt để xử nhân viên UBND hay quan CP Ban TT truy tố” Những quy định thể rõ quyền năng, thể rõ vai trò TT việc phát xử lý vi phạm PL nhân viên NN q trình thực thi cơng vụ TT txuyên ycầu k thể thiếu nhằm nâng cao hl, hq QLNN Muốn bđảm tinh txuyên, ng lđạo, qlý fải tạo đkiện cho tchức TT hđg theo cnăng, nvụ, qhạn Fải đbảo tinh độc lập, tuân theo pl k đc cản trở hđộng TT Tinh txuyên hđộng TT chinh đặc điểm, tchất hđộng chấp hành, điều hành QLHCNN qđịnh( mang tinh txuyên, ltục….) Như vậy, theo quan điểm Chủ tịch HCM, công tác TT, KT quan trọng, gắn liền với quản lý, phận quan trọng công tác lãnh đạo, quản lý; yếu tố, phương thức bảo đảm cho đường lối, chủ trương, chinh sách Đảng PL NN thi hành nghiêm chỉnh Đồng thời TT, KT đóng vai trò quan trọng cơng tác phòng, chống bệnh quan liêu, nạn tham ơ, lãng phi, tệ tham nhũng hành vi vi phạm khác hoạt động QL CQHCNN, thực thi công vụ CB, CC, viên chức NN - “Thanh tra là tai mắt của trên, là người bạn của dưới” • “Thanh tra là tai mắt của trên”: Ng vi TT qtrọng tai mắt ng_ bfận qtrọng cấu thành thể c.người “Trên: chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý, quan có thẩm quyền cấp đối với việc thực chinh sách pháp luật, định cấp dưới + Cũng jống thể cng, TT đc xem bfận cấu thành hữu QLNN, phương tiện nhận thức qtrình QLNN, chúng k có khoảng cách + TT khâu k thể thiếu lđạo qlý điều hành ng đứng đầu cq Đảng NN, giúp ng lđạo thấy đc yếu kém, thiếu sót, điểm chưa fù hợp thiếu đồng đlối, cs, hthống pl, từ bsung, hồn thiện cho fù hợp vs qtrình QLNN Bác Hồ nói: “Có thể nói, cán tt tai, mắt Đảng CP, tai mắt có sáng suốt người mới sáng suốt” làm đc điều TT chinh tai mắt • Thanh tra “là người bạn của dưới”: đvs ng lđạo, qlý cấp dưới TT chinh ng bạn giúp nhìn thấy, fát cho việc làm đúng, làm tốt đẻ fát huy, việc làm sai, k đày đủ, làm thiếu tnhiệm để khắc fục, schữa, nâng cao lục tnhiệm (note: liên hệ yếu kém, cách hiểu sai lệch biện pháp: XD chết, phát huy hiệu quả, hiệu lực kiến nghị cq TT) ∗ Mục đích của ctác TT (Luật tra năm 2010) “ nhằm phát hiện sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quy định của pháp luật; phát huy nhân tớ tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, cá nhân” b.Tư tưởng HCM về cán bộ TT ∗ Cán tra phải có đạo đức cách mạng, phải gương mẫu _Đạo đức CM: +Là tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho CM Thể cần-kiệm-liêm-chinh-chi công vô tư +Đạo đức CM cán thể ở: CB TT phải hiểu vinh dự làm TT, k mắc bệnh chủ nghĩa cá nhân _ Là gương mẫu: “CBTT gương soi, gương mờ k soi đc” + Bản thân người làm công tác TT cơng tác đặc biệt nên phải tự gương mẫu Vì việc làm họ ln nhân dân theo dõi coi khn mẫu + Phải có đạo đức CM ∗ Cán TT phải có lực, kinh nghiệm uy tín Chủ tịch HCM đã dạy: “Khi đã có chinh sách đúng, thành cơng thất bại chinh sách cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, chinh sách vơ ich” Năng lực: +Phải có khả năng, kiến thức đặc thù, giàu lĩnh +Tinh thông nghiệp vụ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ TT +Biết sâu sắc về vấn đề xã hội, am hiểu luật pháp, giỏi quan hệ hành chinh +Minh bạch,công tâm theo PL, k trái với tập quán, đạo lý, truyền thống dân tộc HCM: có đức mà k có tài sẽ thành người vô dụng Kinh nghiệm: +Kinh nghiệm ng TT có đc học hỏi, tơi luyện, đúc rút từ thực tế; +Là thục chuyên môn, sắc sảo, khôn ngoan xlý vđề, qhệ fát sinh qtrình TT; +Khi TT vụ việc phức tạp-> kinh nghiệm giúp CBTT làm tốt cviệc, bóc tách vđề, có phương sách đắn với hành vi, thủ đoạn k tich cực đối với số đối tượng TT nhằm che đạy vi phạm Uy tín: +Năng lực+đạo đức=uy tin cho ng CB TT +Sự tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết sâu rộng về cs, pl + vs gương sáng về đạo đức CM (cần kiệm, liêm chinh, chi công vô tư) CBTT làm cho đtg TT tâm fục fục, tiếp thu fê bình, thành khẩn sửa chữa ∗ CBTT phải cố gắng học tập, trau dồi đạo đức CM, nâng cao trình độ lý luận, nghiệp vụ, chun mơn Người thẳng thắn phê phán khuyết điểm biểu số cán tra, “kèn cựa địa vị; chưa thật đồn kết; đối với cơng việc chưa sâu sát, chi có oai, doạ dẫm người bị kiểm tra” Người cho rằng, cán tra phải “tự tra mình và sửa chữa khuyết điểm” Người ân cần dặn: “Cán tra phải cố gắng học tập, học hay, tránh dở, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, trình độ nghiệp vụ và trình độ chuyên môn để làm việc cho tốt” + Tài đạo đức cng k từ trời rơi xg mà cyếu nhờ học tập rèn luyện phát triển Học tập công việc liên tục suốt đời + Trau dồi đ.đức CM, nâng cao trình độ lý luận: k tu dưỡng đ.đức C-K-L-C-CCVT mà k ngừng học tập nắm vững tư tưởng nguyên lý CN M_LNin, tư tưởng HCM, k ngừng cập nhật, nắm bắt CS, PL Đảng NN _CBTT fải k ngừng trau dồi, nâng cao nghiệp vụ TT: kiến thức chuyên ngành về ktế, tài chinh,cđộ, csách PL, ngoại ngũ, tin học… công tác TT tchức hđộng BMNN thực fát huy hiệu có đội ngũ CB ngang tầm, có đủ blĩnh ctrị, fẩm chất CM, lực tri tuệ tchức thực tiễn Học tập và dụng TTHCM về tra và cbộ TT a Học tập và vận dụng TTHCM về tra b Học tập và dụng TTHCM về cán bộ TT Câu 8: Hệ thống tổ chức , thẩm quyền TTNN ở nước ta hiện nay? Hệ thống tổ chức TT Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực chinh sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân (Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành chinh tra chuyên ngành) (khoản 1, Điều 3, Luật Thanh tra 2010) Hệ thống TT nhà nước phận cấu thành máy NN, bao gồm hệ thống quan TT thành lập từ TW đến địa phương (TTCP, TTB,TTT,TTS,TTH) để xem xét, đánh giá, xử lý đối với việc thực chinh sách,pl,nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân chịu quản lý; kiến nghị biện pháp khắc phục sơ hở chế q.lý, chinh sách pl nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu qlý NN, quyền lợi ich hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân a Hệ thống TTNN gồm TT Hành chính và TT chuyên ngành: TTHC hoạt động tt quan nn có thẩm quyền đối với quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực cs, pl, nhiệm vụ, quyền hạn giao (khoản 2, Đ3, LTT 2010) TT chuyên ngành hoạt động tt quan nn có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cq, tc, cá nhân việc chấp hành pl chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực (khoản 3, Điều 3, Luật Thanh tra 2010) ∗ Tổ chức TT gồm quan: (Đ4.LTT2010) _ Cơ quan TT nhà nước: + TT Chinh Phủ + TT Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi chung TT Bộ) + TT Tỉnh, Tp trực thuộc TW (sau gọi chung TT Tỉnh) + TT Sở + TT Huyện, quận, Thị xã, TP thuộc Tỉnh (sau gọi chung TT Huyện) _ Cơ quan giao thực chức TT chuyên ngành b Nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức TT Cơ quan TT nhà nước: ∗ TT Chính phủ: ((Điều 14 - 16, Luật Thanh tra 2010) TTCP là cq của CP, chịu trách nhiệm trước CP thực hiện QLNN về ctác TT, gq KNTC và PCTN pvi nc; thực hiện hđg TT, gquyêt KNTC và PCTN theo qđịnh của PL _ Tổ chức: Tổng TTCP, Fó tởng TTCP TTV + Tởng TTCP tviên CP, ng đứng đầu ngành TT Chịu trách nhiệm trước QH, Thủ Tướng CPvề ctác TT gq KNTC PCTN + Fó tởng TTCP giúp Tởng TTCP thực nvụ theo fân công Tổng TTCP _ Nhiệm vụ, quyền hạn : (Đ15) Trong QLNN về TT: a) Xây dựng chiến lược, Định hướng chương trình, VB QPPL về TT trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt ban hành theo thẩm quyền; hướng dẫn, tuyên truyền, KT, TT việc thực hiện PL về tra; b) Lập kế hoạch TT của TTCP; hướng dẫn TT Bộ, TT tỉnh xd và t.chức thực hiện kế hoạch tt; c) Chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ tt; bồi dưỡng nghiệp vụ tt đối với đội ngũ CB,CC làm công tác TT; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức bộ máy, biên chế TT các cấp, các ngành, điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm Chánh TT, Phó Chánh TT, TT viên các cấp, các ngành; đ) Yêu cầu bộ, quan ngang bộ (sau gọi chung là bộ), UBND cấp tỉnh báo cáo về công tác TT; tổng hợp, báo cáo kết về công tác TT; tổng kết kinh nghiệm về công tác TT; e) Theo dõi, đôn đốc, KT việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về TT của Thủ tướng CP, Thanh tra Chính phủ; g) Thực hiện hợp tác quốc tế về công tác TT Trong hoạt động tra: a) TT việc thực hiện CS, PL và nhiệm vụ, quyền hạn của bộ, quan thuộc CP, UBND cấp tỉnh; TT đối với doanh nghiệp NN Thủ tướng CP quyết định thành lập; b) TT vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm q.lý của nhiều bộ, UBND cấp tỉnh; c) Thanh tra vụ việc khác Thủ tướng Chính phủ giao; d) KT tính xác, hợp pháp của k.luận TT và quyết định x.lý sau TT của Bộ trg, Thủ trưởng c.quan ngang bộ (sau gọi chung là Bộ trg), Chủ tịch UBND cấp tỉnh cần thiết QLNN về công tác giải KN-TC; thực nhiệm vụ giải KN-TC theo quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo QLNN về cơng tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng TT Bợ (có cnăng TTHC cnăng tt c.ngành) Đ17-19 TT Bộ cq bộ, giúp trưởng QLNN về ctác TT,gq KNTC PCTN; tiến hành TTHC đvs cq, tchức, cá x thuộc pvi Bộ; tiến hành TTCN đvs cq, tc, cá x thuộc pvi qlý NN theo ngành, lvực Bộ; gquyêt KNTC PCTN theo qđịnh PL _ Tổ chức: Chánh TT, fó chánh TT TTV + Chánh TT trg bnhiệm miễn nhiệm, cách chức sau thống vs Tởng TTCP + Fó chánh TT giúp chánh TT thực nvụ theo fân công Chánh TT + TT chịu cđạo điều hành Bộ trưởng chịu cđạo về ctác hg dẫn về tchức, nghiệp vụ TTCP _ Nhiệm vụ, quyền hạn : (Điều 18) Trong quản lý nhà nước về tra a) Xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch tra thuộc trách nhiệm của Thanh tra bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tra thuộc trách nhiệm của quan giao thực hiện chức tra chuyên ngành thuộc bộ; b) Hướng dẫn nghiệp vụ tra chuyên ngành đối với quan giao thực hiện chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Thanh tra sở; hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị thuộc bộ thực hiện quy định của pháp luật về tra; c) Yêu cầu Thủ trưởng quan giao thực hiện chức tra chuyên ngành thuộc bộ báo cáo về công tác tra; tổng hợp, báo cáo kết về công tác tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về tra của Bộ trưởng, Thanh tra bộ Trong hoạt động tra: a) Thanh tra việc thực hiện sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của bộ; tra đối với doanh nghiệp nhà nước Bộ trưởng quyết định thành lập; b) Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của ngành, lĩnh vực bộ phụ trách; c) Thanh tra vụ việc khác Bộ trưởng giao; ∗ ∗ ∗ d) Kiểm tra tính xác, hợp pháp của kết luận tra và quyết định xử lý sau tra của Thủ trưởng quan giao thực hiện chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ cần thiết Giúp Bộ trg QLNN về công tác giải KN-TC; thực nhiệm vụ giải KN-TC theo quy định PL về KN-TC Giúp Bộ trg QLNN về cơng tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh : (chỉ c.năng TTHC) (Đ20-22) TT tỉnh cq chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp UBND cấp qlý NN về ctác TT, qg KNTC PCTM; tiến hành TT,gquyêt KNTC PCTN theo qđịnh PL _ Tổ chức: Chánh TT, fó chánh TT TTV _ Nhiệm vụ, quyền hạn : (Đ21) Trong QLNN về TT thuộc p.vi QLNN UBND cấp tỉnh, a) XD kế hoạch TT trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó; b) Yêu cầu quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh (sau gọi chung là sở), UBND cấp huyện báo cáo về công tác TT; tổng hợp, báo cáo kết về công tác TT; c) Chỉ đạo công tác TT, hướng dẫn nghiệp vụ TT hành đới với TT sở, TT hụn; d) Theo dõi, đôn đốc, KT việc thực hiện k.luận, kiến nghị, quyết định xử lý về TT của Chủ tịch UBND cấp tỉnh, TT tỉnh Trong hoạt động tra a) TT việc thực hiện CS, PL và nhiệm vụ, quyền hạn của sở, của UBND cấp huyện; TT đối với doanh nghiệp NN Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định thành lập; b) TT vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm của nhiều sở, UBND cấp huyện; c) TT vụ việc khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; d) Kiểm tra tính xác, hợp pháp của kết luận TT và quyết định xử lý sau TT của Giám đốc sở, Chủ tịch UBND cấp huyện cần thiết Giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về công tác giải khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật về khiếu nại, tố cáo Giúp UBND cấp tỉnh QLNN về cơng tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng Thanh tra sở: TTHC TT chuyên ngành TT Sở cq sở, giúp GĐ sở tiến hành TTHC TTCN, gq KNTC PCTN theo qđịnh pl _ Tổ chức: TT sở có Chánh TT, fó chánh TT TTV + Chánh TT sở GĐ sở bnhiệm miễn nhiệm, cahcs chức sau thống vs chánh TT tỉnh + Pchánh TT sở giúp chánh TT sở thực nvụ theo fân công Chánh TT sở + TT sở chịu cđạo điều hành GĐ SỞ chịu cđạo về ctác hg dẫn về nghiệp vụ TTHC TT tỉnh ngiệp vụ TCCN TT _ Nhiệm vụ, quyền hạn: ∗ Xây dựng kế hoạch tt trình Giám đốc sở phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch tt thuộc trách nhiệm tt sở; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tt quan giao thực chức tt chuyên ngành thuộc sở TT việc thực CS, PL nhiệm vụ, quyền hạn quan, TC, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp sở TT việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý sở TT vụ việc khác Giám đốc sở giao Hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị thuộc sở thực quy định PL về TT Yêu cầu Thủ trưởng quan giao thực chức TT chuyên ngành thuộc sở báo cáo về công tác TT; tổng hợp, báo cáo kết về công tác TT thuộc phạm vi q.lý sở Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý về TT Giám đốc sở, Thanh tra sở KT tinh chinh xác, hợp pháp kết luận TT định xử lý sau TT Thủ trưởng quan giao thực chức TT chuyên ngành thuộc sở đối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực QLNN sở cần thiết Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định PL về KN-TC Thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định PL về PCTN Thanh tra huyện (Điều 27, Luật Thanh tra 2010) TT Huyện cq chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, có trách nhiệm giúp UBND cấp qlý NN về ctác TT, qg KNTC PCTM; tiến hành TT,gquyêt KNTC PCTN theo qđịnh PL _ Tở chức: TT huyện có Chánh TT, fó chánh TT TTV + Chánh TT huyện ctịch UBND cấp huyện bnhiệm miễn nhiệm, cách chức sau thống vs chánh TT tỉnh + Pchánh TT huyện giúp chánh TT huyện thực nvụ theo fân công Chánh TT huyện + TT huyện chịu cđạo điều hành ctịch UBND cấp chịu cđạo về ctác hg dẫn về nghiệp vụ TT cuat TT tỉnh _ Nhiệm vụ, quyền hạn: Trong quản lý nhà nước a) XD kế hoạch TT trình Chủ tịch UBND cấp huyện p.duyệt và t.chức thực hiện k.hoạch đó; b) Báo cáo kết về công tác tra; c) Theo dõi, đôn đốc, KT việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về tra của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Thanh tra huyện Trong hoạt động tra: a) TT việc thực hiện sách, PL và nhiệm vụ, quyền hạn của quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, của UBND cấp xã; b) TT vụ việc phức tạp, có liên quan đến trách nhiệm của nhiều quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã; c) TT vụ việc khác Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao Giúp UBND cấp huyện QLNN về công tác giải KN-TC; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định PL về khiếu nại, tố cáo Giúp UBND cấp huyện QLNN về cơng tác phòng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ PCTN theo quy định PL về phòng, chống tham nhũng Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành (Đ30, LTT2010) Cơ quan giao thực chức TT chuyên ngành không thành lập quan tra chuyên ngành độc lập Hoạt động tra chuyên ngành người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Khi tiến hành tra, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành xử phạt vi phạm hành chinh thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” C Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của tra viên _ Khái niệm tra viên Điều 31, Luật Thanh tra 2010 quy định: TT viên công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân bổ nhiệm vào ngạch TT để thực nhiệm vụ TT TT viên cấp trang phục, thẻ tra TT viên phải tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp trước pháp luật về thực nhiệm vụ, quyền hạn giao Điều 5, NĐ 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/ 2011 quy định về TT viên và Cộng tác viên TT TT viên CC, sỹ quan Quân đội ND, sỹ quan CAND bổ nhiệm vào ngạch TTđể thực n.vụ T n.vụ khác theo phân công Thủ trưởng quan TTNN _ Tiêu chuẩn tra viên: Khoản 1, Điều 32, Luật Thanh tra 2010 quy định: Trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước am hiểu pháp luật; đối với Thanh tra viên chuyên ngành phải có kiến thức chun mơn về chun ngành đó; Có văn chứng về nghiệp vụ tra; Có it 02 năm làm cơng tác TT(K kể thời gian tập sự), trừ trường hợp CB, CC, viên chức, sĩ quan Quân đội ND, sĩ quan CAND công tác quan, tổ chức, đơn vị khác từ 05 năm trở lên chuyển sang quan tra nhà nước Ngoài Điều 6, NĐ 97/2011/NĐ-CP quy định về tt viên Cộng tác viên tt quy định chi tiết về tiêu chuẩn vể TT viên như: chức trách, nhiệm vụ, lực, trình độ _ Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra viên: Khoản 1, Đ 54, LTT 2010 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của TT viên sau: + Thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng đoàn TT; + Yêu cầu đối tượng TT cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình về vấn đề liên quan đến nội dung tra; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra cung cấp thơng tin, tài liệu đó; + Kiến nghị Trưởng đoàn TT áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng đoàn TT quy định Điều 53 Luật để bảo đảm thực nhiệm vụ giao; + Xử phạt vi phạm HC theo quy định pháp luật về xử lý vi phạm HC; + Kiến nghị việc xử lý về vấn đề khác liên quan đến nội dung TT; + Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao với Trưởng đoàn TT, chịu trách nhiệm trước PL Trưởng đoàn TT về tinh chinh xác, trung thực, khách quan nội dung đã báo cáo Câu 9: Hình thức và Phương pháp TT Hình thức TT KN: Thanh tra hoạt động x.xét, đ.giá, x.lý theo trình tự, thủ tục PL quy định c.quan NN có thẩm quyền đối với việc thực cs, pl, n.vụ, quyền hạn c.quan, t.chức, cá nhân Hình thức TT biểu bên hoạt động TT b Hình thức TT (Có nhìu hình thức khác nhau) - Căn cứ vào phạm vi, quy mô của cuộc tra có: + Thanh tra diện rợng: TT diện rộng: hình thức TT thường áp dụng tiến hành TT c.quan, ngành hay lĩnh vực QLý để đánh giá kết hoạt động tởng thể, tồn diện việc thực chủ trương, cs, pl chế q.lý để phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, s phạm, đổi mới h.động nhằm n.cao hiệu lực hiệu QLNN quan, ngành hay l.vực Là hthức TT có fvi qmơ rộng lớn, để đbảo TT có hq cq NN cấp fải t.hiện đạo thống về mục đich, yêu cầu, nd, p2, lực lượng tjan t.hiện K có tdụng chấn chỉnh, đởi mới 1cq, 1ngành hay LV,mà t/dụng QLNN tầm vĩ mô + Thanh tra diện hẹp(chuyên đề, vụ việc): a TT diện hẹp hình thức TT tập trung vào chuyên đề vụ việc cụ thể định để phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, sai phạm chuyên đề, vụ việc nhằm nâng cao hiệu lực hiệu QLNN quan, ngành, lĩnh vực Khác với TT diện rộng, TT chuyên đề, vụ việc có p.vi, q.mơ hẹp có đ.tượng, n.dung c.thể, t/chất vụ việc rõ Vì thế, c.quan (người có thẩm qùn TT) dễ dàng việc x.định trọng tâm, trọng điểm cần TT thời gian TT thường ngắn _ Căn cứ vào chương trình tra có:(tt theo kế hoạch, tt thường xuyên, tt đột xuất) + Thanh tra theo kế hoạch: tiến hành theo kế hoạch đã phê duyệt Kế hoạch tt văn xác định nhiệm vụ chủ yếu về ttcủa c.quan thực chức tt 1năm Thủ trưởng quan thực chức tt xây dựng để thực Định hướng chương trình tra yêu cầu quản lý Thủ trưởng CQQLNN cấp tdụng:tạo đkiện tlợi để đồn TT có chuẩn bị cách tốt cho việc TT về lực lượng tiến hành, tjan, tliệu lquan, thu thập t.tin, ksát thực tế-> nhằm bđảm cho TT đạt hquả cao + Thanh tra thường xuyên: tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tt chuyên ngành + Thanh tra đợt xuất: hình thức tt tiến hành phát quan, tở chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pl theo yêu cầu công việc giải khiếu nại, tố cáo thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra đột xuất gắn với vấn đề cấp thiết, xúc nhằm kịp thời phát hiện, chấm dứt sai phạm để nâng cao hiệu quản lý nhà nước _ Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của hoạt động tt có: + Thanh tra kinh tế - xã hợi: hình thức tt việc chấp hành cs, pl lĩnh vực kt - xh nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh y.kém, s.phạm để n.cao h.lực h.quả QLNN KT-XH TT KT_ XH đc thực do: Yêu cầu, nhiệm vụ QLNN về KT_ XH Đơn thư KNTC cdân về vđề KT_ XH Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị cq, tc + Thanh tra việc giải khiếu nại, tớ cáo: hình thức tra tiến hành đối với quan, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, sai phạm công tác giải khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp nhà nước, cá nhân, tổ chức nâng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tiến hành vs ndung như: tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư KN-TC, giải KN-tc + Thanh tra cơng vụ : hình thức tra việc thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật luôn gắn liền với quan, người có thẩm quyền để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh yếu kém, sai phạm đối tượng quản lý nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Phương pháp tra Phương pháp tra cách thức, biện pháp mà quan, người có thẩm quyền sử dụng để thực hoạt động tra nhằm đạt mục đich đề ∗ Các PP: (7pp) _ Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu và các giấy tờ liên quan bao gồm: + Nghiên cứu văn pháp luật: pháp lý để thực chức tra, xác định tinh đúng, sai vụ việc tra + Nghiên cứu h.sơ, t.liệu giấy tờ l.quan: liệu về vụ việc tt, giúp cho c.quan, người có thẩm quyền tt biết n.dung vụ việc đối với q.định pl có liên quan _ Nghiên cứu, so sánh, thớng kê các liệu Nghiên cứu, so sánh, thống kê liệu để phát nội dung bất hợp lý, hợp lý, lo gic, phi lo gic… từ yêu cầu đối tượng tra giải trình _Thu thập ý kiến từ các cá nhân, quan, tổ chức Chủ thể tt cần thu thập thông tin, tài liệu từ cá nhân, tc, c.quan khác có liên quan Tuy nhiên, cần đảm bảo chắt lọc thông tin, t.liệu đúng, đủ, kịp thời với vụ việc cần tt _Tham vấn ý kiên của các nhà chuyên môn: để làm cho hoạt động tt có hiệu quả, chủ thể tt cần tham vấn ý kiến nhà chuyên môn, để làm hiểu rõ nguyên lý, b.chất vụ việc _ Thút phục đới tượng tra tích cực hợp tác với chủ thể tra Sự hợp tác đối tượng tt yếu tố quan trọng để tt có hiệu quả, nhiều trường hợp, đối tượng tt khơng hợp tác, chi tìm cách để đối phó Vì vậy, chủ thể tt cần thuyết phục đối tượng tt hợp tác tich cực, hiểu rõ mục đich tt với đối tượng tra chấn chỉnh yếu kém, nâng cao hiệu lực hiêu QLNN _ Chất vấn đối tượng tra Chất vấn đối tượng tt phương pháp mà chủ thể tt lấy thông tin về vụ việc cách đặt câu hỏi để đối tượng tt trả lời Đồng thời thông qua chất vấn, chủ thể tt cảm nhận, đánh giá thái độ đối tượng tt để góp phần làm cho tt đạt hiệu _ Xử lý kịp thời, pl hành vi gây cản trở đến hoạt động tt Chủ thể tt cần áp dụng biện pháp cần thiết mà pl cho phép để làm cho tt đạt hiệu Những biện pháp cần áp dụng như: xử phạt vi phạm hc; yêu cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép cấp sử dụng trái pháp luật… Câu 10: Nội dung QLNN đối với hoạt động TT hiện nay? KN: QLNN là hoạt động của tất các quan bộ máy nhà nước, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Thanh tra hoạt động x.xét, đ.giá, x.lý theo trình tự, thủ tục PL quy định c.quan NN có thẩm quyền đối với việc thực cs, pl, n.vụ, quyền hạn c.quan, t.chức, cá nhân Nội dung QLNN về TT (PT, nhận xét liên hệ giai đoạn nay) Căn theo Điều 58, Nghị định 86/2011/NĐ-CP Chinh phủ ngày 22 tháng năm 2011 về hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra 2010, nội dung chủ yếu quản lý nhà nước đối với hoạt động tra bao gồm: -XD, trình CQNN có thẩm qùn ban hành ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật về công tác tra -Tuyên truyền, hướng dẫn tổ chức thực quy định PL về TT -Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật về tra -Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tra -Tởng hợp tình hình về cơng tác tra -KT, GS, TT việc thực PL về TT: xử lý vi phạm PL về TT -Tổng kết kinh nghiệm về công tác tra -Giải KN-TC liên quan đến hoạt động TT -Thực hợp tác quốc tế về công tác TT Câu 11: Chứng minh TT là phương thức đảm bảo trật tự, kỷ cương, pháp lý, tăng cường pháp chế XHCN? Gắn vs Vai trò TT: _ TT cnăng thiết yếu hđộng QLHCNN _ Góp fần nâng cao hiệu lực hiệu QLHCNN Hiệu lực khả t.hiện nvụ, qhạn mà PL qđịnh Hquả qlý đạt đc kquả mtiêu đề vs chi fi tối thiểu _ Là phương thức bđảm fáo chế XHCN Tt chinh hđg xem xét chỗ việc cq, tc, cá x có Cs, PL hay k? Muốn có fáp chế cần fải làm cho ng hbiết PL, mđich TTlà fòng ngừa-> thơng qua hđộng TT góp fần tich cực júp chủ thể t.hiện chấp hành PL hđg bđảm tăng cường fáp chế _ Là bfáp fòng ngừa, fát xlý vppl Câu 12: tại QLNN, TT là bộ phận không thể thiếu được? _ QLNN người cụ thể thực _ Cơ chế qlý ln xhiện bất cập _ QLNN gắn bó chặt ché vs quyền lợi ich hợp fáp tc cdân _ QLNN hđộng t.hiện q lực NN _ TT gắn vs QLNN Vs tư cách cnăng, gđ chu trình qlý, TT gắn vs QlNN TT cnăng, công cụ, ptiện để QLNN Đ Điểm chung: đều nhân danh qlực NN thực tác động lên đtg bị qlý ... ich hợp pháp khác quan nhà nước cá nhân Chinh tra phải mang tinh khách quan Tinh khách quan tra thể chỗ “mọi hoạt động tra đều tuân theo pháp luật Nhà nước đặt pháp luật để thực quản lý xã... thuộc phạm vi q .lý sở Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý về TT Giám đốc sở, Thanh tra sở KT tinh chinh xác, hợp pháp kết luận TT định xử lý sau TT Thủ trưởng... -Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật về tra -Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tra -Tởng hợp tình hình về cơng tác tra -KT, GS, TT việc thực PL về TT: xử lý