Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
254 KB
Nội dung
CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CỘNG ĐỒNG I.Lịch sử hình thành phát triển phát triển cộng đồng giới 1.Lịch sử diễn tiến phát triển cộng đồng 1.1.Lịch sử xuất phát Phát triển cộng đồng (Community Development) xuất vào năm 40 kỷ XX nước thuộc địa Anh Năm 1950, Ghana người Anh tốt bụng nảy sinh ý nghĩ giúp người dân tự cải thiện đời sống nỗ lực quyền người dân địa phương Một bên góp bên góp cơng sức để xây dựng cơng trình địa phương như: trạm xá, trường học, đường sá, ông thấy rằng, người dân huy động họ tích cực tham gia đóng góp cơng sức, chí tiền vào việc xây dựng cơng trình có mục đích cải thiện đời sống cho họ Cũng từ việc làm này, người ta nhận thấy phát triển phải đồng khía cạnh đời sống kinh tế, sức khoẻ, văn hoá, tập trung vào lĩnh vực khơng thể phá vỡ vòng luẩn quẩn đói nghèo, dốt nát bệnh tật Những thành công ban đầu Liên Hợp Quốc nhận thấy phát triển sở hạ tầng cộng đồng nghèo làm thay đổi mặt cộng đồng Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh sau hoàn thành số sở hạ tầng sở hạ tầng lại "một xác không hồn”, nghĩa trạm xá nhà mà khơng hoạt động, có nhân viên y tế khơng có người dân đến khám chữa đồng khuyến khích quốc gia sử dụng phát triển cộng đồng công cụ để thực chương trình phát triển quốc gia Thập kỷ 60, 70 chọn thập kỉ phát triển thứ với chương trình viện trợ quy mô lớn kỹ thuật, phương pháp, vốn liếng Vào thời điểm nông thôn chiếm khoảng 80 đến 90% nước Châu Châu phi nên phát triển cộng đồng nhằm chủ yếu vào phát triển nông thôn cộng đồng nông thôn (làng xã) Các tổ chức quốc tế quốc gia đưa vào cách ạt viện trợ tiền vật tư kỹ thuật, người dân đóng góp mặt lao động để thực cơng trình lợi ích cơng cộng bệnh Mặt khác, cơng trình xây dựng xong người dân có sử dụng họ chưa xem mình, nên cơng tác bảo quản ý thức giữ gìn khơng có Như vậy, có thay đổi hình thức mà chưa có chuyển biến nhận thức, thái độ hành vi người dân để tiếp nhận thành vừa tạo 1.2.Diễn tiến phát triển cộng đồng Những kinh nghiệm thực tế Ghana sớm lan rộng hầu Châu Châu Phi Năm 1950 Liên Hợp Quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đắp đường, làm thuỷ lợi, đào giếng, xây dựng trường học, Từng nhóm hay cộng đồng địa phương liên kết lại để xây dựng dự án tổ hợp đánh cá, sản xuất nơng nghiệp hay tiểu thủ cơng nghiệp Chính quyền xét duyệt cung cấp tài Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trợ theo tỉ lệ quy định so với đóng góp người dân - thường 50/50 Năm 1970, Liên Hợp Quốc lượng giá thập kỉ phát triển Kết cho thấy có số tiến rõ rệt thay đổi mặt nông thôn, với sở hạ tầng, tiện nghi công cộng phục vụ người dân Tuy nhiên phong trào rầm rộ tỏ máy móc tốn Thành tích cực số sở vật chất kể chúng xác trạm xá, thư viện khơng đáp ứng nhu cầu thật người dân Phong trào không đạt kết mong muốn, chuyển biến đáng kể mặt xã hội Ví dụ: Trong cộng đồng chưa có thay đổi hành vi, tập quán từ người dân để tiếp nhận tiến trình đại hố phát triển Chưa có cơng xã hội có số lên, người nghèo nghèo nghèo Sự tham gia dân theo nghĩa đích thực, nghĩa vào q trình lấy định, phát huy sáng kiến hạn chế Chẳng qua dân đóng góp lao động thứ vật tư mà Quan trọng cá nhân tham gia khởi xướng mà thông qua tổ chức thức hay phi thức, mà tổ chức khơng có hay mâu thuẫn với quyền lợi dân Đây đặc điểm chậm phát triển Phát triển cộng đồng không tạo sở hạ tầng cần thiết cho phát triển Bên cạnh đó, đơn vị làng xã nhỏ phát triển cách riêng lẻ phát triển địa phương khơng thể nằm ngồi phát triển quốc gia mà nhiều nước tình hình kinh tế xã hội khơng ổn định chưa có sách, chiến lược phát triển kinh tế xã hội phù hợp Một học đáng ghi nhớ thất bại tất yếu cách làm ạt theo phong trào, áp đặt từ xuống nguyên tắc quan trọng cho dù nhà nước có sách chiến lược tốt, phát triển phải từ lên, xuất phát từ ý chí nỗ lực quần chúng Trong lượng giá Liên Hợp Quốc, phương hướng sau nhấn mạnh: - Sự tham gia quần chúng yếu tố - Cần phải xây dựng thiết chế xã hội công cụ, môi trường cho tham gia Yếu tố tổ chức quan trọng Các tổ chức quyền địa phương phải điều chỉnh để thực chức phát triển Cần hỗ trợ hình thành củng cố tổ chức người dân - Trong phát triển cộng đồng khơng đặt nặng chương trình, dự án (nghĩa ý đồ có sẵn tổ chức nhà nước, quan phát triển, tổ chức xã hội, ) từ bên trên, bên ngồi đưa vào mà cơng trình vừa tầm người dân đề xướng thực với hỗ trợ từ bên - Tạo chuyển biến xã hội quan trọng Đó thay đổi nhận thức, hành vi người dân nhằm mục đích phát triển Là tạo chuyển biến tổ chức, cấu mối tương quan lực lượng xã hội - Phát triển cộng đồng có hiệu nằm chiến lược phát triển Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội quốc gia đắn - Đơn vị làng xã nhỏ để có tác dụng tiềm tự phát triển Phát triển làng xã phải đặt kế hoạch phát triển cấp vùng - Huấn luyện để trang bị cho dân người có trách nhiệm kỹ tổ chức, lãnh đạo phận thiếu Xu phát triển cộng đồng - Muốn phát triển người dân phải ý thức đòi hỏi, tự tổ chức bảo vệ quyền lợi Điều thay cho thụ động nhận thức, hành động từ xưa tới người dân thường phải tiếp thu người khác nghĩ kể điều tốt lành cần làm cho - Xu hướng pành động họ thiếu lực (kiến thức, kỹ năng), họ hành động đơn phương, riêng lẻ mà phải kết hợp với cá nhân, tổ chức chí hướng quyền lợi để tạo sức mạnh tổng hợp - Phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng phải đôi với nhau, muốn để người dân tự phát triển phải có tổ chức hướng dẫn họ tự làm Mặt khác, rời rạc tổ chức, chia rẽ nhóm người thường tồn tại, nguồn tài nguyên dù có sẵn cộng đồng khó tiếp cận thừa hưởng khơng có tổ chức tốt - Phát triển cộng đồng phải nghề Thực tế cho thấy, để phát triển phải có tác nhân phát triển - tổ chức, cá nhân với kiến thức kỹ tổng hợp, đặc biệt thiếu lĩnh vực khoa học hành vhát triển cộng đồng tăng cường lực tạo sức mạnh, người dân khơng thể hi người Những tác nhân hay tác viên phát triển có quy chế thức bên cạnh ngành nghề khác Có nước có tác viên cộng đồng tổng hợp với vai trò phối hợp, liên kết tổ chức có tác viên chuyên gia giỏi lĩnh vực Hiện nay, tổ chức phát triển quốc tế Việt Nam như: UNDP, OXFAM, CARE có chuyên gia giỏi, họ có kiến thức chuyên sâu số lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng, y tế, giáo dục, để thực thi dự án phát triển cộng đồng Lưu ý: Phát triển cộng đồng xuất phát từ nước phát triển Điểm xuất phát cộng đồng nông thôn nghèo nàn lạc hậu cần chuyển biến phát triển Cách làm lúc đầu phải dựa nhiều vào hỗ trợ kỹ thuật, vật chất từ bên Nhiều quốc gia phát triển chọn phát triển cộng đồng phương pháp, công cụ thực kế hoạch phát triển quốc gia Phát triển cộng đồng lúc nhằm vào xã hội nơng thơn Nhưng, từ phía nước cơng nghiệp phát triển cộng đồng dân cư dân cư nghèo đô thị có vấn đề, rời rạc tổ chức, chia rẽ nhóm lớp xã hội khác Tài nguyên có sẵn bên hay tầm tay mà họ với tới không thiếu tổ chức Từ xuất phương pháp tổ chức Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cộng đồng để giúp cộng đồng biến chuyển, đoàn kết tổ chức tốt để giải vấn đề nhu cầu Thực chất phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng gần gũi với nhau, ngày nhiều triết lý phương pháp tổ chức cộng đồng trở thành thơng dụng vấn đề yếu khơng ”làm thay”, ”làm cho” người dân vầ muốn cho người dân tự làm tổ chức then chốt II.Sự hình thành phát triển phát triển cộng Việt Nam Từ thập kỷ 50, phát triển cộng đồng giới thiệu Việt Nam thông qua Trường Tiểu học Cộng đồng Lái Thiêu (nay thuộc tỉnh Bình Dương), nhằm tăng cường hiệu giáo dục cách gắn nhà trường với cộng đồng địa phương, đồng thời biến nhà trường thành công cụ để phát triển địa phương Học sinh không học chữ mà học kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, vệ sinh, giúp ích cho phát triển nông thôn Sau vài năm, Trường Sư phạm cộng đồng thành lập Tỉnh Long An Bộ giáo dục cũ với hỗ trợ UNESCO Phong trào lúc giáo dục nhằm giáo dục kỹ đời sống, bổ sung cho chương trình giáo dục xa rời sống Vào thập kỷ 60, phong trào phát triển cộng đồng nước vùng phát triển mạnh, tổ chức viện trợ Mỹ tập trung phát triển nông thôn miền Nam, phát triển cộng đồng chuyển sang lĩnh vực công tác xã hội Khi đất nước thống năm 1975, hỗ trợ tổ chức quốc tế nước giới, phát triển cộng đồng đưa vào miền Bắc Tuy nhiên, thời gian xã hội ta chưa biết nhiều đến tổ chức tự nguyện tổ chức phi phủ Mọi hoạt động xuất phát từ tổ chức quyền hay đồn thể quần chúng mang tính trị - xã hội lớn Việc áp dụng lý thuyết phát triển cộng đồng vào thực tế hạn chế Hiện nay, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới, vai trò sức sáng tạo nhân dân ngày đánh giá cao, chương trình phát triển nông thôn phát triển cộng đồng thực nhiều nơi nhiều nguồn lực từ bên (Nhà nước, tổ chức quốc tế, ), lý thuyết phát triển cộng đồng áp dụng chương trình phát triển Chẳng hạn, tổ chức CARE quốc tế, OXFARM nước Anh, Bỉ Hồng Kông triển khai thực dự án phát triển cộng đồng số địa phương miền núi, vùng sâu nước ta, chuyên gia phát triển áp dụng triệt để lý thuyết phát triển cộng đồng việc triển khai dự án này, bật họ khuyến khích lấy ý kiến từ người dân, lập kế hoạch từ lên, coi tham gia người dân việc thiếu dự án Trên thực tế nước ta, cấu tổ chức địa bàn sở thuận lợi cho việc vận động người dân tham gia Hệ thống tổ dân phố, thôn/ ấp đơn vị tập hợp, liên lạc thông tin thuận lợi Các tổ chức trị xã hội như: phụ nữ, đồn niên, nơng dân, cựu chiến binh, chữ thâp đỏ, có mạng lưới rộng khắp sở Đây Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chế tổ chức tốt để chuyển tải sách, chủ trương từ xuống phản ánh tâm tư, nguyện vọng người dân từ lên Các đồn thể đa dạng hố hoạt động để hướng tới phúc lợi xã hội, kinh tế gia đình, chăm sóc sức khoẻ, tín dụng, tiết kiệm, xúc tiến việc làm, xố đói giảm nghèo chúng gần gũi với phát triển cộng đồng Vấn đề đặt là, áp dụng phương pháp phát triển cộng đồng, hoạt động xã hội cộng đồng có hiệu Với đa số dân cư sống nông thôn, đất nước lên với nông thôn nghèo nàn, lạc hậu, phát triển cộng đồng nước ta gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Gần đây, Đảng Nhà nước coi trọng việc phát triển nơng thơn tồn diện, nơng thơn khơng thể khỏi nghèo đói để vươn lên khơng có hoạt động đồng văn hoá, giáo dục, sức khoẻ, xã hội bên cạnh chương trình kinh tế Đối tượng chương trình lớn thường người nghèo, thất học, cần phải vận dụng lý thuyết phát triển cộng đồng việc phát triển, không dạy chữ, dạy nghề mà cong phải giúp người dân lực, khả phân tích tình hình, làm họ hiểu hồn cảnh mình, giúp họ nắm vững kỹ để tự quản vươn lên sức lực họ Phát triển cộng đồng phương pháp tiếp cận phù hợp hiệu cho chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, phương pháp vận động, giáo dục tổ chức quần chúng nên triết lý phương pháp phát triển cộng đồng áp dụng nhiều lĩnh vực như: khuyến nông, khuyến lâm, y tế cộng đồng, kế hoạch hố gia đình, Để phát triển cộng đồng thực trở thành nghề nghiệp, cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực đào tạo với kiến thức, kỹ tổng hợp, đặc biệt thiếu khoa học nhân văn quản lý xã hội, Do tính thiết việc áp dụng phương thức phát triển cộng đồng, cần có số biện pháp tổ chức cấp vĩ mô cần thiết để thúc đẩy phát triển, cụ thể là: - Đối với nhà nước, cần có cơng nhận việc phát triển cộng đồng phương thức tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội toàn diện phải áp dụng chương trình quốc gia phát triển nơng thơn, xố đói giảm nghèo, dân số y tế - Đội ngũ cán chương trình cần trang bị kiến thức kỹ phát triển cộng đồng - Phát triển cộng đồng cần xây dựng thành môn khoa học ứng dụng trường đại học để phục vụ ngành nông, lâm, ngư nghiệp, y tế, phát triển đô thị số ngành khác quản lý nhà nước, Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội III.Phát triển cộng đồng trở thành môn khoa học, nghề nghiệp chuyên môn 1.Phát triển cộng đồng trở thành môn khoa học Phát triển cộng đồng xuất phát phong trào, chương trình, phương pháp hành động từ từ tổng kết Lúc đầu nhân viên phát triển cộng đồng đào tạo khoá huấn luyện ngắn hạn Vào thập kỷ 60, phát triển cộng đồng đào tạo cho nhân viên chuyên nghiệp với thời gian đào tạo từ tháng tới năm Đầu thập kỷ 70 xuất Philippines ấn Độ phân khoa phát triển cộng đồng cấp cử nhân thạc sỹ Ngày khắp nơi giới phát triển cộng đồng môn khoa học riêng có nội dung kiến thức phương pháp riêng đào tạo tới bậc tiến sỹ Phát triển cộng đồng phương pháp tiếp cận phù hợp hiệu cho chương trình phát triển kinh tế xã hội Như vậy, phát triển cộng đồng phương pháp vận động, giáo dục tổ chức quần chúng nên triết lý phương pháp phát triển cộng đồng áp dụng nhiều lĩnh vực khuyến nông, giáo dục sức khoẻ, xây dựng phát triển mạng lưới y tế cộng đồng, kế hoạch hố gia đình, phát triển kinh tế gia đình, tín dụng tiết kiệm, xây dựng nếp sống đô thị, cải tạo khu nhà ổ chuột, Phát triển cộng đồng vận dụng nhiều ngành khoa học khác như: tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, công tác xã hội, quản trị học, kinh tế học, trị học, Có hiểu người, tổ chức xã hội để tác động vào Như khoa học khác phát triển cộng đồng chuyển biến không ngừng để đáp ứng yêu cầu phát triển thích nghi với hồn cảnh xã hội ln ln đổi Việt Nam vào năm 60, 70 Trường niên phụng xã hội Thượng toạ Thích Nhất Hạnh khởi xướng có chương trình huấn luyện từ đến tháng lĩnh vực phát triển nơng thơn Những cán đầu tiên, theo tốn vào nông thôn giúp đỡ người dân lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp, vệ sinh Phong trào tự tạo cho uy tín đáng kể Nhưng với người sáng lập xa, thiếu tảng lý luận vào bế tắc Từ phía cơng tác xã hội chun nghiệp người tốt nghiệp cao học phát triển cộng đồng nước năm 1972, người thứ hai năm 1974 Phát triển cộng đồng giảng dạy trường cán xã hội Caritas vào đầu năm 70 Có thể nói, phát triển cộng đồng biết tới, áp dụng chưa hệ thống hố Ngày nay, phát triển cộng đồng môn khoa học độc lập đưa vào giảng dạy chuyên ngành công tác xã hội, nhân học, 2.Phát triển cộng đồng nghề nghiệp chuyên môn Xã hội phát triển có nhiều ngành nghề mai đi, lại có nghề xuất Để đẩy mạnh phát triển cần có tác nhân phát triển với kiến thức kỹ tổng hợp, đặc biệt thiếu vắng nhà khoa học hành Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vi người Tác nhân hay tác viên phát triển có quy chế thức bên cạnh ngành nghề khác Vị trí vai trò tác viên phát triển có khác tuỳ tổ chức xã hội Có nước có người tác viên tổng hợp gọi tác viên cộng đồng với vai trò phối hợp liên kết hay nhà tổ chức cộng đồng Có nơi họ gắn liền với chương trình phát triển nơng thơn gọi cán khuyến nông nước Đài Loan, ấn Độ hay số nước Châu Phi; họ gọi với tên gọi khác linh hoạt viên nơng thơn nước ta khuyến nơng hiểu theo nghĩa hẹp chuyển giao công nghệ thay hiểu theo nghĩa thúc đẩy phát triển nơng thơn tồn diện Các tác viên phát triển nông thôn gọi nhân viên phát triển nơng thơn có lẽ khái niệm phù hợp Chương trình khuyến nơng ta đạt hiệu giới hạn cán chưa trang bị đủ kiến thức khoa học xã hội Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH CỘNG ĐỒNG I.Cộng đồng 1.Khái lược lịch sử vấn đề cộng đồng Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều tuyến nghĩa khác nhau, đồng thời cộng đồng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Xã hội học, Dân tộc học, Y học, ý nghĩa rộng cộng đồng tập hợp người với liên minh rộng lớn toàn giới (cộng đồng giới), châu lục (cộng đồng châu á, cộng đồng châu âu, ), khu vực (cộng đồng Asean) Cộng đồng áp dụng để kiểu xã hội, vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tơn giáo (cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen Hoa Kỳ ) Nhỏ nữa, cộng đồng dùng gọi tên đơn vị làng, xã huyện, người chung lý tưởng xã hội, lứa tuổi, giới tính, thân phận xã hội, Khái niệm cộng đồng bao gồm thực thể có cấu tổ chức chặt chẽ tổ chức có cấu trúc chặt, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết với lợi ích chung khơng gian tạm thời thời gian định như: phong trào quần chúng, công chúng, đám đông, Đây tuyến nghĩa hay sử dụng khoa học xã hội, gắn với thực thể xã hội định Có tuyến nghĩa khác nhìn nhận cộng đồng đặc thù có văn minh người, người hợp tác với lợi ích chung, thường gọi chung tính cộng đồng Tuyến nghĩa nhắc tới ngành khoa học thực hành thường lấy đối tượng cộng đồng cụ thể để nghiên cứu Như vậy, phân thành hai dạng cộng đồng dựa cấu trúc xã hội tính chất liên kết xã hội: - Dạng cộng đồng thể mối quan hệ xã hội có đặc trưng xác định như: tình cảm, ý thức chuẩn mực xã hội Dạng cộng đồng gọi cộng đồng tính - Dạng cộng đồng mà xác định nhóm người cụ thể, nhóm xã hội có liên kết với nhiều qui mô khác nhau, kể đơn vị nhỏ gia đình quốc gia toàn giới Dạng cộng đồng gọi cộng đồng thể Năm 1887, Tonnies - nhà xã hội học người Đức phân chia xã hội thành hai dạng có liên quan đến phát triển nghề nghiệp như: dạng xã hội thư gần cộng đồng tính bao gồm cộng đồng truyền thống nơng nghiệp, dạng thứ hai có tính hiệp hội, giống cộng đồng thể thuộc xã hội công nghiệp đô thị 2.Khái niệm, đặc tính yếu tố tạo thành cộng đồng 2.1.Khái niệm cộng đồng Cộng đồng số đông dân cư sống khu vực có điều kiện mơi trường, có liên hệ với nhau, quan tâm đến nhu cầu, sở thích, nguyện vọng chung Như vậy, nói đến khái niệm cộng đồng, cần lưu ý: Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Số đông: thể nhiều người, cá thể, nhóm sống cộng đồng - Giới hạn địa giới địa lý, hành - Các thành viên cộng đồng có quan hệ với 2.2.Đặc tính cộng đồng Cộng đồng thể số đặc tính là: đoàn kết xã hội, tương quan xã hội cấu xã hội a.Đoàn kết xã hội Đồn kết xã hội ln nhà nghiên cứu cộng đồng coi đặc tính hàng đầu cộng đồng Đây ý chí tình cảm người sống địa vực có mối liên hệ mặt huyết thống hay quan hệ láng giềng Qúa trình tổ chức đời sống xã hội thiết chế xã hội lại thống ý chí, tình cảm cộng đồng qua số giá trị, chuẩn mực, biểu tượng riêng Đây mục tiêu mà cộng đồng mong muốn tập hợp trì Các lệch chuẩn xã hội xuất cộng đồng ý thức đoàn kết xã hội, kèm theo ý thức nhân cách cá nhân Ngược lại, cá nhân đồng với cộng đồng, hồ cộng đồng tăng tính đồn kết xã hội đồng thời làm tăng ý thức nhân cách cá nhân Cộng đồng tồn thành viên nhóm thành viên cộng đồng có tiếng nói thống hành động tập thể, khơng tâm thức chung cộng đồng bắt đầu lụi tàn Ví dụ: Trong làng, xã tồn nhóm thành viên như: Hội phụ nữ, Đồn niên, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, thành viên nhóm có tiếng nói ý chí sức mạnh nhóm tăng lên, nhóm thành viên hướng theo lãnh đạo Đảng, quyền địa phương sức mạnh đồn kết cộng đồng củng cố trở thành làng, xã mạnh b.Sự liên kết xã hội Đây tương quan người với người, có tính kết hợp hay phản ứng tương hỗ, theo người gần phối hợp chặt chẽ với Sự tương quan kết hợp thành viên cộng đồng biểu qua hoạt động thực tiễn hàng ngày củng cố thêm đoàn kết cộng đồng Các cộng đồng nông thôn, phân tán nghề nghiệp không cao nên thành viên cộng đồng thường xuyên quan hệ với công việc cộng đồng đô thị, nơi có phân tán nghề nghiệp cao Chính thế, đồn kết cộng đồng nông thôn thường cao cộng đồng đô thị Kiểu liên kết cao cộng đồng quan hệ mang tính hội nhập, có mức độ hợp tác tích cực cá nhân đoàn thể hay hội mà cá nhân tham gia Như vậy, góc độ cá nhân, người tham gia nhiều hội, đoàn thể người có mối quan hệ rộng c.Cơ cấu xã hội Mỗi cộng đồng có cấu trúc xã hội định Trong cộng đồng, không Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có giá trị chung, khơng có định hướng để quy tụ hay khơng có quy tắc ứng xử thành viên cộng đồng khơng có sở xã hội để tạo thành cộng đồng Những định hướng, quy tắc nằm tổ chức đoàn thể cộng đồng, chẳng hạn hương ước, nội quy, quy chế làng, xã đặt Qúa trình thể chế hố giá trị chuẩn mực tổ chức xã hội tương đương bước quan trọng để liên kết xã hội cộng đồng bền vững có giá trị tất người, tạo nên sức mạnh cộng đồng 2.3.Các yếu tố tạo thành cộng đồng Cộng đồng tạo thành yếu tố: địa vực cư trú, kinh tế văn hoá yếu tố hình thành trình lịch sử a.Yếu tố địa vực Nói đến cộng đồng nói đến tập hợp người định cư vùng đất đai định, yếu tố địa vực Đây yếu tố có giá trị tinh thần tạo nên gắn kết tập thể Địa vực yếu tố xác định trình lịch sử, sở để ta phân biệt cộng đồng với cộng đồng khác Đường phân chia ranh giới thường lấy số mốc tự nhiên sông, núi, đường sá,….Đôi đường phân ranh vơ hình cộng đồng thoả thuận chấp nhận ý thức địa vực ý thức sâu sắc lâu bền người lịch sử, hạt nhân tạo nên tâm thức chung cộng đồng Chẳng hạn, tình cảm “đồng hương” người sinh chung sống địa vực định thường sâu nặng, dù họ có nơi hay sau di dời đến nơi họ dễ gần gũi với quan hệ Xuất phát từ khác biệt đa dạng nghề nghiệp cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị, nên ý nghĩa yếu tố địa vực hai dạng cộng đồng khác nông thôn, sống gắn liền với thiên nhiên, ruộng, sông,….nên ý thức địa vực sâu sắc, đó, hoạt động phi nơng nghiệp cộng đồng thành thị không tạo nên gắn kết chặt chẽ thành viên cộng đồng với địa vực cư trú b.Yếu tố kinh tế Yếu tố kinh tế chủ yếu nói hoạt động kinh tế hay nghề nghiệp, không tạo cho cộng đồng bảo đảm vật chất để họ tồn mà có ý nghĩa sau: - Việc có nghề hay vài nghề cộng đồng liên quan đến tương đồng yếu tố địa vị kinh tế, sở hữu, cách thức làm ăn, thị trường nguyên vật liệu sản phẩm tiêu thụ chung Cho đến việc thờ cúng chung ông tổ làng nghề đưa đến cho cộng đồng lớp vỏ liên kết tinh thần Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp xã hội nông thôn, phường hội đô thị cổ kiểu liên kết cộng đồng dựa sở kinh tế - Khi có chung nghề nghiệp lợi ích kinh tế gắn chặt hệ thống sản 10 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG V: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I Khái niệm dự án, dự án phát triển cộng đồng Khái niệm dự án - Dự án can thiệp cách có kế hoạch nhằm đạt hay số mục tiêu hoàn thành báo định trước địa bàn khoảng thời gian định, có huy động tham gia thực tác nhân tổ chức cụ thể Nói cách khác dự án tổng thể có kế hoạch hoạt động (hay công việc) nhằm đạt số mục tiêu cụ thể khoảng thời gian khuôn khổ chi phí định nguồn lực - Phân biệt dự án với dự án nhánh chương trình + Dự án nhánh: dự án nhỏ nằm dự án thường thực địa bàn hay cộng đồng Ví dụ: Các dự án nhánh dự án: “Phụ nữ tệ nạn xã hội thành phố” là: - Phụ nữ mại dâm - Phụ nữ với vấn đề nhiện hút - Giải việc làm trung tâm giáo dưỡng phụ nữ,… + Chương trình: tổ hợp dự án có mục đích hay chủ đề, loạt dự án làm việc nơi khoảng thời gian định Trong chương trình, có số mục tiêu tiêu chuẩn chung đề ra, dự án thực nhiều nơi khác nhau, vùng, nước hay giới vào thời điểm khác Chương trình bao gồm nhiều dự án có liên quan đến lồng ghép tổng thể Ví dụ: Trong chương trình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ - trẻ em thành phố X đối tượng chương trình xác định tất bà mẹ trẻ em thành phố X gồm có số dự án sau: - Giáo dục sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ - Tiêm phòng cho bà mẹ lúc mang thai trẻ em từ - tuổi - Cung cấp vitamin A… Dự án phát triển cộng đồng Khái niệm: Dự án phát triển cộng đồng loại dự án phát triển nhằm giải hay số vấn đề cộng đồng với tham gia tích cực nhiều lực lượng xã hội (bên bên ngồi; phủ hay phi phủ), thể kế hoạch can thiệp hay chương trùnh hành động xác định khung thời gian, nhân lực, tài vấn đề quản lý khác II.Tiến trình thiết kế triển khai dự án phát triển cộng đồng Có nhiều mơ hình triển khai dự án phát triển cộng đồng khác nhau, song nhìn chung mơ hình phải trải qua tuân thủ giai đoạn sau: 29 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Giai đoạn 1: Thiết kế dự án - Giai đoạn 2: Thực (triển khai dự án) - Giai đoạn 3: Đánh giá 1.Thiết kế dự án - Thiết kế dự án phát triển cộng đồng khâu quan trọng, sở cho việc thực định thành công dự án sau Việc thiết kế dự án phát triển cộng đồng bắt đầu trình hợp tác cộng đồng với nhóm chun gia, q trình cho phép chuyên gia hiểu biết tường tận vấn đề cộng đồng để lập dự án sát thực hoàn chỉnh hơn, giúp cho việc tổ chức thực quản lý dự án tốt - Giai đoạn trải qua bước cụ thể sau: 1.Tìm hiểu nhu cầu cộng đồng (phân tích tình hình cộng đồng) 2.Xác định nhu cầu 3.Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể 4.Đánh giá nguồn lực 5.Những thuận lợi, khó khăn trở ngại gặp cộng đồng 6.Hoạch định nội dung kế hoạch hoạt động 1.1.Tìm hiểu cộng đồng - Đây bước giai đoạn thiết kế, sở quan trọng giúp dự án xác định tình hình thực tiễn, từ thiết kế dự án mang tính khả thi cao - Trong bước phân tích cộng đồng cần phải xem xét tất vấn đề cộng đồng: + Đặc điểm dân số, lao động theo giới tính + Các hoạt động kinh tế, cấu kinh tế + Kết cấu sở hạ tầng + Cơ cấu trị hành + Phân tầng xã hội mối tương quan quyền lực, mối quan hệ cộng đồng + Vấn đề giáo dục, dân trí, văn hóa bao gồm vấn đề phong tục tập quán truyền thống + Tình trạng sức khoẻ, vệ sinh mơi trường, dinh dưỡng kế hoạch hóa dân số + Chức năng, nhiệm vụ hoạt động tổ chức cộng đồng, vai trò tổ chức cộng đồng + Đội ngũ lãnh đạo, quản lý, phương thức tổ chức điều hành Vị trí, vai trò người phụ nữ việc định + Những vấn đề cấp thiết vấn đề cần phải xử lý, giải Lưu ý: Đây thông tin chung mà dự án cần phải thu thập Trên thực tế, có nhiều loại dư án khác tuỳ vào mục tiêu, nội dung phạm vi can thiệp dự án mà cần thu thập loại thông tin riêng, bổ sung cho thông tin 30 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Ví dụ: Dự án nâng cao địa vị người phụ nữ nông thôn thông qua hoạt động tăng thu nhập kế hoạch hố gia đình, ngồi việc thu thập thông tin chung nêu trên, thu thập số thơng tin như: * Vai trò phụ nữ định gia đình (ăn, mặc, ở, học tập, ma chay, cưới xin, mua sắm đồ đạc, vui chơi giải trí,….) * Sự độc lập kinh tế gánh nặng công việc phụ nữ hoạt động như: làm ruộng, chăn ni, chăm sóc, ni dưỡng thành viên gia đình,… * Hoạt động xã hội, đồn thể ngồi gia đình phụ nữ (mức độ tham gia, lý do, đánh giá vai trò đồn thể với việc nâng cao đời sống phụ nữ bảo vệ sức khoẻ - kế hoạch hóa gia đình) - Tìm hiểu cộng đồng trình phức tạp, đòi hỏi cần có nhiều thời gian, dự án lớn, thường triển khai nghiên cứu kỹ lưỡng thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng định tính Điều cần lưu ý phương pháp phân tích tình hình là: + Khơng có phương pháp đơn lẻ thích hợp cho việc thu thập thông tin từ nguồn + Biện pháp tốt sử dụng phương pháp khác để phân tích đánh giá + Các phương pháp phổ biến nhất: trưng cầu ý kiến hỏi tự ghi, vấn, quan sát, thảo luận nhóm,… 1.2.Xác định nhu cầu - Xác định nhu cầu cộng đồng khâu quan trọng khó khăn giai đoạn khởi động dự án, phải nhận diện nhu cầu, xác định rõ ràng cụ thể nhu cầu có sở tốt để xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể dự án - Nhu cầu tượng, vấn đề cần đáp ứng phù hợp với nguyện vọng lợi ích người dân cộng đồng - Khi thảo luận nhu cầu cộng đồng cụ thể thường có nhiều loại nhu cầu khác nhiều đối tượng tham gia thảo luận có trình độ nhận thức khác Bởi vậy, cần có ý kiến chuyên gia tham gia thảo luận với tư cách “gợi mở”, “nêu vấn đề” để người tham dự thảo luận tiếp tục tranh luận, bàn bạc sở xác định xác nhu cầu cho cộng đồng Có thể thực bước xem xét (đánh giá) nhu cầu cọng đồng theo bước sau: + Thứ nhất, xác định tất nhu cầu + Thứ hai, xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu + Thứ ba, cân đối nhu cầu + Thứ tư, định nhu cầu đáp ứng 1.3.Xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục tiêu tổng quát dự án phát triển cộng đồng mục đích cuối 31 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội dự án, nói cách khác phương hướng tới cho tất người tham gia thực dự án - Như vậy, mục tiêu tổng quát xác định điều mà thành viên cộng đồng mong đợi từ dự án, ý nghĩa chung nhất, bao trùm tổng hợp hàng loạt kết đạt từ dự án thông qua mục tiêu cụ thể mang tính thực tiễn, mục tiêu đạt thời hạn định thời điểm dự án - Mục tiêu cụ thể mục tiêu giải thích cho mục tiêu tổng quát Khi xác định hay xây dựng mục tiêu cụ thể cần đạt yêu cầu sau: + Làm gì? + Khi làm? + Có thể làm hay không? (thời gian, tiền bạc, nhân sự,….) + Có thể đo lường - Mối quan hệ mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể: Các mục tiêu cụ thể chịu chi phối mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể cụ thể hoá mục tiêu tổng quát thành mục tiêu riêng biệt Sự đạt mục tiêu cụ thể dần bước đạt mục tiêu tổng quát Do vậy, để dự án thành cơng mục tiêu tổng qt mục tiêu cụ thể dự án phảI xác định rõ ràng, nghĩa xác định hướng dự án nội dung công việc vấn đề Điều quan trọng nội dung mục tiêu cụ thể phải đo lường định lượng được, sở để lượng giá dự án đạt giai đoạn dự án Ví dụ: Dự án cải thiện điều kiện sống người lao động nữ vùng nguyên liệu giấy Vĩnh Phú với mục tiêu chung là: cải tạo xây nhà cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn đặc biệt 20 hộ cô đơn hỗ trợ giống thời gian năm Trên sở mục tiêu tổng quát dự án, mục tiêu cụ thể xác định là: + Sửa chữa 50 hộ tình trạng dột nát + Xây dựng 20 hộ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn + Hỗ trợ lợn giống cho 20 hộ đơn để có điều kiện tăng thu nhập từ chăn nuôi 1.4.Đánh giá nguồn lực - Đây công việc quan trọng sau xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể dựa sở nhu cầu ưu tiên xếp Điều quan trọng phải liệt kê nguồn lực có sẵn cần có để từ hiểu mạnh cộng đồng nhằm đạt mục tiêu cụ thể xác định - Xác định nguồn lực cộng đồng bao gồm: * Nguồn lực sẵn có cộng đồng + Nguồn lực vật chất: đất, nước, khoáng sản, điện, trường, trạm y tế,… + Khả tài chính, khả lãnh đạo tham gia tổ chức cộng đồng 32 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội + Các thiết chế: quyền, đồn thể, hội, khả tham gia người dân * Nguồn lực cần phải huy động thêm bên cộng đồng 1.5 Những thuận lợi, khó khăn trở ngại gặp dự án - Trên sở nguồn lực cộng đồng xác định với mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể xác lập thứ tự nhu cầu ưu tiên, dự án dự kiến thuận lợi trở ngại gặp trình triển khai dự án Xác định thuận lợi, khó khăn, trở ngại dự án xác định điều kiện thực thi dự án - Thơng thường, q trình phát triển người ta thường quan tâm đến nhu cầu, khó khăn, trở ngại người ta để ý đến mặt mạnh, hội có hay thuận lợi dự án - Việc xem xét trở ngại gặp dự án công việc cần thiết để xác định khó khăn, sở có biện pháp để biến trở ngại, khó khăn thành nguồn lực lực có dạng tiềm phát huy Cần lưu ý, lúc thấy hết trở ngại dự án mà thường trở ngại hay xuất qua vài trình hoạt động dự án 1.6 Hoạch định nội dung kế hoạch hoạt động - Hoạch định nội dung kế hoạch hoạt động yếu tố trọng tâm trình triển khai dự án Đây tiến trình tổng hợp tất định cần thiết xem xét tất bước cần thiết để thực hoạt động dự án Cụ thể là: + Dự kiến kinh phí huy động nguồn nào? + Nguồn lực tài nguyên huy động, sử dụng phân bổ chúng sao? + Thời gian tiến độ thực hoạt động nào? + Việc phân công trách nhiệm cho thành viên hoạt động dự án nào? - Các bước việc xây dựng kế hoạch hoạt động bao gồm: + Xác định hoạt động dự án: Việc xác định hoạt động dự án phải dựa mục tiêu cụ thể dự án, vào nguồn lực cộng đồng với trở ngại xem xét Để làm tốt bước cần phải có tham gia tích cực tất thành viên có liên quan dự án + Lập trình tự cho hoạt động: Trên sở hoạt động vạch bước trên, việc xếp trình tự hoạt động cách khoa học có hệ thống giúp cho dự án tiết kiệm thời gian, nguồn lực cộng đồng Qúa trình đòi hỏi người lập kế hoạch phát triển phải có kỹ kinh nghiệm lĩnh vực dự án triển khai để hình thành trình tự hoạt động diễn khối thống hoạt động cho mục tiêu chung xuyên suốt dự án + Xác định khung thời gian cho hoạt động: Cùng với việc xác lập trình tự cho hoạt động việc vạch kế hoạch thời gian tiến hành công việc cần làm 33 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tiếp theo, điều giúp cho nhà quản lý dự án người thực kiểm tra xem công việc có tiến triển thời gian khơng để kịp thời điều chỉnh + Phân công trách nhiệm: Việc phân công trách nhiệm cho cá nhân cụ thể để đảm bảo cho dự án có hiệu cao phải vào việc nhìn nhận, đánh giá lực cá nhân, sở thích họ tiềm thành viên khác cộng đồng Phân cơng trách nhiệm hợp lý, đảm bảo tính đắn, phù hợp tạo động tốt cho người tham gia, giúp cho công việc trôi chảy hoàn thành với tiến độ mục tiêu đề + Nguồn lực thiết yếu vấn đề hậu cần: Việc cuẩn bị tốt nguồn lực thiết yếu thu xếp tốt dịch vụ hậu cần để đáp ứng với nhu cầu hoạt động vào lúc cần thiết, kịp để triển khai hoạt động yếu tố quan trọng thành công kế hoạch dự án, đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực có hiệu quả, khơng lãng phí thời gian vật chất Ví dụ: Để tổ chức hội thảo lấy ý kiến từ nhóm đối tượng dự án cần phải chuẩn bị nội dung cần thảo luận nơi ăn, thành viên tham gia, bên cạnh phải có phương tiện phục vụ cho hội thảo như: máy chiếu, bảng, giấy, hội trường,….để giúp cho hội thảo thành cơng + Nguồn kinh phí hoạt động: Để có nguồn kinh phí cho hoạt động dự án cần huy động từ nhiều nguồn: nguồn tài trợ dự án, nguồn từ tổ chức cộng đồng, nguồn từ dân, vay từ quỹ phát triển,… Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, toán rõ ràng mạch lạc tạo điều kiện cho người dân tin tưởng yên tâm vào công việc dự án Những yếu tố góp phần đảm bảo đoàn kết phát triển bền vững cộng đồng, tạo ổn định cộng đồng 2.Triển khai dự án - Triển khai dự án trình thực nội dung hoạch định kế hoạch dự án, bao gồm hoạt động phối hợp nhằm đảm bảo việc tham gia lực lượng vào trình triển khai hoạt động thuộc dự án hoạt động giám sát, quản lý dự án 2.1.Các hoạt động phối hợp - Trên sở nguyên tắc tham gia nhóm, lực lượng cộng đồng ngồi cộng đồng, dự án có nhiệm vụ phối hợp lực lượng để đảm bảo tham gia thành viên cộng đồng vào trình thực dự án cách dân chủ hạn chế tối đa mâu thuẫn phát sinh cộng đồng - Việc phối hợp tốt nhóm, tổ chức tham gia cá nhân giúp cho dự án triển khai không bị chồng chéo, trùng lặp, nâng cao hiệu dự án, giảm chi phí tiết kiệm thời gian, nguồn lực lao động - Trên thực tế, triển khai dự án phận, quan tham gia có chức nhiệm vụ khác nhau, phối hợp dự án giúp cho việc điều phối, điều chỉnh hoạt động nhịp nhàng, giúp cho dự án thực 34 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tiến độ phù hợp với thay đổi thực tiễn - Trong trình thực dự án có yếu tố phát sinh ngồi kế hoạch, việc phối hợp bàn bạc để đến thống cần thiết đảm bảo cho thành công dự án sau 2.2.Hoạt động giám sát - Giám sát hình thức quản lý trực tiếp, người giám sát xem xét chỗ vấn đề, với phận giám sát phận có liên quan tìm cách giải vấn đề Một cách chung nhất, q trình giám sát phải trả lời vấn đề sau: + Dự án làm gì? + Các hoạt động dự án có thực định kế hoạch hay không? (cả thời gian, nguồn lực,….) + Những chưa làm được? Lý do? + Những vấn đề phát sinh diễn khâu nào? + Có đáp ứng mục tiêu xác định trước khơng? Nếu khơng đạt ngun nhân gì? + Có cần phải chấn chỉnh thay đổi tiến trình kế hoạch ban đầu, tiếp thu thực thời gian tới không? + Những hoạt động cần thay cho phù hợp với tình có vấn đề phát sinh - Việc giám sát dự án thường xuyên, định kỳ, có đột xuất, tuỳ thuộc vào mục đích việc cần theo dõi chun mơn, tài hay xem xét tiến độ,… - Hệ thống giám sát tầng hay nhiều tầng, tuỳ thuộc vào quy mô dự án thuộc cấp quản lý (cấp quốc gia, Bộ, tỉnh, huyện hay tổ chức xã hội….) Thông thường cấp giám sát tầng (cao nhất) không thường xuyên cấp trực tiếp quản lý dự án thực dự án cộng đồng, cấp giám sát lại thường mang nội dung lớn bao trùm 2.3.Hoạt động quản lý - Quản lý dự án tiến trình tổ chức sử dụng cách có hiệu nguồn lực nhằm đạt mục tiêu dự án - Muốn quản lý tốt, người quản lý dự án cần phải có cách nhìn tổng hợp, bao quát vấn đề, phải có kỹ nắm bắt vấn đề giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh dự án - Quản lý dự án tiến trình gồm nhiều bước với hoạt động nối tiếp nhau, liên quan đến việc hồn tất hàng loạt cơng việc hồn thành dự án Thực tế cho thấy, tiến trình quản lý dự án chia thành giai đoạn: + Khởi động dự án + Tổ chức nguồn lực 35 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội + Tiến hành công việc + Kiểm tra tiến độ Các giai đoạn chia thành 10 bước cụ thể sau: * Bước 1: Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể * Bước 2: Phân công * Bước 3: Lên kế hoạch dự án * Bước 4: Chuẩn bị thực kế hoạch * Bước 5: Thành lập hệ thống kiểm soát * Bước 6: Tuyển chọn nhân viên * Bước 7: Huy động nguồn lực thời điểm * Bước 8: Giám sát công việc * Bước 9: Giám sát dự án * Bước 10: Lượng giá dự án - Để thực tốt công việc quản lý dự án, điều trước tiên phải xây dựng tốt chế quản lý, sở việc xây dựng triển khai kế hoạch, cuối phải tuyển chọn nhân lực để xếp phù hợp với công việc + Việc xây dựng chế quản lý: Việc xây dựng chế quản lý từ quan lãnh đạo phận chun mơn, hành chính, xác định quyền hạn trách nhiệm thành viên dự án cần phải phân định rõ ràng + Xây dựng triển khai kế hoạch: Qúa trình xây dựng kế hoạch, đặc biệt kế hoạch ngân sách, tiến độ công việc luôn phải ý tới việc sử dụng, huy động nguồn lực, tài nguyên cộng đồng việc phải phân bổ hợp lý chúng để đảm bảo mục tiêu dự án + Tuyển chọn nhân lực: Căn vào kế hoạch thực hiện, ngân sách chế làm việc, dự án cần tuyển chọn nhân lực để hoạt động triển khai Có nhiều loại nhân lực cần huy động vào dự án thời điểm khác nhau, thời gian tham gia dài, ngắn khác Đánh giá dự án - Đánh giá dự án phân tích cách tổng thể thành công hạn chế dự án Đánh giá coi hoạt động xem xét nhiều khía cạnh khác nhau: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, bền vững dự án,… - Trong mơ hình triển khai dự án, hoạt động đánh giá tổng thể dự án khâu cuối tiến trình triển khai dự án phát triển cộng đồng, q trình thực dự án người ta tiến hành đánh giá theo giai đoạn khác + Đánh giá tiền dự án: đánh giá trước thực dự án, xem xét nhận định tính chất thích đáng khả thực thi dự án, mục tiêu cụ thể kế hoạch công việc + Đánh giá tiến trình dự án, giai đoạn quan trọng vào kỳ dự án - sở phân tích đánh giá có biện pháp sửa chữa kịp thời chấn chỉnh nội dung, kế hoạch để đảm bảo trì mục tiêu dự án 36 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội + Đánh giá cuối kỳ: tổng kết kết thúc dự án nhằm xem xét mục tiêu đề có đạt hay khơng + Đánh giá hiệu tác động dự án tính bền vững dự án: tiến hành sau thời gian dự án hồn tất (có thể sau - năm) - Tiến hành đánh giá dự án phát triển cộng đồng phải có tham gia bên liên quan: nhóm chuyên gia đánh giá dự án, quyền cấp, phận chun mơn,….và đặc biệt có đánh giá người dân cộng đồng - Các bước đánh giá dự án bao gồm bước: + Thiết kế đánh giá: xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời gian, nhân lực, kinh phí,… + Thu thập thơng tin + Phân tích thơng tin + Kết luận khuyến nghị sau đánh giá 37 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG VI: TÁC VIÊN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - PHẨM CHẤT VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN I Vai trò nhiệm vụ tác viên phát triển cộng đồng Khái niệm tác viên phát triển cộng đồng - Tác viên phát triển cộng đồng hay tác viên cộng đồng có tên gọi khác tác viên đổi mới, hay nhà tổ chức cộng đồng - Tác viên cộng đồng người trực tiếp tiến hành công tác phát triển cộng đồng (gồm chuyên nghiệp không chuyên nghiệp) Họ người tổ chức, xúc tác cầu nối người dân cộng đồng với nguồn lực sẵn có q trình phát triển cộng đồng Nhiệm vụ tác viên phát triển cộng đồng - Tác viên phát triển cộng đồng cần phải tạo bầu khơng khí thuận lợi để người dân tự tổ chức, từ phát huy tiềm tập thể Tuyệt đối không làm thay, làm hộ tước đoạt khả chủ động, tự lập, tự người dân cộng đồng - Tác viên phát triển cộng đồng phải biết tìm hiểu khía cạnh khác cộng đồng, vạch kế hoạch, hướng dẫn cần thiết để người địa phương tìm hiểu cộng đồng Khơng thiết phải nhà khoa học thực điều tra quy mô lớn tác viên phát triển cộng đồng phải có kỹ thu thập, phân tích kiện cộng đồng - Tác viên phát triển cộng đồng phải tổ chức lớp tập huấn, sử dụng phương pháp thông tin, huấn luyện khác lời nói, chữ viết, hình ảnh,….để người dân cộng đồng có nhận thức mới, phân tích tình trạng xã hội họ sống, tìm nguyên nhân vấn đề mà cộng đồng gặp phải - Tác viên phát triển cộng đồng cần giúp người dân vạch kế hoạch cho cộng đồng Kế hoạch phải từ sở đưa lên, xuất phát từ nhu cầu vấn đề cộng đồng 3.Vai trò tác viên phát triển cộng đồng - Người xúc tác: Tác viên phát triển cộng đồng nắm vững tình hình cộng đồng, tạo điều kiện khuyến khích cho người dân, nhóm tích cực tham gia ý kiến, tăng cường khả năng, trách nhiệm, quyền hạn quan hệ họ phát triển cộng đồng - Người biện hộ: Tác viên phát triển cộng đồng đại diện cho tiếng nói nhóm, cộng đồng đề đạt với cấp thẩm quyền, tổ chức quan vấn đề xúc nhóm, cộng đồng, đem đến cho họ nhận thức cộng đồng, kêu gọi hưởng ứng, hỗ trợ họ cho tiến trình phát triển cộng đồng - Người nghiên cứu: Tác viên phát triển cộng đồng với người nòng cốt cộng đồng thu thập tình hình giúp họ phân tích tình hình cộng đồng xây dựng chương trình hành động, xây dựng dự án để phát triển - Người huấn luyện: Tác viên phát triển cộng đồng tham gia huấn luyện cho 38 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhóm, cộng đồng, chuyển giao cho cộng đồng kiến thức, kỹ phát triển cộng đồng thông qua chương trình hành động, dự án phát triển cộng đồng - Người lập kế hoạch: Tác viên phát triển cộng đồng hỗ trợ người dân phương pháp yêu cầu kế hoạch, đồng thời tạo điều kiện để người dân tham gia đóng góp định nội dung kế hoạch, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn vai trò tự người dân cộng đồng kế hoạch theo tinh thần: “làm với cộng đồng làm cho cộng đồng” Những nguyên tắc tác viên phát triển cộng đồng - Làm việc với người nghèo, thiệt thòi, khơng phải làm cho họ, không làm thay họ Thành viên cộng đồng có quyền phản bác ý kiến từ tác viên phát triển cộng đồng - Phát triển tiến trình thức tỉnh, ý thức hồn cảnh cộng đồng Người dân cộng đồng có nhiều kinh nghiệm quý giá, tác viên phát triển cộng đồng lắng nghe họ thức tỉnh họ - Tác viên phát triển cộng đồng người dân lựa chọn, định phải làm, phát triển tiềm nội lực họ từ tiến lên tự lực - Ln tạo liên đới trách nhiệm dân chúng Phát triển cộng đồng theo quan điểm tham gia, chia sẻ, chăm sóc lẫn tiến bộ, đảm bảo công bằng, dân chủ, văn minh - Xây dựng củng cố tổ chức hợp tác cộng đồng để tăng sức mạnh cộng đồng, đặc biệt cộng đồng nghèo, phát triển II.Những phẩm chất kỹ cần có tác viên phát triển cộng đồng Những phẩm chất cần có viên phát triển cộng đồng - Năng lực: qua huấn luyện có đủ lực chun mơn để thực tốt vai trò mình, để tự tin tạo niềm tin dân - Hoà nhập: làm việc phù hợp với lòng dân, biết lắng nghe đồng cảm với người dân - Trung thực: trung thực với dân sáng với - Kiên trì nhẫn nại: khơng nói vội, khơng làm thay áp đặt, thúc ép người dân - Khiêm tốn: không khoe khoang, dám nhận hạn chế, khuyết điểm, sẵn sàng học tập hay, tốt người dân cộng đồng - Khách quan, cơng cách nhìn nhận, đánh giá, việc giải mâu thuẫn liên kết nhóm - Đạo đức: có sống đạo đức phù hợp với giá trị, chuẩn mực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cộng đồng địa phương 2.Những kỹ cần có tác viên phát triển cộng đồng 2.1.Giao tiếp cá nhân Các cán cộng đồng tránh khỏi phải nhiều thời gian nói 39 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chuyện với người khác, kỹ giao tiếp giỏi cá nhân với quan trọng Tác viên phát triển cộng đồng phải gặp gỡ, nói chuyện với nhiều người khác nhau, với nội dung đa dạng, cán cộng đồng giỏi phải giao tiếp cách có hiệu tất họ Sự giao tiếp đòi hỏi tác viên phát triển cộng đồng phải có khả về: + Mở đầu giao tiếp hay hội thoại + Kết luận giao tiếp hay hội thoại + Giữ cho hội thoại tập trung hướng vào chỗ cần thiết + Nghe cách cẩn thận + Hiểu làm sáng tỏ nói + Để người khác cảm thấy thoải mái + Hỏi câu hỏi thích hợp + Khuyến khích người khác phản ánh mối quan hệ thảo luận + Nói thơng tin cách rõ ràng, dùng ngơn ngữ dễ hiểu + Đảm bảo tác động qua lại đối thoại + Nhận biết khác văn hoá nhạy cảm mơ hình giao tiếp + Dùng cử (body language) để khích lệ giao tiếp 2.2.Làm việc theo nhóm liên kết nhóm Tác viên phát triển cộng đồng có nhiều thời gian dành cho nhóm nhỏ: uỷ ban, nhóm hành động, đội cơng tác đặc biệt, nhóm hợp tác, nhóm quản lý, nhóm giáo dục,….Bởi vậy, tác viên phát triển cộng đồng cần phải hoạt động có hiệu nhóm mà chúng đòi hỏi hàng loạt kỹ năng: - Quan sát nhận biết động lực nhóm - Nhận biết yếu tố văn hố giới gây trở ngại cho số người việc tham gia - Nói nhóm đảm bảo lơi ý người - Khuyến khích tất người tham gia thảo luận bày tỏ quan điểm, ý nghĩ họ - Làm sáng tỏ phản ánh điều nói cho thành viên nhóm hiểu - Giúp đỡ nhóm hướng tới đồng thuận - Chuẩn bị trước họp giúp đỡ người khác làm - Giữ vai trò người triệu tập hay người chủ toạ họp - Đặt chương trình hành động - Lưu giữ biên hồ sơ tài liệu khác - Duy trì họp đến hết - Bảo vệ nhóm khơng bị chệch hướng - Bảo vệ nhóm khơng bị tan rã 40 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội - Biết quy tắc thủ tục họp thức - Sử dụng hài hước để làm dịu căng thẳng xây dựng đoàn kết 2.3.Giáo dục cộng đồng Giáo dục mặt quan trọng vai trò tác viên phát triển cộng đồng Tác viên phát triển cộng đồng hướng dẫn, huy động tham gia tối đa người dân thông qua việc giáo dục họ, thông qua đối thoại với thành viên cộng đồng 2.4.Viết Điều quan trọng tác viên phát triển cộng đồng có kỹ viết tốt Tác viên phát triển cộng đồng tiến hành kiểu viết khác đa dạng: viết báo cáo, biên họp, ghi lại trình hoạt động cộng đồng, câu chuyện,….Vì vậy, viết kỹ bản, yêu cầu cần thiết tác viên phát triển cộng đồng 2.5.Giải mâu thuẫn - đàm phán hoà giải Kỹ đàm phán hoà giải quan trọng tác viên phát triển cộng đồng Điều bao hàm khả can thiệp vào vấn đề mà không cần thiết phải có bên, giúp người điều chỉnh lại mối quan tâm mặt thuộc quan điểm họ để khuyến khích đối thoại,… 2.6.Sự đại diện bào chữa Tác viên phát triển cộng đồng đơi phải đóng vai người bào chữa, vừa thay mặt cho cộng đồng, vừa thay mặt cho nhóm, gia đình, cá nhân Bởi vì, cá nhân, nhóm, cộng đồng cần người đại diện hợp pháp, có kinh nghiệm, đốn, có khả cung cấp thơng tin Sự bào chữa đòi hỏi tác viên phát triển cộng đồng phải có kinh nghiệm việc nghe hiểu cộng đồng, việc trình bày trường hợp cộng đồng diễn đàn khác Điều đòi hỏi tác viên cộng đồng có khả tiếp thu đáp lại, với khả nghe, giảI thích hiểu, khả trình bày, đốn, giao tiếp Chỉ với kết hợp tất kỹ tác viên phát triển cộng đồng thành cơng vai trò người bào chữa 2.7.Trình bày trước cơng chúng Trình bày trước cơng chúng kỹ khác quan trọng tác viên phát triển cộng đồng Một tác viên phát triển cộng đồng phải thực buổi trình bày trước cơng chúng, cộng đồng Điều trở nên hiệu tác viên phát triển cộng đồng trình bày cách lưu loát, rõ ràng, thu hút ý Trình bày trước cơng chúng bao hàm việc sử dụng phương tiện nghe nhìn thích hợp như: máy chiếu overhead, máy ghi âm,….vì tác viên phát triển cộng đồng cần có kỹ để sử dụng phương tiện 2.8.Quản lý tổ chức Hoạt động cộng đồng thành công tổ chức quản lý có hiệu 41 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Để có thành cơng đó, tác viên phát triển cộng đồng cần có kỹ vấn đề định, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, lưu giữ hồ sơ,… 2.9.Nghiên cứu đề xuất phương án giải Công việc cán cộng đồng đòi hỏi số kỹ nghiên cứu Đây nghiên cứu vấn đề phức tạp, mà sưu tập phân tích liệu thích hợp theo phương pháp hệ thống Nó bao gồm việc sử dụng liệu điều tra dân số, hồ sơ quyền địa phương, thiết kế điều tra, đánh giá nhu cầu,… III.Các khâu để tiến hành phát triển cộng đồng tác viên phát triển cộng đồng 1.Chọn cộng đồng 2.Hội nhập cộng đồng, phát tiềm cộng đồng 3.Xây dựng bồi dưỡng nòng cốt cho phần việc 4.Phân tích cộng đồng có tham gia cộng đồng - xác định thuận lợi khó khăn 5.Thành lập ban điều hành, tiểu ban lập kế hoạch hành động chương trình, dự án phát triển cộng đồng 6.Vận động, phát huy tiềm nhóm, liên kết nhóm, củng cố tổ chức 7.Rút kinh nghiệm, lượng giá chương trình hành động 42 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội CHƯƠNG VII: THỰC HÀNH TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG I.Thực hành khảo sát tổ chức phát triển cộng đồng 1.Lựa chọn chủ đề thực tế 2.Lựa chọn phương pháp tiếp cận cộng đồng: thông thường phương pháp đánh giá nhanh có tham gia người dân dự án phát triẻn cộng đồng 3.Lựa chọn địa điểm thực tế: cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị 4.Lên kế hoạch thực chương trình nghiên cứu thực tế a.Nghe báo cáo lãnh đạo địa phương, cộng đồng tổ chức xã hội trình xây dựng, thực dự án phát triển cộng đồng b.Chia nhóm tiếp cận cá nhân hộ gia đình thu thập thơng tin cần thiết kỹ thuật vấn sâu thảo luận nhóm tập trung c.Các nhóm thảo luận nhóm, viết báo cáo trình bày kết điền dã d.Tổ chức rút kinh nghiệm đề xuất khuyến nghị II.Thực hành tham gia phát triển cộng đồng 1.Tham gia theo chương trình dự án 2.Tham gia tự nguyện 3.Thực tập chun mơn có hướng dẫn kiểm huấn viên 43 Người biên soạn: TS Nguyễn Thanh Bình Đơn vị: Tổ Cơ sở CTXH - Khoa CTXH - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội ... lực phát triển - Phát triển cộng đồng bền vững kiểu loại phát triển cộng đồng có tính lâu bền dựa sở cân đối liên hệ thống nội cộng đồng, cộng đồng với môi trường III Lý thuyết phát triển cộng đồng. .. phát triển cộng đồng Lưu ý: Phát triển cộng đồng xuất phát từ nước phát triển Điểm xuất phát cộng đồng nông thôn nghèo nàn lạc hậu cần chuyển biến phát triển Cách làm lúc đầu phải dựa nhiều vào... loại hình cộng đồng 3.1.Loại hình cộng đồng khiết cộng đồng không khiết - Cộng đồng khiết cộng đồng không bị biến dạng pha tạp cấu, tổ chức thiết chế xã hội - Cộng đồng không khiết cộng đồng bị