Nội dungCác bước tổ chức thực hiện đề tài 2 1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 3 Kết luận... Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặc gởi cho một c
Trang 1Chương 5:
Tổ chức thực hiện đề tài
Trang 2Nội dung
Các bước tổ chức thực hiện đề tài
2
1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học
3 Kết luận
Trang 3 Khái niệm đề tài: Đề tài là một hình thức tổ chức
NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện
Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính chất nghiên cứu khoa học, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án
1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 4 Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang
tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế
Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có
xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực
Sự khác biệt giữa các hình thức NCKH
đó như sau:
Trang 5 Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý
cao hơn, hoặc gởi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành lập một tổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội,
Chương trình: là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp
theo một mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập
tương đối cao Tiến độ thực hiện đề tài, dự án trong chương trình không nhất thiết phải giống nhau, nhưng nội dung của chương trình thì phải đồng bộ
Trang 6Bước 1: Lựa chọn đề tài.
2 Các bước tổ chức thực hiện đề tài
Xác định
nhiệm vụ
nghiên
cứu
Chủ trương phát triển KT-XH của quốc gia
Nhiệm vụ được giao từ cấp trên của người
hoặc nhóm người nghiên cứu
Nhiệm vụ được nhận từ hợp đồng của các đối
tác
Nhiệm vụ do người nghiên cứu tự đặt cho
mình
Trang 7Xem xét
nhiệm vụ
theo các
tiêu chí
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn hay không?
Đề tài có cấp thiết phải nghiên cứu hay không?
Có đủ điều kiện đảm bảo cho việc hoàn thành
đề tài hay không?
Đề tài có phù hợp với sở thích hay không?
Đề tài có ý nghĩa khoa học hay không?
Trang 81 Tên đề tài: phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu.
2 Lý do chọn đề tài (tại sao tôi chọn đề tài này để nghiên cứu) Thuyết minh lý do chọn đề tài chính là trình bày mục đích nghiên cứu
3 Phân tích lịch sử nghiên cứu (ai đã làm gì)
Bước 2: Xây dựng đề cương và lập kế
hoạch nghiên cứu
Trang 94 Mục tiêu nghiên cứu (tôi định làm gì) Trình bày những công việc định làm dưới dạng cây mục tiêu
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
5 Phạm vi nghiên cứu (tôi giới hạn nội dung NC đến
đâu)
6 Mẫu khảo sát (tôi chọn mẫu nào để khảo sát) Đây là mẫu được chọn trong khách thể, bởi vì người NC không thể có đủ quỹ thời gian và kinh phí xem xét toàn bộ khách thể
Trang 107 Vấn đề nghiên cứu (tôi phải trả lời những câu hỏi nào trong nghiên cứu?)
8 Giả thuyết nghiên cứu (luận điểm khoa học của tôi là gì?)
9 Lựa chọn luận cứ và phương pháp thu thập thông tin (tôi dùng luận cứ nào về lý thuyết và thực tiễn để chứng minh luận điểm khoa học của tôi?)
Trang 1110 Lập danh sách cộng tác viên: lập kế hoạch nhân lực, bao gồm:
- Nhân lực chính nhiệm: là loại nhân lực làm việc toàn thời gian
- Nhân lực kiêm nhiệm: là nhân lực chỉ dành một phần quỹ thời gian tham gia nghiên cứu
- Nhân lực chính nhiệm quy đổi: là loại nhân lực nhận
khoán việc, tính quy đổi bằng một số tháng chính nhiệm
Trang 1211 Tiến độ thực hiện đề tài: kế hoạch tiến độ được xây
dựng căn cứ yêu cầu của cơ quan giao nhiệm vụ
12 Dự toán kinh phí nghiên cứu, có thể bao gồm:
─ Chi phí lương
─ Chi phí nghiên cứu
─ Chi phí mua và xuất bản tài liệu
─ Chi phí hội nghị
─ Chi phí mua sắm nguyên liệu, thiết bị và năng lượng
─ Ngoài ra, có thể có những chi phí không lường được hết trong các văn bản hướng dẫn hiện hành
Trang 1312 Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu:
─Văn bản pháp lý theo yêu cầu của cơ quan tài trợ (phải
làm theo mẫu)
─Văn bản để thảo luận và sử dụng nội bộ trong nhóm
nghiên cứu
13 Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu: người nghiên cứu có thể được cung cấp một số phương tiện có sẵn trong phòng thí nghiệm của trường hoặc viện nghiên cứu; cũng có thể đi thuê hoặc mua sắm
Trang 14Bước 3: Thu thập và xử lý thông
tin
Xử lý kết quả nghiên
cứu
Quản lý dữ liệu bằng máy tính
Lập phiếu thư mục
Lập danh
mục tư liệu
Trang 15Bước 4: Viết báo cáo tổng kết đề tài
nghiên cứu
Báo cáo kết thúc đề tài là một công việc hệ trọng, là cơ
sở để các hội đồng nghiệm thu đánh giá những cố gắng của tác giả, đồng thời cũng là bút tích của tác giả để lại
cho các đồng nghiệp đi sau
Những đề tài lớn thường có một tổng biên tập giúp việc chuẩn bị báo cáo Người đó có trách nhiệm xây dựng đề cương, hướng dẫn các đồng nghiệp trình bày thống nhất chương mục, sửa bố cục, văn phong
Trang 16Bước 5: đánh giá và nghiệm thu đề tài
Nghiệm thu đề tài sự đánh giá chất lượng của đề
tài để công nhận hay không công nhận kết quả
nghiên cứu
Đây là công việc của cơ quan quản lý đề tài hoặc bên giao nhiệm vụ nghiên cứu, gọi
chung là bên A
Trang 17Thể thức nghiệm thu được thực hiện như sau:
Chuyên gia nhận xét phản biện theo các tiêu chuẩn Bên A đặt ra (Bên A có thể phản biện công khai
hoặc bí mật).
Một hội đồng nghiệm thu được thành lập với 1 số
lẻ thành viên do Bên A mời.
Hội đồng sẽ nghe bên B trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, nghe ý kiến phản biện và bỏ phiếu
nghiệm thu đề tài.
Kết quả bỏ phiếu của hội đồng là cơ sở để Bên A
xem xét nghiệm thu.
Trang 18Bước 6: công bố kết quả nghiên cứu
Mọi kết quả
nghiên cứu cần
được công bố
(trừ KQNC có
tính hệ trọng về
an ninh và quốc
phòng)
Ý nghĩa:
Đóng góp 1 nhận thức mới trong hệ thống tri thức, mở rộng sự trao đổi để phát triển NC, khẳng định về mặt
sở hữu của người
NC đối với SP
Kết quả nghiên cứu có thể được công bố trên báo, tạp chí chuyên ngành hoặc phương tiện truyền thông đại
chúng
Trang 19www.themegallery.com Company Logo
Các bước thực hiện đề tài không quá chặt chẽ như việc điều hành 1 công nghệ sản xuất Mỗi người nghiên cứu cần tham khảo ý kiến các tác giả khác nhau, căn cứ đặc điểm lĩnh vực nghiên cứu của mình, căn cứ những
diều kiện đảm bảo cho NC Mà quyết đinh một trình tự thích hợp
3 Kết luận
Trang 20Thank You !