Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
800,84 KB
Nội dung
Các bước thực nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu Sinh học Phần III Phương pháp luận nghiên cứu thực địa Xác định vấn đề nghiên cứu Biên hội tài liệu tham khảo Phát triển mục tiêu đề tài nghiên cứu Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu bố trí thí nghiệm Thu thập liệu Phân tích liệu Tổng quan giải đoán kết Viết báo cáo trình bày kết Tham khảo tài liệu Tìm hiểu vấn đề nghiên cứu Cung cấp tảng lý thuyết cho giả thuyết Giúp khu trú (tập trung) vấn đề nghiên cứu Xác định chỗ khuyết (gaps) nghiên cứu trước nghiên cứu tiếp tục làm sáng tỏ • Giúp biện luận khái niệm/kết nghiên cứu • Cải thiện phương pháp luận nghiên cứu • • • • Các bước thực nghiên cứu khoa học Xác định vấn đề nghiên cứu Biên hội tài liệu tham khảo Phát triển mục tiêu đề tài nghiên cứu Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu bố trí thí nghiệm Thu thập liệu Phân tích liệu Tổng quan giải đoán kết Viết báo cáo trình bày kết Phương pháp luận nghiên cứu thực địa • Trong nghiên cứu thực địa, việc chọn mẫu thu thập liệu tiến trình nghiên cứu quan trọng • Điều tra chọn mẫu nghĩa khơng tiến hành điều tra tồn đơn vị tổng thể, mà điều tra s ố đơn vị nhằm ti ết kiệm thời gian, cơng sức chi phí • Từ đặc điểm tính chất mẫu suy đặc điểm tính chất tổng thể • Vấn đề quan trọng đảm bảo cho tổng thể mẫu phải có khả đại diện cho tổng thể chung • Có hai dạng nghiên cứu là: định tính định lượng • M ộ t nh ữ ng kh c bi ệ t r õ n é t nh ấ t gi ữ a nghiên cứu định tính định lượng khác biệt cách tiếp cận chọn mẫu Chọn mẫu nghiên cứu thực địa • Nghi ê n c ứ u đ ị nh t í nh th ng t ậ p trung v o nghiên cứu chi tiết mẫu tương đối nhỏ nghiên cứu trường hợp riêng biệt, lựa chọn có mục đích • Nghiên cứu định lượng thường áp dụng cho c ác m ẫ u t ng đ ố i l n, l ự a ch ọ n ng ẫ u nhiên Q trình lấy mẫu nghiên cứu thực địa bao gồm bốn bước sau: • • • • Xác định mô tả tổng thể Lựa chọn phương pháp lấy mẫu Xác định kích thước mẫu Tiến hành lấy mẫu Chọn mẫu nghiên cứu thực địa (tt) Chọn mẫu nghiên cứu thực địa (tt) Bước 1: Xác định mô tả tổng thể Việc xác định đối tượng phụ thuộc vào mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Bước 2: Lựa chọn phương pháp lấy mẫu Có nhiều phương pháp lấy mẫu, nhìn chung chia làm hai nhóm: • Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Chọn mẫu phi xác suất • cách lấy mẫu cá thể mẫu chọn không ngẫu nhiên hay xác suất lựa chọn giống • thường có độ tin cậy thấp, mức độ xác cách chọn mẫu phi xác suất tùy thuộc vào phán đốn, cách nhìn, kinh nghiệm người nghiên cứu, may mắn dễ dàng khơng có sở thống kê việc chọn mẫu • thường dùng nghiên cứu định tính • Chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu dựa vào phán đoán,…): khơng ý đến độ đồng • Chọn mẫu xác suất (chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mẫu có hệ thống,…): ý đến độ đồng Các phương pháp chọn mẫu phi xác suất: Chọn mẫu thuận tiện (convenience sampling): Có nghĩa lấy mẫu dựa thuận lợi hay dựa tính dễ tiếp cận đối tượng, nơi mà người điều tra có nhiều khả gặp đối tượng Chọn mẫu phán đoán (judgement sampling): Là phương pháp mà nguời điều tra tự đưa phán đoán đối tượng cần chọn vào mẫu Như tính đại diện mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm hiểu biết người tổ chức việc điều tra người thu thập liệu Chọn mẫu xác suất • cách lấy mẫu việc chọn cá thể mẫu cho cá thể có hội lựa chọn • phương pháp chọn mẫu mà khả chọn vào tổng thể mẫu tất đơn vị tổng thể • Để tối ưu hóa mức độ xác, người nghiên cứu thường sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên • Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random sampling): – Thường vận dụng đơn vị tổng thể chung không phân bố rộng – mặt địa lý, đơn vị đồng đặc điểm nghiên cứu • phương pháp tốt để chọn mẫu đại diện cho tổng thể • tính sai số chọn mẫu, áp dụng phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê xử lý liệu để suy rộng kết mẫu cho tổng thể chung • Thường dùng nghiên cứu định lượng • Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic sampling) • Chọn mẫu khối (cluster sampling) • Chọn mẫu phân tầng (stratified sampling) Chọn mẫu nghiên cứu thực địa (tt) Bước 3: Xác định kích thước mẫu • Mục đích việc xác định cỡ mẫu để giảm cơng lao động v chi phí l àm thí nghiệm quan trọng chọn cỡ mẫu mà khơng làm đặc tính mẫu độ tin cậy số liệu đại diện cho quần thể • Việc xác định kích thước mẫu nghiên cứu định tính nhiều tranh cãi khơng có kỹ thuật chung • Xem thêm phần „Nghiên cứu thực nghiệm“ Phương tính tốn kích thước mẫu • Cỡ mẫu nghiên cứu định tính thường nhỏ so với cỡ mẫu cần thiết để đảm bảo tính đại diện • Cỡ mẫu nghiên cứu định tính chủ yếu đề cập đến phong phú thông tin lựa chọn theo tình huống, liên quan đến quan sát khả phân tích nhà nghiên cứu • Trong nghiên cứu định tính đơi người nghiên cứu lấy cỡ mẫu có tỷ lệ ấn định (như cỡ mẫu 10% quần thể mẫu) Chọn mẫu nghiên cứu thực địa (tt) Bước 4: Tiến hành lấy mẫu Tùy theo đối tượng mục đích nghiên cứu mà tiêu đo đạc cần tiến hành Một số phương pháp lấy mẫu nghiên cứu sinh thái rừng Thu thập số liệu - - Mục đích thu thập số liệu để làm sở lý luận khoa học, luận chứng minh giả thuyết hay tìm vấn đề cần nghiên cứu Có phương pháp thu thập số liệu: a) Thu thập số liệu cách tham khảo tài liệu b) Thu thập số liệu từ thực nghiệm (các thí nghiệm phòng, thí nghiệm ngồi đồng,…) c) Thu thập số liệu phi thực nghiệm (lập bảng câu hỏi điều tra) Thu thập số liệu từ thực nghiệm • Số liệu thực cách quan sát, theo dõi, đo đạc qua thí nghiệm • Các nhà nghiên cứu thường đặt biến để quan sát đo đạc giá trị nghiệm thức • Các nghiệm thức thí nghiệm thường lặp lại để làm giảm sai số q trình thu thập số liệu • Người nghiên cứu muốn xem xét mức độ phân bón (hay gọi nghiệm thức phân bón) để làm tăng suất, cách bố trí thí nghiệm mức độ phân bón thường lặp lại nhiều lần • Kết thí nghiệm số liệu đo từ tiêu sinh trưởng suất mức độ phân bón khác Trong nghiên cứu thực nghiệm, có loại biến thường gặp thí nghiệm: • Biến độc lập (còn gọi nghiệm thức): yếu tố, điều kiện bị thay đổi đối tượng nghi ê n c ứ u s ẽ ả nh h ng đ ế n k ế t qu ả th í nghiệm • Như vậy, đối tượng nghiên cứu chứa nhiều yếu tố, điều kiện thay đổi • Biến độc lập liều lượng phân bón, loại phâ n bón, l ợ ng n c t i, th i gian chi ếu sáng khác nhau,… (hay gọi nghiệm thức khác nhau) • Biến phụ thuộc (còn gọi tiêu thu thập): tiêu đo đạc bị ảnh hưởng suốt q trình thí nghiệm, hay nói kết đo đạc phụ thuộc vào thay đổi biến độc lập • Thí dụ: nghiên cứu sinh trưởng mía, biến phụ thuộc bao gồm: chiều cao cây, số lá, trọng lượng cây,… kết đo đạc biến phụ thuộc nghiệm thức khác khác • biến độc lập (independent variable) • biến phụ thuộc (dependent variable) Đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng phân N suất lúa Hè Thu” có biến sau: • Biến độc lập: liều lượng phân N bón cho lúa khác Các nghiệm thức thí nghiệm 0, 20, 40, 60 80 kgN/ha • Biến phụ thuộc: số bơng/m2, hạt/bơng, trọng lượng hạt suất hạt (tấn/ha) tên file gửi • Hạn chót nộp bài: Thứ Hai ngày 08.07.2013 ... niệm/kết nghiên cứu • Cải thiện phương pháp luận nghiên cứu • • • • Các bước thực nghiên cứu khoa học Xác định vấn đề nghiên cứu Biên hội tài liệu tham khảo Phát triển mục tiêu đề tài nghiên cứu Chuẩn... Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu bố trí thí nghiệm Thu thập liệu Phân tích liệu Tổng quan giải đốn kết Viết báo cáo trình bày kết Phương pháp luận nghiên cứu thực địa • Trong nghiên cứu thực địa, việc... tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu: thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu