phương pháp luận nghiên cứu khoa học

15 47 0
phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP BÀI Xây dựng chứng minh giả thuyết khoa học Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm biến động mực nước biển điều kiện biến đổi khí hậu - Nêu số vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu: Mực nước đại dương biển động thời gian gần đây? Nguyên nhân dẫn đến mực nước đại dương biến đối thời gian gần đây? Trình bày giả thuyết nghiên cứu: Mực nước đại dương (MNĐD) trải qua nhiều đợt biến động mạnh, thời kỳ băng hà gần (khoảng 18.000 năm trước) MNĐD thấp 120m, vào thời kỳ nhiệt độ Trái đất tăng lên, cách 8000 năm, MNĐD cao 6m Theo liệu nghiên cứu MNĐD tăng 20cm kỷ XX, trung bình năm tăng 2mm Mỗi năm có khoảng mm nước từ tồn bề mặt đại dương rơi xuống châu Nam Cực đảo Greenland dạng tuyết Nếu khơng có băng tan năm mặt nước biển tụt xuống mm Nếu toàn băng Greenland tan, mực nước biển (MNB) dâng cao 7,2 m; tan hết băng châu Nam Cực MNB dâng cao 61,1 m Trong thực tế biến động mực nước biển (BĐMNB) vùng khác giới có nơi tăng, có nơi giảm Biến động MNB vùng khác giới Trình bày vài luận dự định sử dụng để chứng minh giả thuyết khoa học Luận cứu 1: Nguyên nhân chủ yếu hoạt động người phát triển cơng nghiệp, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, hoạt động làm tăng lượng khí cacbon khí Biến động mực nước biển chịu tác động nhiều trình để xác định trình làm thay đổi MNB cần phải xét thành phần cân (balance) nước biển Đại dương, balance dương có nghĩa MNĐD tăng ngược lại, âm - giảm Phương pháp chứng minh luận 1: Quan sát khách quan – Thí nghiệm Các trình tham gia vào cân nước Đại dương Luận 2: Phòng Vật lý biển Viện Hải dương học, tiến hành nghiên cứu cụ thể đặc điểm biến động mực nước vùng biển Nha Trang cho thấy có biến động rõ rệt giá trị trung bình năm từ 1975-2008 Phương pháp chứng minh luận 2: Quan sát khách quan – Thí nghiệm Trong vòng 34 năm, giá trị TB năm MNB biến đổi với chu kỳ 5,7 năm, xu chung từ năm 1975-1992 giảm, 1992-2008 tăng Chênh lệch giá trị TB năm MNB năm 2008 1975 5cm Kết thu cho thấy tồn giá trị cực tiểu TB năm 1998 năm có tượng El Nino mạnh dẫn đến khả ảnh hưởng El Nino La Nina (ENSO) đến biến động MNB Biển Đông Đỉnh cực đại MNB tồn năm 2006 liên hệ với ảnh hưởng bão Durian tới biến động MNB Giá trị TB tháng MNB tháng (mùa gió mùa Tây Nam) thấp tháng 12 (mùa gió mùa Đơng Bắc), trung bình 28cm BÀI TẬP BÀI Hãy chọn báo khoa học phân tích theo cấu trúc logic báo: Viết tên báo, ghi rõ thích theo trích dẫn khoa học báo: KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Tác giả: TRẦN THỊ THU MAI - LÊ THỊ NGỌC THƯƠNG - Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM - Số 39 năm 2012 - Nguồn trích theo :http://portal.hcmup.edu.vn/images/stories/site_51/tapchi/GD/39/02.%20tran%20thi%20thu%20 mai.pdf 2/ Chỉ rõ luận điểm tác giả trình bày báo: Nghiên cứu khả kiểm soát cảm xúc học sinh trung học phổ thơng điều cần thiết, từ đề xuất biện pháp tâm lí giúp cân cảm xúc Bài báo phân tích mức độ kiểm sốt cảm xúc học sinh trung học phổ thơng, phân tích yếu tố ảnh hưởng đồng thời thực biện pháp thử nghiệm nhằm giúp học sinh kiểm sốt cảm xúc 3/ Chỉ luận tác giả sử dụng để chứng minh luận điểm: - Luận 1: Mức độ kiểm sốt cảm xúc nhóm biểu STT Nhóm biểu Trung bình Giận Xấu hổ Sợ hãi Hành vi trực tiếp gián 3,93 tiếp công kích 3,85 3,65 Hành vi dịch chuyển 3,89 cơng kích 3,74 3,62 Biểu tổ chức mơ 3,53 quan nội tiết 3,17 3,48 Biểu kiểm soát cảm 3,27 xúc giận người khác 3,36 3,30 Giọng nói 3,15 3,07 3,39 Biện pháp kiểm soát cảm 3,00 xúc 3,32 3,22 Biểu đáp trả khơng 2,75 mang tính cơng kích 2,86 3,06 (1,0→1,66: mức thấp; 1,67→ 2,5: mức thấp; 2,51→3,34: TB; 3,35→4,17: mức khá; 4,18→5,0: mức cao) Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để chứng minh luận 1: x Nghiên cứu tài liệu x Quan sát khách quan x Điều tra Thí nghiệm x Phỏng vấn Luận 2: Mức độ biểu giải tỏa cảm xúc HS STT Nhóm biểu Trung bình Giận Xấu hổ Sợ hãi Chuyển trọng tâm ý 3,39 3,48 3,26 Kiềm chế 3,15 3,54 3,56 Lập kế hoạch tích cực 3,11 3,52 3,32 Thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực 2,93 cảm xúc 3,22 3,28 Thư giãn 2,82 2,76 2.90 Giải vấn đề 2,74 2,74 2,82 Huy động hỗ trợ người 2,73 khác 3,60 3,19 Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để chứng minh luận 2: Nghiên cứu tài liệu Quan sát khách quan x x Điều tra Thí nghiệm x Phỏng vấn 4/ Phương pháp lập luận tác giả sử dụng trình tổ chức luận để chứng minh luận điểm là: Diễn dịch Quy nạp Loại suy x BÀI TẬP 3: Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích mục tiêu đề tài khoa học mà anh/chị đã, làm, đồng thời trình bày hệ thống mục tiêu hình 1/ Tên đề tài 2/ Vẽ mục tiêu nghiên cứu (đến mục tiêu cấp III) BÀI LÀM: 1, Tên đề tài : Thực trạng việc sống thứ sinh viên Cây mục tiêu Thực trạng việc sống thứ sinh viên, từ đưa mặt tiêu cực, đưa biện pháp ngăn ngừa Mục tiêu cấp I Mục tiêu cấp II Người đủ tuổi kết hôn Người chưa đủ tuổi kết hôn Sinh viên trường đại hoc, cao đẳng Mục tiêu cấp III Thực trạng việc sống thứ Nguyên nhân việc sống thứ Mặt tiêu cực Biện pháp Mục tiêu cấp IV Sống thứ để tiết kiệm Sống thứ cần có thời gian bên Sống thứ trào lưu Ảnh hướng đến tâm lý tình cảm Nam Nữ Khơng thể trưởng thành Mang thai ngồi ý muốn Sự quan tâm gia đình Tốn thương tinh thần Nhà trường tổ chức xã hôi khác Cái nhìn đắn tình yêu người 3/ Chọn mục tiêu mà bạn quan tâm mục tiêu vẽ thực số công việc sau: Trả lời: - Phát vấn đề nghiên cứu: Thực trạng việc sống thứ sinh viên, từ đưa mặt tiêu cực, đưa biện pháp ngăn ngừa - Đặt giả thuyết khoa học: Nguyên nhân việc sống thứ giới sinh viên - Chỉ vài luận cứ, phương pháp thu thập thông tin (nghiên cứu tài liệu, quan sát, thực nghiệm) để xây dựng chứng minh luận cứ.: 4/ Hãy soạn thảo 03 câu hỏi băng 03 phương pháp suy luận khác (diễn dịch, quy nạp, loại suy) để điều tra tình hình sử dụng thời gian nhà rỗi sinh viên BÀI TẬP 1/ Cho biết đề tài Anh/chị dự kiến nghiên cứu: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2/ Mục tiêu nghiên cứu: a Mục đich nghiên cứu: Đề tài nhằm tăng cường nhận thức vấn đề nghiên cứu, có hội để rèn luyện phương phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học b Mục tiêu nghiên cứu: * Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu mối quan hệ độ tuổi, trình độ, thu nhập ảnh hưởng tới nguyên nhân gây bạo lực gia đình từ phân tích giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình * Mục tiêu cụ thể: • Tìm hiểu nhân tố tác động tới tình trạng bạo lực giới gia đình • Những ngun nhân gây bạo lực giới gia đình • Từ phân tích giải pháp nhằm hạn chế bạo lực giới gia đình 3/ Xin cho biết chất đề tài x Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng 4/ Hãy rõ vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu triển khai Tìm hiểu mối quan hệ độ tuổi, trình độ, thu nhập ảnh hưởng tới nguyên nhân gây bạo lực gia đình từ phân tích giải pháp nhằm hạn chế bạo lực gia đình 5/ Trình bày vài luận dự định để chứng minh giả thuyết khoa học: Luận 1: Nguyên nhân gây bạo lực gia đình chủ yếu chồng/vợ ngồi giao lưu có nhiều mối quan hệ • Phương pháp thu thập thơng tin sử dụng xác nhận luận cứ: Nghiên cứu tài liệu x Điều tra x • x Quan sát khách quan Thí nghiệm x Phỏng vấn Hội đồng Luận 2: Giải pháp mang tính tối ưu nhằm hạn chế bạo lực gia đình xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc x Nghiên cứu tài liệu x Điều tra x Quan sát khách quan Thí nghiệm x Phỏng vấn Hội đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔTHÔNG VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT địa bàn TP Đà Lạt) SVTH: NGUYỄN THỊ DUYÊN GVHD: ĐÀ LẠT, NĂM 2013 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển kinh tế thi trường, giáo dục đào tạo ngày có chất lượng cao tri thức Bên cạnh mặt tích cực giáo dục, bạo lực học đường trở thành vấn đề nhức nhối toàn nghành giáo dục Khi nhắc tới bạo lực học đường, bạn nghĩ đến việc bạn nam sinh đánh lí tức cười : nhìn đểu, sĩ diện trước mặt bạn gái… Hiện nay, xu hướng bạo lực hoc đường lan sang nữ sinh ngày gia tăng Trước vấn đề bạo lực học đường gia tăng, Bộ giáo dục đào tạo ban hành quy định việc tăng cường giáo dục đạo đức giới học sinh học sinh cấp III nhằm rèn luyện cho sinh viên kĩ sống cần thiết để giúp cho học sinh có cách ứng sử tốt với thầy cơ, gia đình bạn bè, xã hội Trước xúc dư luận báo đài gần có phản ảnh clip nữ sinh đánh người bạn thân em tung lên mang Để hiểu rõ thực trạng ,nguyên nhân, tìm giải pháp khắc phục cho vấn để dó, nhóm chúng tơi chọn đề tài bạo lực học đường học sinh THPT Đống Đa nhằm hiểu rõ vấn đề 2.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 2.1 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài tìm hiểu quan niệm học sinh vấn đề bạo lực học đường học sinh THPT (nghiên cứu học sinh THPT TP Đà lạt) nhằm giúp bạn trẻ có nhìn tổng qt, nhìn nhận, đánh giá cách khách quan tình trạng bạo lực học đường Đồng thời sở quan niệm, quan điểm khác bạo lực học đường để đưa số kiến nghị cho vấn đề bạo lực học đường học sinh 2.2 Ý nghĩa lý luận: Góp phần vào việc bổ sung cấp độ vi mô cho lý thuyết cấu trúc chức vào đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục đich nghiên cứu: Đề tài nhằm tăng cường nhận thức vấn đề nghiên cứu, có hội để rèn luyện phương phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học Đề tài chúng tơi nhằm tìm hiểu quan niệm học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Quan niệm học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường 3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Quan niệm học sinh thực trạng, giải pháp, hậu bạo lực học đường Các yếu tố tác động đến bạo lực học đường 4.ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu quan niệm học sinh vấn đề bạo lực học đường học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh THPT Trong nghiên cứu học sinh lớp 10, học sinh lớp 11, lớp 12 Phạm vi nghiên cứu 5.1 phạm vi không gian nghiên cứu Tại trường THPT địa bàn TP Đà Lạt 5.2 Thời gian nghiên cứu Năm 2012 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Phương pháp thu thập thơng tin: • Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra bảng hỏi • Đối tượng: Khảo sát 1.000 hộ gia đình thành phố Đà Lạt • Mục đích: đo đạc khía cạnh định lượng đối tượng nghiên cứu để thu thông tin đặc trưng qua số liệu định lượng, tần suất để nhìn nhận đánh giá tổng thể vấn đề nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu định tính: tiến hành vấn sâu • Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: đề tài có sử dụng số tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu • Những viết vấn đề bạo lực giới học đường 6.2 phương pháp xử lý số liệu: • Phương pháp xử lý số liệu: số liệu thu từ 100 bảng hỏi xử lý chương trình SPSS 11.5 Những số liệu làm để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu đề tài Các nguồn tài liệu: Đóng góp đề tài: Bố cục NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng ,diễn nhiều nơi trở thành “vấn nạn” xã hội Thông qua tên gọi “bạo lực học đường” cho ta biết nơi xảy bạo lực trường học cấp 1,2,3 Vì giai đoạn giai đoạn học sinh hình thành nhân cách,tâm lý không ổn định cao vót (mà khơng biết thể cách) Nên cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây nên tổn thương khơng thể chữa lành, hình thành nhân cách méo mó giá trị sống Trong báo “Nguyên nhân bạo lực học đường” tác giả Nguyễn Kim Hải, nguyên nhân vụ bạo lực có điểm khác nhau, nhìn chung vấn đề liên quan đến tâm sinh lý học sinh Việc bị bạn bè xa lánh, bố mẹ, thầy cô thiếu quan tâm, ảnh hưởng từ môi trường học tập, sinh sống… Một khảo sát khoa Xã hội học, trường ĐHKH XHNV (ĐHQG HN) thực vào năm 2008 trường THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) vềKhảo sát cho thấy, có lý đơn giản cớ gây xung đột, khơng ưa đánh (24%); bị khiêu khích nên đánh (16%); đánh lí tình cảm (13,3%) Đáng lo ngại là, có lý khơng thể hình dung được, ví dụ: người khác nhờ đánh (20%) chẳng có lý đánh (12%) Còn phải kể thêm yếu tố thúc đẩy hành vi bạo lực học đường, cổ vũ bạn bè, có nam sinh Với câu hỏi “Khi đánh với học sinh khác, bạn thường dùng hình thức chủ yếu?”, có tới 1/2 số em cho biết, thường “đánh tập thể” Điều cho thấy, bạo lực học đường không chuyện học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh bình thường Thậm chí, nhiều em đứng ngồi xem cổ vũ đánh nhau, cổ vũ bóng đá Trước đây, thường có tâm lý chủ quan nghĩ bạo lực học đường vấn đề xa xôi, không xảy phổ biến,chỉ tồn nước phương Tây hay nước lân cận(Trung Quốc) Đồng thời mà khơng ý thức sâu sắc tầm ảnh hưởng, tác động, hậu nghiêm trọng tới hệ trẻ nói riêng, người nói chung Song thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người khơng khỏi bàng hồng, kinh ngạc Phải dự báo “sóng ngầm thành bão” Đứng trước thực trạng cần có nhận thức hành động nào? Tình trạng bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng Sự việc năm gần cho thấy vấ đề bạo lực học đường mức báo động,nếu khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng có nguy bùng nổ lan rộng trường học dẫn đến hậu nghiêm trọng 1.2 Hệ thống khái niệm 1.2.1 Bạo lực học đường : 1.2.2 Quan niệm: 1.2.3 Học sinh người học cấp bậc từ cấp đến cấp 1.3 Lý thuyết tiếp cận Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.2 Mô tả khảo sát 2.3 Quan niệm học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường 2.3.1 Học sinh THPT với việc tiếp cận bạo lực học đường 2.3.2 Quan niệm học sinh trung học phổ thông Tây Sơn thực trạng bạo lực học đường 2.3.2.1 Quan niệm học sinh hình thức bạo lực học đường 2.3.2.2 Quan niệm đối tượng gây bạo lực học đường 2.3.3 Quan niệm học sinh Trung học Phổ Thông hậu cảu bạo lực học đường 3.2.4 Quan niệm học sinh giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường 3.2.4.1 Quan niệm học sinh việc giải bạo lực học đường 3.2.4.2 Quan niệm học sinh giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường 3.2.4.3 Quan niệm nguyên nhân học đường 3.2.4.4 Quan niệm tác động gia đình đến việc bạo lực học đường 3.2.4.5 Quan niệm học sinh THPT tác động xã hội đến bạo lực học đường 3.2.4.6 Quan niệm học sinh THPT tác động nhà trường đến bạo lực học đường Kết luận khiến nghị Kết luận Xuất phất từ kết chúng tơi có mọt vài nhận xét sau: Phần lớn học sinh THPT có quan niệm đắn bạo lực học đường, có quan tâm đến vấn đề Học sinh nhận thức thực trạn bạo lực học đường diễn với nhiều hình thức, không diễn o học sinh mà thầy cô vời học sinh, không bạn nam với mà bạn nữ với Quan niệm học sinh thực trạng bạo lực học đường phần lớn em học sinh cho BLHĐ chủ yếu xảy bạn nam- nam Đa số học sinh nhận thức hậu mà bạo lực học đường để lại Nó ảnh thưởng đến kết học tập, tổn thất vật chất lẫn tinh thần nhiều tác hại khác từ mà học sinh nhận thức giải pháp để ngăn chặn bạo lực học đường Đánh giá nguyên nhân bạo lực học đường, học sinh nhận định có nhiều nguyên nhân thích khẳng định mình, bắt trước bạn bè, tâm lý bất ổn tuổi dậy nguyên nhân Quan niệm nguyên nhân giới có khác nhau, học sinh nam cho bắt trước bạn bè, học sinh nữ cho tâm lý bất ổn tuổi dậy nguyên nhân chủ yếu thứ hai dẫn đến bạo lực học đường Khuyến nghị Chúng sau thực đề tài có vài khuyến nghị sau: Đối với người gây bạo lực học đường :Cần cố gắng mở rộng cao nhận thức cho em Để em ý thức hành động hậu hành động bạo lực đó.Trong tập thể lớp cần tổchức nhóm bạn đồng hành tương tự hình thức đơi bạn tiến để nâng cao nhận thức hiểu biết tăng cường trao đổi khắc phục lẫn nhau học tập Với học sinh có cá tính mạnh có biểu đầu gấu, chơi hội phải khoanh vùng phối hợp gia đình nhà trường uốn nắn phải biết lôi kéo em vào phong trào lớp , tạo sân chơi cho em đỡ nhàn chán tránh đước phân biệt đối xử Tổ chức nhiều sân chơi bổ ích để tạo gần gữi yêu thương người Tránh thờ vô cảm người trước hành động bạo lực Trong gia đình cần nhìn nhận cách giáo dục trẻ Lâu trọng đến kết học hành mà xem nhẹ việc em nghĩ cần xử với bạn bè Thay để có sống vật chất đầy đủ cha mẹ người bạn đồng hành chặng đường làm người cái, không nên tạo cho vỏ bọc cứng nhắc gây lên tâm lí ỷ lại dựa dẩm chơi bời hưởng thụ Mọi người phải có thái độ phê phán lên án hành vi thô bạo phải có biện pháp xử lí có tính chất răn đe , để làm gương cho người khác Nhà trường: nhà trường cần phải kết hợp việc giáo dục kiến thức văn hóa với giáo dục người, thầy cô phải quan tâm nhiều đến học sinh Xã hội cần phải có giải pháp đồng chặt chẽ giáo dục người gia đình nhà trường tồn xã hội , coi trọng dạy kỹ sống cho em vươn tới nhũng điều chân-thiện-mĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quỳnh Nam (chủ biên), 2002, Gia đình gương xã hội học, Nhà xuất Khoa học xã hội Mai Huy Bích, 2003,Xã hội học gia đình,Nhà xuất Khoa học xã hội Hoàng Bá Thịnh, 2008, Giáo trình xã hội học giới Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Hùng, 2009, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Quý, 2009,Giáo trình xã hội học giới, Nhà xuất giáo dục Việt Nam http://yume.vn/thaibinhfpt/article/bao-luc-hoc-duong-dau-la-nguyen-nhan-chinh.35CE401E.html http://d.violet.vn/uploads/resources/614/2526229/preview.swf http://www.baomoi.com/Nguyen-nhan-bao-luc-hoc-duong/104/4012905.epi ... tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 3.1 Mục đich nghiên cứu: Đề tài nhằm tăng cường nhận thức vấn đề nghiên cứu, có hội để rèn luyện phương phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học. .. địa bàn TP Đà Lạt 5.2 Thời gian nghiên cứu Năm 2012 6.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1 Phương pháp thu thập thông tin: • Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp điều tra bảng hỏi • Đối tượng:... vấn đề bạo lực học đường học sinh 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh THPT Trong nghiên cứu học sinh lớp 10, học sinh lớp 11, lớp 12 Phạm vi nghiên cứu 5.1 phạm vi không gian nghiên cứu Tại trường

Ngày đăng: 23/11/2017, 07:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan