bài giảng học phầnphân tích kinh doanh

148 68 0
bài giảng học phầnphân tích kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA QUẢN KINH TẾ CƠNG NGHIỆP BỘ MƠN TÀI CHÍNH BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÂN TÍCH KINH DOANH MỤC LỤC Nội dung * Mục lục * Đề cương chi tiết học phần A Phần 1: Phần lý thuyết 15 CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH 15 1.1.1 Các khái niệm phân tích 15 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 16 1.1.3 Vai trò 16 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 19 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH 19 1.2.1 Phương pháp so sánh 19 1.2.2 Phương pháp thay liên hoàn 21 1.2.3 Phương pháp tính số chênh lệch 23 1.2.4 Phương pháp hồi quy đơn 24 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH 25 1.3.1 Tổ chức cơng tác phân tích 25 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh 26 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 28 CHƯƠNG II A Phần 1: Phần lý thuyết 29 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT 29 2.1.1 Thị trường chiến lược sản phẩm 29 2.1.2 Đánh giá tốc độ tăng trưởng sản phẩm 29 2.2 PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT 31 2.2.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng 31 2.2.2 Phân tích tính trọn (đồng bộ) sản xuất .32 2.2.3 Phân tích nhịp điệu sản xuất .34 2.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM .35 2.3.1 Phân tích tình hình sai hỏng sản xuất 35 2.3.2 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm 37 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 41 CHƯƠNG III A Phần 1: Phần lý thuyết 42 PHÂN TÍCH TÌH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 42 3.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động 42 3.1.2 Phân tích tổ chức nhân cơng lao động sản xuất 44 3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng xuất lao động 45 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀO SẢN XUẤT SẢN PHẨM 47 3.2.1 Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định 47 3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 48 3.3 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 52 3.3.1 Phân tích hiệu xuất sử dụng nguyên vật liệu 52 3.3.2 Phân tích thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu 54 3.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp nguyên vật liệu 55 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 58 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM A Phần 1: Phần lý thuyết 59 4.1 PHÂN TÍCH CHUNG CHI PHÍ SẢN XUẤT 59 4.1.1 Đánh giá tình hình giá thành đơn vị 60 4.1.2 Đánh giá biến động tổng giá thành .61 4.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC 63 4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHO 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM HÀNG HĨA 69 4.4 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH .74 4.4.1 Phân tích chung khoản mục giá thành 74 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành 76 4.4.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 78 4.4.4 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu giá thành 80 4.4.5 Phân tích khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp giá thành 83 4.4.6 Phân tích khoản thiệt hại sản xuất .84 4.5 PHÂN TÍCH VỀ CHI PHÍ NGỒI SẢN XUẤT 86 4.5.1 Phân tích chung chi phí ngồi sản xuất 86 4.5.2 Dự đốn cách ứng xử chi phí ngồi sản xuất theo kết hoạt động kinh doanh 88 4.6 PHÂN TÍCH KIỂM SỐT CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO 89 4.6.1 Phân loại chi phí tồn kho 89 4.6.2 Xác định điểm tái đặt hàng 91 4.6.3 Xác định mức tồn kho an toàn 92 4.6.4 Xác định lượng đặt hàng cần thiết 93 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 95 CHƯƠNG V A Phần 1: Phần lý thuyết 96 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 5.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢ N PHẨM .96 5.1.1 Đánh giá chung tiêu thụ mặt khối lượng 96 5.1.2 Tài liệu phương pháp phân tích .97 5.1.3 Các nguyên nhân ảnh hương đến tiêu thụ 97 5.1.4 Ví dụ minh họa 98 5.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THEO MẶT HÀNG 101 5.2.1 Phân tích kết tiêu thụ mặt hàng 101 5.2.2 Phân tích kết tiêu thụ mặt hàng mối quan hệ với kết chung 102 5.3 ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC CHI PHÍ ỨNG XỬ VỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 103 5.3.1 Biến phí định phí 103 5.3.2 Số dư đảm phí (lợi tức gộp định phí) 104 5.3.3 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo kế tốn tài số dư đảm phí 106 5.4 PHÂN TÍCH ĐIỂM HỊA VỐN TRONG TIÊU THỤ 107 5.4.1 Khái niệm điểm hòa vốn 107 5.4.2 Phương pháp xác định điểm hòa vốn 108 5.5 CÁC CHỈ TIÊU DỰ TOÁN LỢI NHUẬN 112 5.6 PHÂN TÍCH BẠN ĐỘNG CỦA TIÊU THỤ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI TỨC 115 5.7 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỜNG ĐẾN LỢI NHUẬN TIÊU THỤ SẢN PHẨM 117 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 118 CHƯƠNG VI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH A Phần 1: Phần lý thuyết 124 6.1 Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 124 6.1.1 Ý nghĩa mục đích phân tích tình hình tài 124 6.1.2 Nội dung phân tích tính hình tài .124 6.1.3 Tài liệu phân tích .125 6.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 125 6.2.1 Mục đích phương pháp phân tích 125 6.2.2 Nội dung trình tự đánh giá khái qt tình tài .125 6.3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM NGUỒN VỐN CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH 128 6.3.1 Phân tích cấu nguồn vốn .128 6.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất – kinh doanh 131 6.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TỐN .133 6.4.1 Phân tích tình hình toán 133 6.4.2 Phân tích nhu cầu khả tốn .138 6.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN .140 6.5.1 Chỉ tiêu phân tích .140 6.5.2 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản lưu động (vốn lưu động) 141 6.5.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn góc độ nguồn vốn 146 6.6 DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH 152 6.6.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài .152 6.6.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài 152 B Phần 2: Phần thảo luận, tập 152 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÂN ĐỘNG KINH DOANH (Học phần bắt buộc) Tên học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh (FIM 447) Số tín chỉ: Trình độ: cho sinh viên năm thứ Phân bổ thời gian - Lên lớp lý thuyết: 24 tiết - Thảo luận: 12 tiết Các học phần học trước: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, thống kê doanh nghiệp, nguyên lý kế toán Học phần thay thế, học phần tương đương: Khơng có Mục tiêu học phần Phân tích hoạt động kinh doanh phải cố gắng lượng hóa dựa liệu thu thập (ngành thống kê) xây dựng thành phương trình để kiểm chứng xác thực lý thuyết sai biệt yếu tố khơng nhìn thấy, khơng thể giải thích khác (ngành kinh tế lượng ) trước sử dụng chúng để phân tích dự báo Mỗi nội dung phân tích có ý nghĩa hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định xác lập giải pháp trước mắt doanh nghiệp Kết phân tích sở cho định quản trị giai đoạn kinh doanh, chiến lược dài hạn\ Mô tả vắn tắt nội dung học phần Trọng tâm giảng gồm nội dung sau: - Lý luận chung phân tích phương pháp sử dụng - Phân tích sử dụng tiềm hoạt động kinh doanh - Phân tích kết sản xuất kinh doanh - Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp Nhiệm vụ sinh viên Dự lớp ≥ 80 % tổng số thời lượng học phần Chuẩn bị thảo luận Nghiên cứu thêm tài liệu, làm tập thời gian tự học 10 Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: [1]; PGS TS Phạm Văn Dược; Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống kê - năm 2008 - Sách tham khảo: [1]; Ts.Phạm Thị Gái: Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống kê – năm 2003 [2]; Tác giả: Nguyễn Năng Phúc: Phân tích kinh doanh – Lý thuyết thực hành NXB Tài – năm 2007 [3] Thời báo kinh tế; tạp chí có liên quan 11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên thang điểm * Tiêu chuẩn đánh giá Chuyên cần: Thảo luận, tập: Kiểm tra học phần: Thi kết thúc học phần: * Thang điểm + Điểm đánh giá phận chấm theo thang điểm 10 với trọng số sau: - Chuyên cần: 10% - Thảo luận, tập: 10 % - Kiểm tra học phần: 20 % - Thi kết thúc học phần: 60% 12 Nội dung chi tiết học phần Lịch trình giảng dạy Tông số 36 tiết chia cho 15 tuần ta có: 12 Nội dung chi tiết học phần: Lịch trình giảng dạy Tuần Nội dung CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC PHÂN TÍCH KINH DOANH Tài liệu Ghi 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1.1 Các khái niệm phân tích 1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 1.1.3 Vai trò 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.2.1 Phương pháp so sánh 1.2.2 Phương pháp thay liên hồn 1.2.3 Phương pháp tính số chênh lệch 1.2.4 Phương pháp hồi quy đơn 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH 1.3.1 Tổ chức cơng tác phân tích 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh [1], [2], [3] Giảng CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT 2.1.1 Thị trường chiến lược sản phẩm [1], [2], [3] Giảng 2.1.2 Đánh giá tốc độ tăng trưởng sản phẩm 2.2 PHÂN TÍCH CÁC MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT 2.2.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng 2.2.2 Phân tích tính trọn (đồng bộ) sản xuất 2.2.3 Phân tích nhịp điệu sản xuất [1], [2], [3] Giảng 2.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.3.1 Phân tích tình hình sai hỏng sản xuất 2.3.2 Phân tích thứ hạng chất lượng sản phẩm CHƯƠNG I ; CHƯƠNG II CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH [1], [2], [3] 3.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động [1], [2], [3] Bài tập, thảo luận Giảng 3.1.2 Phân tích tổ chức nhân cơng lao động sản xuất 3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng xuất lao động 3.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI [1], [2], [3] Giảng SẢN CỐ ĐỊNH VÀO SẢN XUẤT SẢN PHẨM 3.2.1 Phân tích chung tình hình sử dụng tài sản cố định 3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất 3.3 PHÂN TÍCH SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 3.3.1 Phân tích hiệu xuất sử dụng nguyên vật liệu 3.3.2 Phân tích thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu 3.3.3 Phân tích định kỳ cung cấp nguyên vật liệu CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1 PHÂN TÍCH CHUNG CHI PHÍ SẢN XUẤT [1], [2], [3] Giảng 4.1.1 Đánh giá tình hình giá thành đơn vị 4.1.2 Đánh giá biến động tổng giá thành 4.2 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM SO SÁNH ĐƯỢC 4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CHO 1.000 ĐỒNG SẢN PHẨM HÀNG HĨA 4.4 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 4.4.1 Phân tích chung khoản mục giá thành 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khoản mục giá thành 4.4.3 Phân tích chi phí sản xuất chung 4.4.4 Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu giá thành 4.4.5 Phân tích khoản mục chi phí nhân [1], [2], [3] Giảng Bảng phân tích tình hình tốn khoản nợ phải thu khoản nợ phải trả Tổng số phải thu hay phải trả Chỉ tiêu I Các khoản phải thu - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Cho vay - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội - Phải thu khác II Các khoản phải trả 2.1 Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn 2.2 Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả trước - Doanh thu nhận trước - Phải trả công nhân viên - Phải trả thuế - Các khoản phải nộp Nhà nước - Phải trả nội - Phải trả khác Cuối kỳ so Đầu Cuối với đầu kỳ kỳ năm ± Tỉ Tỉ lệ lệ Cuối kỳ so với Đầu Cuối đầu kỳ kỳ kỳ ± Số nợ hạn Tổng cộng 6.4.2 Phân tích nhu cầu khả tốn Để có sở đánh giá tình hình toán doanh nghiệp trước mắt triển vọng thời gian tới, cần sâu phân tích nhu cầu khả toán doanh nghiệp Trước hết, cần tính so sánh cuối kỳ với đầu năm tiêu phản ánh khả toán “Hệ số toán hành”, “Hệ số toán nợ ngắn hạn”, “Hệ số toán tài sản lưu động”, “Hệ số toán nhanh” Ý nghĩa cách tính tốn cac tiêu đề cập mục II “Đánh giá khái qt tình hình tài chính” Tiếp theo, dựa vào tài liệu liên quan đến khoản dùng để toán (khả toán) với khoản phải toán (nhu cầu toán) doanh nghiệp Sau đó, xếp tiêu vồ bảng phân tích theo trình tự định Với nhu cầu toán, tiêu lại xếp theo khả huy động (huy động ngay, huy động thời gian tới ) Trên sở bảng phân tích này, nhà quản lý tiến hành so sánh khả toán với nhu cầu toán giai đoạn (thanh toán ngay, toán tháng tới, toán quý tới ) Doanh nghiệp bảo đảm khả toán giai đoạn khoản dùng để tốn lớn khoản phải toán Ngược lại, khoản dùng để tốn nhỏ khoản phải tốn, doanh nghiệp khơng bảo đảm khả toán Điều buộc nhà quản lý phải tìm kế sách để huy động nguồn tài bảo đảm cho việc tốn khơng muốn rơi vào tình trạng phá sản Bảng phân tích có dạng sau: Bảng phân tích nhu cầu khả tốn Số Các khoản dùng để tiền toán I Các khoản phải tốn I Các khoản tốn Các khoản nợ qúa hạn Các khoản phải toán - Phải nộp ngân sách Tiền mặt - Phải trả ngân hàng - Tiền Việt Nam - Phải trả công nhân, viên chức - Vàng, bạc, đá quý - Phải trả người bán - Ngoại tệ - Phải trả người mua Tiền gửi ngân hàng - Phải trả nội - Tiền Việt Nam - Phải trả khác - Tiền ngoại tệ Các khoản nợ đến hạn - Vàng bạc, đá quý - Nợ ngân sách Tiền chuyển - Nợ ngân hàng Các khoản tương đương tiền - v.v II Khoản tốn thời gian tới II Các khoản phải toán thời gian tới Số tiền Tháng tới Tháng tới - Đầu tư ngắn hạn khác - Ngân sách - Khoản phải thu - Ngân hàng - Vay ngắn hạn - v.v - v.v Quý tới Quý tới - v.v - v.v Cộng - v.v Cộng Đồng thời sở bảng phân tích trên, cần tính tiêu “Hệ số khả tốn”: Hệ số khả toán = Khả tốn (Hk) Nhu cầu tốn Chỉ tiêu tính cho thời kỳ cho giai đoạn (hiện thời, tháng tới, quí tới ): - Nếu Hk > 1: Chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả tốn tình hình tài bình thường khả quan - Nếu Hk < 1: Chứng tỏ doanh nghiệp khơng có khả tốn Hk nhỏ doanh nghiệp dần khả toán nhiêu Khi Hk ≈ doanh nghiệp bị phá sản, khơng khả tốn 6.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 6.5.1 Chỉ tiêu phân tích Hiệu sử dụng vốn phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp để đạt hiệu cao trình kinh doanh với tổng chi phí thấp Để đánh giá xác, có sở khoa học hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống tiêu phù hợp bao gồm tiêu tổng quát (khái quát) tiêu chi tiết (cụ thể) Các tiêu phải phản ánh sức sản xuất, suất hao phí sức sinh lợi loại vốn (kể tổng số phần gia tăng vốn góc độ tài sản nguồn hình thành) phải thống với công thức đánh giá hiệu chung: Sức sản xuất (hay sức Kết đầu = (*) Số vốn sử dụng bình quân sinh lợi) vốn Kết đầu đo tiêu tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp, ; số vốn sử dụng xem xét mặt vật chất (tài sản cố định, tài sản lưu động) nguồn hình thành (nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay - nợ) Công thức (*) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lợi) vốn, cho biết đơn vị vốn sử dụng vào kinh doanh đem lại đơn vị kết đầu (tổng giá trị sản xuất, lợi nhuận thuần, ) Sức sản xuất hay sức sinh lợi vốn cao, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cao ngược lại, sức sản xuất hay sinh lợi vốn thấp, vậy, hiệu qủa kinh doanh giảm Hiệu sử dụng vốn lại tính cách so sánh nghịch đảo: Suất hao phí vốn = Số vốn sử dụng bình quân Kết đầu (**) Cơng thức (**) phản ánh suất hao phí vốn, nghĩa để có đơn vị kết đầu doanh nghiệp phải đầu tư đơn vị vốn vào kinh doanh Suất hao phí vốn lớn, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn thấp, dẫn đến hiệu kinh doanh giảm ngược lại 6.5.2 Phân tích tốc độ luân chuyển tài sản lưu động (vốn lưu động) a) Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng , thường xuyên qua giai đoạn qúa trình tái sản xuất (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ) Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lưu động, người ta thường sử dụng tiêu sau: Số vòng quay vốn lưu động (N) = Tổng số luân chuyển (R) Vốn lưu động bình quân ( V ) Hay: N= R V Chỉ tiêu cho biết, kỳ kinh doanh, số vốn lưu động quy vòng Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn tăng ngược lại Chỉ tiêu gọi “Hệ số luân chuyển” Thời gian vòng luân chuyển (Tv) Thời gian kỳ phân tích (T1) = Số vòng quay vốn lưu động kỳ (N) Hay: Tv = T1 N Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết vốn lưu động quay vòng Thời gian vòng (kỳ) luân chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển lớn ngược lại Ngoài tiêu trên, phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nhà phân tích sử dụng tiêu “Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động” Trị số tiêu nhỏ, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cao, số vốn tiết kiệm nhiều Qua tiêu này, nhà quản lý biết được, để có đơn vị ln chuyển cần đơn vị vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm = Vốn lưu động bình quân ( V ) vốn lưu động (H) Tổng số luân chuyển (R) Hay: H= V R Cách tính từ tiêu theo công thức sau: Tổng số luân chuyển = Tổng số doanh thu tiêu thụ Tổng số doanh thu + hoạt động tài + Tổng số thu nhập hđộng khác + Thời gian kỳ phân tích: Theo quy ước, để đơn giản phân tích thời gian tháng 30 ngày, quý 90 ngày năm 360 ngày + Vốn lưu động bình quân: Để đơn giản, số vốn lưu động bình quân (tài sản lưu động bình quân) tính sau: Vốn lưu động bình qn tháng = Vốn lưu động đầu tháng + Vốn lưu động cuối tháng Vốn lưu động bình quân quý = Vốn lưu động bình quân năm = Cộng vốn lưu động bình quân tháng Cộng vốn lưu động bình qn q Trường hợp có số liệu vơn lưu động đầu tháng xác định vốn lưu động bình quân quý, bình quân năm ( V ) sau: V V1 + V2 + + Vn−1 + n V= n −1 Trong đó: V1, V2, Vn - Số vốn lưu động có vào đầu tháng; N - Số tháng Trường hợp khơng có số liệu tháng, tính số vốn lưu động bình qn kỳ cách cộng số vốn lưu động đầu kỳ với cuối kỳ chia cho b) Nội dung, trình tự phương pháp phân tích tốc độ ln chuyển vốn lưu động Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động khái quát qua bước: Bước 1: Đánh giá chung tốc độ luân chuyển Đánh giá chung tốc độ luân chuyển vốn lưu động cung cấp cho nhà quản lý biết được, so với kỳ gốc (kỳ trước kỳ kế hoạch), tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng giảm Bước tiến hành phương pháp so sánh: So sánh tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển (số vòng luân chuyển, thời gian luân chuyển vòng, hệ số đảm nhiệm vốn) kỳ phân tích so với kỳ gốc Từ đó, đưa đánh giá tốc độ luân chuyển tăng giảm Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động Do tốc độ luân chuyển vốn đo tiêu khác nên nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển khác Để đảm bảo đánh giá đầy đủ, xác ảnh hưởng nhân tố đến tốc độ luân chuyển, ta phải quy tụ chúng mối liên hệ thống thể qua cơng thức xác định thời gian vòng ln chuyển (Tv) Từ công thức xác định thời gian vòng luân chuyển: Tv = T1 N Thay giá trị N vào, ta có: Tv = V × T1 (*) R Qua công thức (*), ta thấy, tốc độ luân chuyển vốn lưu động (thể qua tiêu “Thời gian vòng luân chuyển”) chịu ảnh hưởng nhân tố sau: - Vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển: Trong điều kiện nhân tố khác khơng đổi, số vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển có quan hệ tỷ lệ thuận với thời gian vòng luân chuyển tức quan hệ ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động Ảnh hưởng nhân tố xác định điều kiện giả định số vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển kỳ phân tích, thời gian kỳ phân tích, tổng số doanh thu kỳ gốc Gọi ảnh hưởng nhân tố đến thời gian vòng luân chuyển ∆V, ta có: ∆V = Vốn lưu động bình qn Vơn lưu động bình tham gia ln chuyển kỳ - quân tham gia luân phân tích chuyển kỳ gốc Tổng số luân chuyển kỳ gốc Hay: ∆V = x Thời gian kỳ phân tích V1 − V0 × T1 R0 - Tổng số luân chuyển thuần: Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, nhân tố “Tổng số luân chuyển thuần” có quan hệ tỷ lệ nghịch với thời gian vòng luân chuyển, tức có quan hệ chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động Ảnh hưởng tổng số luân chuyển đến tốc độ luân chuyển (số ngày) xác định điều kiện nhân tố có trị số kỳ phân tích Gọi ảnh hưởng tổng số luân chuyển đến thời gian vòng ln chuyển ∆R, ta có: ∆R = V1 V × T1 − × T1 R1 R0 Thời gian kỳ phân tích thời gian thực tế tiến hành việc phân tích (tháng, quí, năm) thời gian kỳ phân tích cố định phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động kỳ nên ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn (ảnh hưởng không) Bước 3: Xác định số vốn lưu động tiết kiệm (-) lãng phí (+) tốc độ luân chuyển vốn lưu động thay đổi Vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển = Tổng số luân chuyển Thời gian kỳ phân tích x Thời gian vòng ln chuyển vốn lưu động Như vậy, số vốn lưu động bình quân tham gia luân chuyển chịu ảnh hưởng hai nhân tố: Tổng số luân chuyển (phản ánh quy mơ ln chuyển) thời gian vòng ln chuyển (phản ánh tốc độ luân chuyển) Trong đó, số vốn tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) đẩy nhanh tốc độ luân chuyển là: Số vốn lưu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tốc độ luân chuyển thay đổi Tổng số luân chuyển kỳ = phân tích Thời gian kỳ phân tích x Thời gian vòng luân chuyển vốn lưu động - Thời gian vòng luân chuyển vốn kỳ gốc Hay: Số vốn tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tốc độ luân chuyển thay đổi R1 = T1 x (TV1 – TV0) Bước 4: Xác định nguyên nhân ảnh hưởng biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Để biết nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhằm tìm biện pháp hữu ích, nhằm tăng tốc ln chuyển vốn, cần sâu xem xét trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, tình hình tốn cơng nợ Bởi muốn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, cần áp dụng đồng biện pháp nhằm rút bớt số vốn thời gian lưu lại vốn khâu, giai đoạn trình kinh doanh (cải tiến khâu thu mua, dự trữ sản xuất, tiêu thụ, giảm lượng tồn kho ) Nói cách khác, rút ngắn thời gian mà vốn lưu lại q trình việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn Trước hết, giai đoạn cung cấp, việc cung cấp nguyên, vật liệu đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, bảo đảm chất lượng điều kiện có tính chất tiền đề cho liên tục trình kinh doanh Vì thế, trình cung cấp, cần xem xét mức độ bảo đảm, chất lượng nguyên, vật liệu, tính kịp thời đồng việc cung cấp, mức dự trữ hợp lý Cũng tương tự, qúa trình tiêu thu cần xem xét chất lượng sản phẩm, kỳ hạn tiêu thụ, mức độ tiêu thụ loại mặt hàng, phương thức tiêu thụ, kỳ hạn toán, biện pháp khuyến khích tiêu thụ v.v Ngồi ra, xem xét trình cung cấp, dự trữ vật tư, sản phẩm cho sản xuất tiêu thụ, kết hợp tính tiêu “Hệ số quay kho” (Hệ số quay vòng kho hàng) thời gian vòng quay: Hệ số quay kho nguyên, vật liệu Giá thực tế nguyên, vật liệu sử dụng kỳ = Giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho bình quân Hệ số quay kho sản phẩm, hàng hoá Giá vốn hàng tiêu thụ kỳ = Giá vốn hàng tồn kho bình qn Thời gian vòng quay Thời gian theo lịch = Hệ số quay kho Hệ số quay kho tính cho tồn ngun, vật liệu, sản phẩm, hàng hố tính riêng cho loại Trị số tiêu tính lớn hiệu sử dụng nguyên, vật liệu hay lượng hàng tiêu thụ cao, doanh nghiệp làm ăn phát đạt Ngược lại, hệ số quay kho nhỏ chứng tỏ dự trữ vật tư khơng hợp lý, hàng hố ế ẩm, tồn đọng nhiều, làm giảm tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh 6.5.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn góc độ nguồn vốn Chỉ tiêu phân tích Ngồi việc xem xét hiệu sử dụng vốn góc độ tài sản, hiệu sử dụng vốn xem xét góc độ nguồn vốn Dưới góc độ này, hiệu sử dụng vốn nhà phân tích nhìn nhận khả sinh lợi Đây nội dung phân tích nhà đầu tư, nhà tín dụng cổ đơng quan tâm đặc biệt gắn liền lợi ích họ tương lai Để đánh giá khả sinh lợi vốn, người phân tích thường tính so sánh tiêu sau: * Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh: Chỉ tiêu cho biết, đồng vốn kinh doanh đem lại đồng lợi nhuận Cách tính sau: Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh Lợi nhuận = Vốn kinh doanh Chỉ tiêu lớn so với kỳ trước hay so với doanh nghiệp khác, chứng tỏ khả sinh lợi doanh nghiệp cao, hiệu kinh doanh lớn ngược lại * Hệ số doanh lợi doanh thu thuần: Hệ số doanh lợi doanh thu phản ánh đồng doanh thu đem lại đồng lợi nhuận Trị số củ tiêu tính lớn, chứng tỏ khả sinh lợi vốn cao hiệu kinh doanh lớn Chỉ tiêu tính sau: Hệ số doanh lợi doanh thu Lợi nhuận = Doanh thu * Hệ số doanh lợi tổng số luân chuyển thuần: Hệ số doanh lợi tổng số luân chuyển phản ánh đồng tổng số luân chuyển đem lại đồng lợi nhuận Trị số tiêu tính lớn, chứng tỏ khả sinh lợi vốn cao hiệu kinh doanh lớn Chỉ tiêu tính sau: Hệ số doanh lợi tổng số luân chuyển Lợi nhuận = Tổng số luân chuyển * Suất hao phí vốn: Suất hao phí vốn tiêu phản ánh để có đồng lợi nhuận hay doanh thu doanh nghiệp phải hao phí (đầu tư) đồng vốn Chỉ tiêu tính nhỏ, chứng tỏ khả sinh lợi cao, hiệu kinh doanh lớn Vốn kinh doanh Suất hao phí vốn = Lợi nhuận (hoặc doanh thu hay tổng số luân chuyển thuần) Trong công thức trên, tuỳ theo mục đích phân tích người sử dụng thơng tin mà nội dung tiêu lợi nhuận, vốn kinh doanh thay đổi Cụ thể: + Chỉ tiêu “Lợi nhuận” lợi nhuận trước thuế (để biết khả sinh lợi chung) hay lợi nhuận sau thuế (để biết khả sinh lợi sau làm nghĩa vụ với nhà nước) lợi nhuận gộp (để biết khả sinh lợi trước loại trừ chi phí bán hàng chi phí quản lý) + Chỉ tiêu “Vốn kinh doanh” tổng số nguồn vốn bao gồm vốn chủ sở hữu công nợ phải trả (nếu đánh giá khả sinh lợi chung) hay vốn chủ sở hữu (nếu đánh giá khả sinh lợi vốn chủ sở hữu) vốn vay (nếu đánh giá khả sinh lợi vốn vay) Ngoài tiêu trên, phân tích khả sinh lợi vốn, kết hợp sử dụng thêm tiêu (tuỳ theo loại hình doanh nghiệp mục đích phân tích) * Số lần trả lãi vay: Sối lần trả lãi vay phản ánh khả thnah toná lãi vay doanh nghiệp lấy từ lợi nhuận sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Số lần trả lãi vay lớn, khả sinh lợi vốn cao Chỉ tiêu tính sau: Số lần trả lãi vay = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí lãi vay Số lãi tiền vay phải trả * Tỉ lệ lợi nhuận vốn cổ phần thường: Chỉ tiêu cho biết khả thu nhập vốn cổ phần cổ phiếu thường cao hay thấp Tỉ lệ lợi nhuận vốn cổ phần thường = Lợi nhuận sau thuế Lợi tức cổ phần ưu đãi Trích lập quỹ doanh nghiệp + Vốn cổ phần thường bình dân * Số lần trả lợi nhuận cổ phần ưu đãi: Chỉ tiêu cho biết khả lợi nhuận sau thuế để toán lợi nhuận cổ phần ưu đãi cao hay thấp Số lần trả lợi nhuận cổ phần ưu đãi Lợi nhuận sau thuế = Số lợi tức cổ phần ưu đãi hàng năm phải trả * Lợi nhuận cổ phiếu thường: Lợi nhuận cổ phiếu thường tiêu cho biết cổ phiếu thường thu đồng lợi nhuận Lợi nhuận cổ phiếu thường Lợi tức sau thuế = Lợi tức cổ phần ưu đãi Trích lập quỹ doanh nghiệp + Số cổ phiếu thường bán * Tỉ suất lợi nhuận cổ phần: Phản ánh đồng trị giá cổ phiếu đem lại cho chủ sở hữu (cổ đông) đồng lợi nhuận Tỉ suất lợi nhuận cổ phần Lợi nhuận cổ phiếu = Giá trị trường cổ phiếu * Tỉ lệ giá cổ phiếu so với lợi nhuận: Chỉ tiêu cho biết, đồng lợi nhuận mà cổ phiếu thu tương ứng với giá thị trường cổ phiếu Tỉ giá cổ phiếu so với lợi nhuận Giá trị trường cổ phiếu = Lợi nhuận cổ phiếu 6.6 DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH 6.6.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài Để kế hoạch sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp mang tính khả thi, bám sát thị trường, nhà quản lý cần có thông tin đầy đủ để lập kế hoạch, xác định lượng cần sản xuất, tiêu thụ, xác định giá bán, xác định mặt hàng kinh doanh, thi trường tiêu thu, Đồng thời, muốn tiến hành trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn định Lượng vốn mà doanh nghiệp có khả sử dụng nhiều hay phụ thuộc vào mức doanh thu tiêu thụ lớn hay nhỏ Tuy nhiên, ứng với mức đầu tư định có cân với nhu cầu vốn tương ứng Vì thế, doanh thu biến thiên đòi hỏi phải có biến thiên vốn Sự biến thiên không thiết phải theo tỷ lệ cố định lẽ phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn Do vậy, thực tiễn quản lý tài ln nảy sinh nhu cầu “ước tính” vốn định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hoạch định chiến lược Nhu cầu ước tính nhu cầu dự đốn lập kế hoạch tài 6.6.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài Để dự đốn nhu cầu tài doanh nghiệp Cần chọn khoản mục có khả thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu tiêu thụ Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu tiêu thụ với khoản mục Thông thường khoản mục lựa chọn bao gồm - Các khoản mục bên “Tài sản”: + Tiền; + Phải thu khách hàng; + Trả trước cho người bán; + Thuế GTGT khấu trừ; + Các khoản phải thu khác; + Hàng tồn kho; + Các khoản cầm cố, ký cước, ký quỹ ngắn hạn - Các khoản mục bên “Nguồn vốn”: + Phải trả cho người bán; + Người mua trả tiền trước; + Thuế khoản nộp Nhà nước; + Phải trả công nhân viên; + Các khoản phải trả, phải nộp khác Các khoản mục lại có quan hệ với doanh thu song mối quan hệ không rõ ràng không trực tiếp nên dự đốn nhu cầu tài khơng cần thiết phải lựa chọn Sau lựa chọ khoản mục, để dự đốn nhu cầu tài kỳ tiếp theo, cần so sánh trị số khoản mục cuối năm với tổng số doanh thu tiêu thụ năm Từ đó, tính số lượng vốn cần thiết phải bổ sung hay dơi tính đồng doanh thu dự kiến tăng thêm Trên sở đó, tiến hành ước tính số vốn mà doanh nghiệp trang trải hay tìm cách huy động từ bên ngồi Khi so sánh khoản mục bên “Tài sản” với doanh thu biết được, đồng doanh thu tăng lên, doanh nghiệp cần phải có lượng vốn bổ sung tương ứng Đồng thời, nhà quản lý biết được, ứng với đồng doanh thu tăng lên nguồn vốn phát sinh tự động (vốn chiếm dụng hợp pháp) doanh nghiệp tăng lên tương ứng đồng Từ đó, xác định lượng vốn thừa (+) hay thiếu (-) cho hoạt động kinh doanh tính tổng số doanh thu mà doanh nghiệp dự kiến tăng thêm Trên sở đó, tiến hành xác định nguồn vốn mà doanh nghiệp có khả tự trang trải lợi nhuận, lại phải huy động từ bên ngồi (vay, nhận vốn góp liên doanh ) Lượng vốn thừa (+) hay thiếu (-) tính đồng doanh thu Trị số khoản mục bên “Nguồn vốn” so với doanh thu = - Trị số khoản mục bên “Tài sản” so với doanh thu Phần chênh lệch thiếu (-) tính lượng vốnmà doanh nghiệp cần bổ sung để đồng doanh thu tăng lên Tổng số vốn cần bổ sung gia tăng doanh thu = Tổng doanh thu gia tăng theo dự kiến x Số vốn cần bổ sung tương ứng với đồng doanh thu tăng lên Tài liệu tham khảo [1]; PGS TS Phạm Văn Dược; Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống kê - năm 2008 [2]; Ts.Phạm Thị Gái: Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống kê – năm 2003 [3]; Tác giả: Nguyễn Năng Phúc: Phân tích kinh doanh – Lý thuyết thực hành NXB Tài – năm 2007 [4] Thời báo kinh tế; tạp chí có liên quan ... thái kinh tế đó” * Về phân tích hoat động kinh doanh: Phân tích kinh tế phạm vi doanh nghiệp gọi phân tích hoạt động kinh doanh hay gọi tắt phân tích kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh. .. phân tích kinh tế nhưng chúng có sở chung phụ thuộc vào đối tượng phân tích Phân tích kinh tế doanh nghiệp, gọi môn khoa học riêng giảng dậy trường đại học, thường gọi phân tích hoạt động kinh doanh. .. tiết Các học phần học trước: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, thống kê doanh nghiệp, ngun lý kế tốn Học phần thay thế, học phần tương đương: Không có Mục tiêu học phần Phân tích hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 22/11/2017, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan