Câu 6: Trong dung môi là acid, các chất tan là acid hay base sẽ khó phân li hơn ?Acid Câu 7: Theo bạn ăn sữa chua mỗi ngày để cải thiện đường ruột là đúng hay sai?. cũng tùy cơ địa mỗi n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
Khoa Dược – Bộ môn Hóa Phân Tích I
Giảng viên: Lê Hải Đường
Trang 2Bộ câu hỏi 1
Bộ câu hỏi 2
Bộ câu hỏi 3
Vòng Tròn Kì Lạ
Trang 3Câu 1: Cho biết công thức có thể dùng trong mọi tình huống để tính pH của acid
hoặc base?
Câu 2: Biểu thức thường dùng nhất có thể kiên kết Ka và KbH+ là gì ?
Câu 3: là dung dịch kháng lại sự thay đổi pH khi thêm acid hay base
mạnh vào dung dịch Hoặc là dung dịch mà khi pha loãng thì pH của dung dịch thay
đổi ít
Dung dịch đệm
Câu 4: Khi bị kiến cắn hay ong đốt, người ta thường bôi vôi vào vết thương để đỡ đau
và ngứa Hãy giải thích tại sao ?
Là do trong nọc ong, kiến có acid hữu cơ HCOOH, vôi là chất base nên khi bôi vôi sẽ trung hòa acid làm giảm đau và ngứa
Câu 5: Muối nào khi hòa tan vào nước sẽ cho một dung dịch có pH gần bằng 7?
Natri nitrat (NaNO3)
] ][
[
] ][
[ ]
bH Ha
b a
H K
Trang 4Câu 6: Trong dung môi là acid, các chất tan là acid hay base sẽ khó phân li hơn ?
Acid
Câu 7: Theo bạn ăn sữa chua mỗi ngày để cải thiện đường ruột là đúng hay sai ? Tại
sao ?
Sai Vì trong sữa chua có rất nhiều lactose, nên khi ăn sữa chua do thiếu
enzyme phân giải nên lactose không được tiêu hóa, dẫn đến tình trạng tiêu
chảy nhẹ, tiêu hóa kém ( cũng tùy cơ địa mỗi người)
Câu 8: Dung dịch chuẩn độ hay sử dụng để định lượng base yếu trong môi trường khan nước là dung dịch nào?
Acid percloric 0,1N / acid acetic khan
Câu 9: Quan niệm về acid – base trong bài là theo thuyết của ai ?
Bronsted
Câu 10: Theo thuyết acid – base trong bài, acid là những chất có khả năng cho hay nhận proton ?
Cho proton
Trang 5Câu 11: Theo Bronted, acid và base là chất có khả năng gì ?
Acid có khả năng cho H+ , base có khả năng nhận H+
Câu 12: Cho biết khái niệm tổng quát hóa về acid – base ?
Không xem acid – base là những chất hiện diện riêng lẻ nhưng là một cặp acid – base liên hợp vì nếu có acid sẽ có base
=> Phân biết phương pháp acid – base với phương pháp oxi hóa khử
Câu 13: Hằng số Ki là gì ?
Ki là tích nồng độ ion bị phân ly của dung môi
Câu 14: Ki thay đổi theo gì ?
Ki thay đổi theo nhiệt độ
Câu 15: Thay vì viết [ H3O +] người ta viết [ H+ ] tại sao ?
Vì [H+] không bao giờ đứng một mình nên viết [H+] sẽ hiểu là [H3O+]
Trang 6Câu 16: Hằng số pKa dùng để làm gì ?
Để xác định lực của cặp acid – base
Câu 17: Nêu một số ứng dụng dung dịch đệm trong ngành Dược ?
Giúp giữ nguyên độ pH cho các enzyme trong cơ thể sống
hoạt động, duy trì pH trong khoảng giữa 7.35 và 7.45 của huyết
tương, hỗ trợ cho quá trình lên men hay nhuộm riêng lẻ
Câu 18: Sự trung hòa acid – base là gì ?
Là một thao tác cơ bản trong phân tích định lượng để xác định nồng dộ của dung dịch acid hay base
Câu 19: Giới hạn vùng chuyển màu của chỉ thị màu nằm trong khoảng nào ?
Câu 20: Dung môi khan là gì ?
Là dung môi không ion hóa
1
±
= pK a pH
Trang 7Câu 21: Ba dung môi lưỡng tính hay dùng để chuẩn độ trong môi trường khan là gì
?
Acid acetic khan, ethanol, ethylendiamin
Câu 22: Ký hiệu của dung môi có H+ hoạt động là gì ?
Môi trường cồn hay Cồn – benzen
Câu 25: Gía trị pH bình thường của máu đo được ở 370C là ?
7,35 < pH < 7,45
Trang 8Câu 26: Độ acid thể hiện như thế nào khi dung môi có khả năng nhận H+ càng cao ?
Trang 14Câu 6: Các biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng
Tăng nhiệt độ, tăng nông độ, dùng chất xúc tác
Trang 15Câu 7: Nếu những nồng độ ở dạng oxi hóa và dạng khử bằng nhau ,thế được giữ
trong điện cực bằng E0 và E0 được gọi là của hệ thống
Câu 7: Nếu những nồng độ ở dạng oxi hóa và dạng khử bằng nhau ,thế được giữ
trong điện cực bằng E0 và E0 được gọi là của hệ thống
C Thế chuẩn
Trang 16Câu 8: Thuốc thử KF chủ yếu gồm thành phần:
D Cả 3 câu trên đều đúng
B I2
A SO2
Trang 212 quá trình trên đây là quá trình gì ?
Câu 3: Sn2+ + 2Fe3+ -> Sn4+ + 2Fe2+
Sn2+ - 2e- -> Sn4+ (1)
Fe3+ + e- -> Fe2+ (2)
2 quá trình trên đây là quá trình gì ?
(1) oxi hóa , (2) khử
Trang 23Câu 5: Phương pháp oxi hóa khử được sử dụng để các chất có tính
khử
Trang 24Câu 6: Một chất chỉ thị oxi hóa khử phải đáp ứng
Thay đổi màu tức thời, đủ độ nhạy
Trang 26Câu 8: Phương pháp định lượng bằng permanganat dựa vào khả năng
của MnO4- ở cả trong những môi trường
Câu 8: Phương pháp định lượng bằng permanganat dựa vào khả năng
của MnO4- ở cả trong những môi trường
oxi hóa khử
acid, trung tính, kiềm
Trang 27Câu 9: Điều kiện của phản ứng oxi hóa khử dùng trong phân tích thể tích
Phản ứng xảy ra theo chiều cần thiết
Phản ứng phải hoàn toàn
Phản ứng xảy ra đủ nhanh
Trang 28Câu 10: Phương trình Nernst
E = E0 + 0,0591 lgE0 đóng vai trò gì ?
Hằng số phụ thuộc kim loại
Trang 31Câu 3: Phản ứng oxh khử là quá trình cho nhận _ ,thường xảy ra _
và đòi hỏi tăng nhiệt độ, thêm xúc tác
Câu 3: Phản ứng oxh khử là quá trình cho nhận _ ,thường xảy ra _
và đòi hỏi tăng nhiệt độ, thêm xúc tác
C Điện tử - chậm
Trang 32A Duy trì sự cân bằng điện tích
B Pha loãng dung dịch
A Duy trì sự cân bằng điện tích
Trang 33Câu 5: Để định lượng các chất khử như Fe2+, Mn2+, I-, SO32-, H2O2,
C2O42- ta dùng dung dịch chuẩn độ là chất
Câu 5: Để định lượng các chất khử như Fe2+, Mn2+, I-, SO32-, H2O2,
C2O42- ta dùng dung dịch chuẩn độ là chất
oxi hóa
Trang 38Câu 10: Cơ sở của phương pháp định lượng bằng iod là dựa trên phản
ứng I2 / 2I- Trong đó dung dịch I2 để định lượng chất
_ và dung dịch iodid dùng để định lượng chất _
Câu 10: Cơ sở của phương pháp định lượng bằng iod là dựa trên phản
ứng I2 / 2I- Trong đó dung dịch I2 để định lượng chất
_ và dung dịch iodid dùng để định lượng chất _
oxi hóa khử
khử
oxi hóa
Trang 3910 8
7
Tăng tốc
Trang 40* Gói 5 câu hỏi:
1 Phản ứng kết tủa thuộc loại phản ứng nào ?
3 Định lượng Cl- theo phương pháp Fajans được tiến hành trong môi trường gì ?
4 Định lượng KI theo phương pháp Fajans có hiện tượng màu trên bề mặt tủa chuyển từ sang
5 Chất điện ly yếu khi tạo phức thì ?
Môi trường trung tính
Độ tan tăng
Trang 41*Gói 7 câu hỏi:
1 Tích số tan là _ của hợp chất trong dung
5 Hiện tượng kết tủa phân đoạn là gì ?
T nhỏ kết tủa trước, T lớn kết tủa sau.
6 Quá trình AB -> A+ + B- là quá trình ?
A Oxi hóa – Khử
B Điện ly *
C Trao đổi ion
7 Phương pháp Volhard định lượng trực tiếp ion nào ?
Ag+
AB
S =
Trang 42*Gói 8 câu hỏi :
1 Muốn có kết tủa thì [A]m [B]n như thế nào với TAmBn ?
4 Hệ mà các tính chất lí học và hóa học đều như nhau ở mọi vị trí trong hệ gọi là
C Tăng lên nhiều *
6 Định luật biểu diễn mối liên quan giữa nồng độ của các chất phản ứng và của sản phẩm phản ứng ở trạng thái cân bằng gọi là ?
Định luật tác dụng khối lượng
7 Định lượng Cl- trong NaCl kỹ thuật bằng phương pháp Mohr sử dụng chỉ thị gì ?
Kali cromat (K2CrO4)
8 Phương pháp Mohr thực hiện ở môi trường ?
A Trung tính *
B Acid
C Base
Trang 43*Gói 10 câu hỏi :
1 Những yếu tố đặc trưng cho tính tan?
2 Phương pháp Volhard dùng kĩ thuật chuẩn độ ?
5 Dung dịch bão hòa là gì ?
Là dung dịch mà nồng độ của nó hòa tan ở mức tối đa và không thể hòa tan thêm
Tích số tan và độ tan
Trang 446 Ion của các gốc acid sau: S2- , PO43-, F- gọi là gì ?
Anion
7 Phản ứng tạo tủa xảy ra khi có 2 hay nhiều chất _ kết hợp với
nhau đẻ tạo thành _.hòa tan
8 Để hòa tan kết tủa này cần làm gì?
Giảm nồng độ của A hoặc B, hoặc cả hai ion để cân bằng chuyển dịch sang
phải
nB mA
B
Am n ⇔ +
↓
Trang 46Câu 1: Phức chất là những hợp chất phân tử được tạo thành do một kim loại nối với
Trang 47Câu 4: Những phức mà phối tử chứa một nguyên tử liên kết với ion trung tâm được gọi là ?
Phức đơn càng
Câu 5: Phức đa càng khi phối tử chứa một nguyên tử liên kết với ion trung tâm gọi là ?
Phức càng cua
Trang 48Câu 7: Trong phức chất cộng, nguyên tử trung tâm tạo thành với các phối tử bằng _
Trang 49Câu 10: Phức đa càng là những phức chất mà phối tử chứa nhiều _ liên kết với ion
Câu 8:Trong nội phức, kim loại tạo thành với phối tử vừa bằng kiên kết ,vừa bằng liên kết phối trí
cộng hóa trị
Câu 9: Khi gọi tên một phức chất, đầu tiên gọi tên phối tử, sau đó gọi tên
Ion trung tâm
Trang 50Câu 12: Phức chất cộng gồm một nguyên tử trung tâm _phối trí với tiểu phân phân cực.
liên kết
Câu 11: Complexom II và Complexom III khác nhau như thế nào?
Độ tan và kim loại phân tử
Trang 51Câu 15: Tỷ lệ tạo phức là bao nhiêu ?
Trang 52Câu 16: Phương pháp Complexom III dùng để làm gì ?
Định lượng các kim loại
Câu 17: pH < 3 tạo ra phức như thế nào ?
Kém bền
Trang 53Câu 19: Phản ứng đặc trưng của tạo phức là gì ?
K bền và K không bền
Câu 18: Định lượng Ca2+ với chỉ thị murexid thực hiện ở môi trường?
11 9
A
8 7
Trang 54Câu 21: Đối với phản ứng tạo phức độ hằng số bền tăng khi cái gì tăng ?
pH môi trường tăng
Câu 22: Phức của chỉ thị với kim loại phải _ hơn
phức của complexon vơi kim loại
Câu 20: Trong phản ứng tạo phức cái quan trọng nhất là gì ?
pH môi trường
kém bền
Trang 55Câu 24: Fe3+ trong hồng cầu đóng vai trò gì ?
Nguyên tử trung tâm
Câu 25: Số khối tử là số chẵn hay số lẻ ?
Số chẵn
Câu 23: Thuốc sắt là Fe2+ hay Fe3+ ?
Fe2+
Trang 56Câu 26: Tạo phức đo nồng độ kim loại bằng gì ?
Chỉ thị màu
Câu 27: Điều kiện dùng chỉ thị màu ?
Màu phải đậm, lượng dùng ít
Câu 28: Dựa vào hoặc _
va biết được chiều của phản ứng
Trang 57Câu 29: Độ cứng của nước được biểu thị bằng sốmili đương lượng gam và trong 1lít nước.
Câu 30: Phức phân li trong môi trường nước tạo ra ?
A Ion dương của cầu nội phức
B Ion âm của cầu ngoại phức
C Cả A và B đều đúng *