1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN tập lớp kế TOÁN đh NHA TRANG

10 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP LỚP KẾ TOÁN ĐH NHA TRANG NỘI DUNG 1: XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC I Khái niệm luận điểm khoa học - Là phán đoán chất vật - Là kết suy luận trực tiếp từ nghiên cứu lý thuyết, quan sát thực nghiệm Bất kỳ báo hay luận văn phải văn trình bày chứng minh luận điểm khoa học tác giả Quá trình hình thành luận điểm khoa học (Sơ đồ sau) SỰ KIỆN MÂU THUẪN CÂU HỎI VẤN ĐỀ KHOA HỌC CÂU TRẢ LỜI SƠ BỘ GIẢ THIẾT KHOA HỌC LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC Sơ đồ 5: Quá trình hình thành luận điểm khoa học II Vấn đề khoa học Khái niệm Vấn đề khoa học (Scientific problem) Cũng vấn đề nghiên cứu hay phát vấn đề khoa học Phân lớp vấn đề khoa học (2 lớp): - Bản chất cần tìm - Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận làm sáng tỏ lớp thứ Ví dụ: Phát di khảo cổ học Lớp di thuộc văn hóa nào? Câu hỏi thuộc chất Lớp làm cách để xác định di thuộc văn hóa ấy? Vấn đề xác định đặc trưng văn hóa niên đại Các tình vấn đề khoa học (3 tình huống) sau: - Có vấn đề - Khơng có vấn đề khơng vấn đề - Giả vấn đề: Tưởng có xét kỹ khơng có lại có vấn đề khác Có vấn đề Có nghiên cứu Khơng có vấn đề Khơng có nghiên cứu Giả - vấn đề Khơng có vấn đề Khơng có nghiên cứu Có vấn đề Nghiên cứu theo hướng khác Sơ đồ 6: Các tình vấn đề khoa học Phương pháp phát vấn đề khoa học (5 điểm): - Nhận dạng bất đồng tranh luận, - Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường, - Nhận diện vướng mắc hoạt động thực tiễn, - Lắng nghe phàn nàn người không am hiểu, - Những câu hỏi không thuộc lý nào, - Phát mặt mạnh yếu nghiên cứu đồng nghiệp (sơ đồ) III Giả thuyết khoa học Khái niệm giả thuyết khoa học (scientific hypothesis) nhận định sơ bộ, kết luận giả định chất vật, người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Liên hệ giả thuyết với vấn đề khoa học Vấn đề khoa học Ý tưởng khoa học Giả thiết khoa học (Câu hỏi) (Hướng trả lời) (Câu trả lời sơ bộ) Thuộc tính giả thuyết khoa học - Tính giả định - Tính đa phương án - Tính biến dị Tiêu chí xem xét giả thuyết khoa học - Giả thuyết phải dựa sở quan sát - Giả thuyết không làm trái với lý thuyết - Giả thuyết phải kiểm chứng Phân loại giả thuyết khoa học - Giả thuyết mô tả - Giả thuyết giải thích - Giả thuyết giải pháp - Giả thuyết dự báo Bản chất logic giả thuyết khoa học - Phán đoán: Giả thuyết phán đoán đơn phán đoán phức hợp + Giả thuyết phán đốn đơn có: Phán đốn khẳng định, phán đốn xác xuất, phán đoán tất nhiên, phán đoán chung, phán đoán riêng, phán đoán đơn + Giả thuyết phán đốn phức có: Phán đốn phân liệt, phán đoán liên kết, phán đoán giả định Các thao tác logic để đưa giả thuyết khoa học Quá trình liên kết, chắp nối kiện, số liệu thu thập từ quan sát để đưa giả thuyết suy luận Có pháp suy luận: 1/ Phép suy luận diễn dịch (de duction): Đi từ chung đến riêng 2/ Suy luận quy nạp (induction): Đi từ riêng đến chung 3/ Loại suy (analogue): Đi từ riêng đến riêng CNDV biện chứng thừa nhận chung riêng tồn biện chứng với nhau: Cái chung tồn riêng, thông qua riêng; Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung Cái riêng tồn độc lập không tách biệt riêng khác Cái chung phận riêng, riêng không gộp hết vào chung Bài tập 4: Xây dựng chứng minh giả thuyết khoa học Tên đề tài Nêu số vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu Trình bày giả thuyết nghiên cứu Trình bày vài luận dự định sử dụng để chứng minh giả thuyết khoa học Luận 1: Phương pháp chứng minh luận Luận 2: Phương pháp chứng minh luận NỘI DUNG CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC I Đại cương chứng minh luận điểm khoa học Đặt vấn đề Người nghiên cứu phải chứng minh luận điểm khoa học Muốn chứng minh phải có đầy đủ luận Muốn tìm luận phải có phương pháp: Phương pháp tìm kiếm luận phương pháp chứng minh luận điểm khoa học Đó việc cần thiết người chứng minh luận điểm khoa học Cấu trúc logic phép chứng minh (3 phận hợp thành): Luận điểm (luận đề): Cần chứng minh điều gì? Luận cứ: Chứng minh gì? Phương pháp: Cách thức sử dụng để tìm luận tổ chức luận chứng minh luận điểm (luận đề) II Chọn mẫu khảo sát Khái niệm chọn mẫu (sampling) Các phương pháp chọn mẫu - Lấy mẫu ngẫu nhiên - Lấy mẫu hệ thống - Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng - Lấy mẫu cụm III Đặt giả thuyết nghiên cứu Khái niệm giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết (Assumption) điều kiện giả định nghiên cứu Quan hệ giả thuyết giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nhận định sơ bộ, kết luận giả định nghiên cứu, luận điểm khoa học mà người nghiên cứu đặt Giả thuyết cần chứng minh hay bác bỏ Giả thiết điều kiện giả định nghiên cứu Giả thiết đặt để lý tưởng hóa điều kiện thực nghiệm Giả thiết khơng cần chứng minh, bác bỏ, điều kiện giả định lý tưởng đến mức làm cho kết nghiên cứu trở nên nghiệm Đặt giả thuyết nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu điều kiện giả định nhằm lý tưởng hóa điều kiện để chứng minh giả thuyết Biện luận kết nghiên cứu (2 hướng): - Kết thực nghiệm hoàn toàn lý tưởng giả thiết - Kết sai lệch giả thiết IV Chọn cách tiếp cận Khái niệm tiếp cận (Approach) Là lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, cách thức xử sự, xem xét đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp tiếp cận - Tiếp cận nội quan ngoại quan - Tiếp cận quan sát thực nghiệm - Tiếp cận cá biệt so sánh: Tiếp cận cá biệt cho phép quan sát vật cách biệt lập với vật khác So sánh đối chứng - Tiếp cận lịch sử logic: Tiếp cận lịch sử xem xét vật qua kiện khứ Mỗi kiện riêng biệt khứ ngẫu nhiên, chuỗi kiện lại chi phối quy luật tất yếu Với thông tin khứ, người nghiên cứu nhận biết logic tất yếu trình phát triển - Tiếp cận phân tích tổng hợp - Tiếp cận định tính định lượng - Tiếp cận hệ thống cấu trúc V Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích nghiên cứu tài liệu Phân tích nguồn tài liệu + Về chủng loại tác phẩm - Tạp chí, báo cáo khoa học ngành - Tác phẩm khoa học - Tạp chí, báo cáo khoa học ngồi ngành - Tài liệu lưu trữ - Thơng tin đại chúng + Về từ góc độ tác giả - Tác giả ngành - Tác giả - Tác giả nước - Tác giả đương thời hay hậu Tổng hợp tài liệu gồm nội dung - Bổ túc - Lựa chọn - Sắp xếp - Làm tái quy luật - Giải thích quy luật VI Phương pháp phi thực nghiệm Quan sát Phỏng vấn Hội nghị - Các loại hội nghị - Cách thức làm việc hội nghị - Kỷ yếu hội nghị Điều tra bảng hỏi VII Phương pháp thực nghiệm Khái niệm Phân loại thực nghiệm - Thực nghiệm phòng thí nghiệm - Thực nghiệm trường - Thực nghiệm quần thể xã hội Các loại thực nghiệm - Thực nghiệm thử sai - Thực nghiệm mơ hình VIII Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp trắc nghiệm phương pháp bán thực nghiệm, sử dụng để đánh giá chất lượng đối tượng khảo sát với chương trình đòi hỏi đối tượng thực hiện, khơng gây biến đổi thông số đối tượng IX Phương pháp xử lý thông tin Xử lý thông tin định lượng Xử lý thông tin định tính Sai số quan sát Phương pháp trình bày độ xác số liệu X Kiểm chứng giả thuyết khoa học Khái niệm Phương pháp chứng minh giả thuyết - Trực tiếp – Gián tiếp Phương pháp bác bỏ giả thuyết NỘI DUNG BÀI TẬP BÀI TẬP BÀI Xây dựng chứng minh giả thuyết khoa học Tên đề tài Nêu số vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu Trình bày giả thuyết nghiên cứu Trình bày vài luận dự định sử dụng để chứng minh giả thuyết khoa học Luận cứu 1: Phương pháp chứng minh luận Luận 2: Phương pháp chứng minh luận BÀI TẬP BÀI Bài tập 1: Hãy chọn báo khoa học phân tích theo cấu trúc logic báo: Viết tên báo, ghi rõ thích theo trích dẫn khoa học báo:… 2/ Chỉ rõ luận điểm tác giả trình bày báo: 3/ Chỉ luận tác giả sử dụng để chứng minh luận điểm: Luận 1:……… Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để chứng minh luận 1: Nghiên cứu tài liệu Quan sát khách quan Điều tra Thí nghiệm Phỏng vấn Luận 2:……… Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để chứng minh luận 2: Nghiên cứu tài liệu Quan sát khách quan Điều tra Thí nghiệm Phỏng vấn 4/ Phương pháp lập luận tác giả sử dụng trình tổ chức luận để chứng minh luận điểm là: Diễn dịch Quy nạp Loại suy Bài tập 2: Vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân tích mục tiêu đề tài khoa học mà anh/chị đã, làm, đồng thời trình bày hệ thống mục tiêu hình 1/ Tên đề tài 2/ Vẽ mục tiêu nghiên cứu (đến mục tiêu cấp III) 3/ Chọn mục tiêu mà bạn quan tâm mục tiêu vẽ thực số công việc sau: - Phát vấn đề nghiên cứu - Đặt giả thuyết khoa học - Chỉ vài luận cứ, phương pháp thu thập thông tin (nghiên cứu tài liệu, quan sát, thực nghiệm) để xây dựng chứng minh luận 4/ Hãy soạn thảo 03 câu hỏi băng 03 phương pháp suy luận khác (diễn dịch, quy nạp, loại suy) để điều tra tình hình sử dụng thời gian nhà rỗi sinh viên BÀI TẬP 1/ Cho biết đề tài Anh/chị dự kiến nghiên cứu… 2/ Mục tiêu nghiên cứu:… 3/ Xin cho biết chất đề tài Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu triển khai 4/ Hãy rõ vấn đề nghiên cứu:… 5/ Trình bày vài luận dự định để chứng minh giả thuyết khoa học: Luận 1: ………………………………………………… Phương pháp thu thập thông tin sử dụng xác nhận luận cứ: Nghiên cứu tài liệu Quan sát khách quan Phỏng vấn Điều tra Thí nghiệm Hội đồng Luận 2: ………………………………………………… Nghiên cứu tài liệu Quan sát khách quan Phỏng vấn Điều tra Thí nghiệm Hội đồng MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TÊN ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (ý nghĩa khoa học, thực tiễn, cấp thiết, tính khả thi) Lịch sử nghiên cứu (lược sử vấn đề, mức độ nghiên cứu, trống mảng nào) Mục tiêu (nhiệm vụ) nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu (đối tượng mẫu khảo sát) Phạm vi nghiên cứu (Giới hạn phạm vi thời gian, không gian) Phương pháp nghiên cứu Các nguồn tài liệu Đóng góp đề tài (nếu có) Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 1.1.1 1.2 CHƯƠNG NỘI DUNG CHÍNH 2.1 2.1.1 2.1.1.1 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO (5 TÀI LIỆU TRỞ LÊN) ... học Phân lớp vấn đề khoa học (2 lớp) : - Bản chất cần tìm - Phương pháp nghiên cứu, tiếp cận làm sáng tỏ lớp thứ Ví dụ: Phát di khảo cổ học Lớp di thuộc văn hóa nào? Câu hỏi thuộc chất Lớp làm... với nhau: Cái chung tồn riêng, thông qua riêng; Cái riêng tồn mối liên hệ dẫn tới chung Cái riêng tồn độc lập không tách biệt riêng khác Cái chung phận riêng, riêng không gộp hết vào chung Bài tập. .. trình đòi hỏi đối tượng thực hiện, khơng gây biến đổi thông số đối tượng IX Phương pháp xử lý thông tin Xử lý thông tin định lượng Xử lý thông tin định tính Sai số quan sát Phương pháp trình bày

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w