tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

28 234 1
tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4.2 - TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.2.1- Khái niệm hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nước tổng thể cấp ngân sách có mối quan hệ hữu với xác định thống sở kinh tế, trị, pháp chế nguyên tắc tổ chức nhà nước Trên giới có hai mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước phù hợp với hai mơ hình tổ chức hệ thống hành Đối với nước có mơ hình tổ chức hành theo thể chế nhà nước liên bang (như Mỹ, Đức, Canada, Thuỵ Sỹ, Malaysia ) hệ thống ngân sách nhà nước tổ chức theo ba cấp: Ngân sách liên bang; Ngân sách bang Ngân sách địa phương Đối với nước có mơ hình tổ chức hành theo thể chế nhà nước thống hay phi liên bang (như Anh, Pháp, Ý, Nhật, Việt Nam ), hệ thống ngân sách nhà nước gồm có: Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương 4.2.2- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước Nguyên tắc thống tập trung, dân chủ : Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước nguyên tắc tập trung dân chủ Ngân sách công cụ Nhà nước, Hệ thống NSNN xây dựng theo nguyên tắc Nhà nướcngân sách tập hợp tất khoản thu khoản chi; thống hệ thống ngân sách, báo biểu, mẫu biểu tài Ở cấp quyền, HĐND thảo luận định Ngân sách cấp mình, phải UBND cấp Chính phủ xét duyệt lại để thống vào Ngân sách cấp NSNN NSNN cấp đầu phải chấp hành luật, nghị Quốc hội, định Chính phủ sách, chế độ thu chi, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu, mục lục NSNN quy định khác có liên quan đến NSNN Nguyên tắc đầy đủ toàn bộ: ngun tắc nhằm tránh tình trạng để ngồi ngân sách khoản thu chi thuộc ngân sách nhà nước, tránh lãng phí chi tiêu phủ Nguyên tắc trung thực: thể xác ngân sách nghiệp vụ tài phủ; tính chất khoản thu, chi; phù hợp dự toán phê chuẩn thực tế chấp hành Nguyên tắc công khai: phải công khai nội dung, khối lượng khoản thu chi chủ yếu báo chí, phương tiện thơng tin khác Đối với Việt Nam ngân sách nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý ngành, cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau: (1) Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; (2) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách; (3) Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn; (4) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách, chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo qui định Chính phủ 4.2.3- Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Giai đoạn từ năm 1945 - 1954: Mọi vấn đề huy động chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm mục đích phục vụ kháng chiến thắng lợi Năm 1967: Chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đời Hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương (ngân sách tỉnh thành phố miền Bắc) Như từ Cách mạng tháng Tám thành cơng (1945) đến năm 1967 nước ta có cấp ngân sách Năm 1972: Nhà nước ban hành “ Điều lệ ngân sách xã ”, ngân sách xã xây dựng chưa tổng hợp vào ngân sách nhà nước Năm 1978: Chính phủ định số 108/ CP, ngân sách địa phương phân thành cấp: Ngân sách tỉnh (thành phố), ngân sách huyện (quận) Đến năm 1978, hệ thống ngân sách nhà nước nước ta gồm cấp: Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh ngân sách huyện Ngân sách xã tổng hợp vào hệ thống ngân sách nhà nước theo nghị định 138/ HĐBT (ngày 19/11/1983) hệ thống ngân sách nhà nước lúc gồm cấp: Ngân sách nhà nước (NSNN); Ngân sách cấp tỉnh (thành phố); Ngân sách cấp huyện (quận); Ngân sách cấp xã (thị trấn, phường) Ngày 20/3/1996: Luật ngân sách nhà nước Quốc hội khố kỳ họp thứ thơng qua có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 1997 Theo tinh thần Luật ngân sách nhà nước, hệ thống ngân sách nhà nước nước ta gồm cấp: Trung ương – tỉnh – huyện – xã Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp huyện Ngân sách cấp xã Sơ đồ 4.1- Hệ thống ngân sách nhà nước 4.2.4- Vai trò cấp ngân sách nhà nước * Vai trò Ngân sách trung ương: khâu trung tâm giữ vai trò chủ đạo Vai trò Ngân sách trung ương sau: Tác động có tính tổ chức xác định phương hướng hoạt động cấp toàn hệ thống ngân sách; Ngân sách trung ương tập trung phần lớn nguồn thu bảo đảm nhu cầu chi để thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội có tính chất tồn quốc; Thường xuyên điều hoà vốn cho cấp ngân sách địa phương nhằm tạo điều kiện cho cấp ngân sách hoàn thành mục tiêu kinh tế – xã hội thống nước * Vai trò ngân sách địa phương: Bảo đảm nguồn vốn để thoả mãn nhu cầu xây dựng kinh tế hoạt động văn hoá xã hội địa phương; Đảm bảo huy động, quản lý giám đốc phần vốn ngân sách trung ương hoạt động địa bàn địa phương; Điều hoà vốn ngân sách trung ương trường hợp cần thiết để cân đối hệ thống ngân sách 4.2.5- Hệ thống kho bạc nhà nước Việt Nam Kho bạc nhà nước (KBNN) quan quản lý quỹ ngân sách nhà nước Hệ thống kho bạc nhà nước thành lập theo định 07/HĐBT (ngày 04/01/1990) thức vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 Hệ thống KBNN tổ chức nghiệp thuộc ngành tài – tín dụng – bảo hiểm nhà nước theo quy định bảng phân ngành kinh tế quốc dân hành nhà nước Tiền lương chi phí hoạt động hệ thống KBNN ngân sách trung ương đài thọ Hệ thống KBNN trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi Hệ thống KBNN tổ chức thống từ trung ương đến huyện sau: BỘ TÀI CHÍNH Cục kho bạc nhà nước Chi cục kho bạc NN Chi nhánh kho bạc NN Sơ đồ 4.2- Hệ thống kho bạc nhà nước a) Nhiệm vụ quyền hạn hệ thống kho bạc nhà nước Quản lý quỹ ngân sách nhà nước tiền gửi đơn vị dự toán Thực nhiệm vụ tập trung nguồn thu ngân sách nhà nước, chi vốn ngân sách nhà nước cho bộ, ngành, địa phương, đơn vị theo kế hoạch ngân sách duyệt; Trực tiếp giao dịch với khách hàng tiền mặt chuyển khoản đơn vị kinh tế, đơn vị hành nghiệp thuộc cấp ngân sách; Tổ chức huy động quản lý nguồn vốn vay dân trả nợ dân; Tổ chức quản lý hạch toán kế toán, hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê hoạt động thu chi ngân sách nhà nước, tiền gửi kho bạc nguồn vốn tài khác nhà nước gửi ngân hàng: quỹ ngoại tệ tập trung, quỹ dự trữ tài nhà nước, tài sản tiền tạm giữ chờ xử lý, khoản tịch thu đưa vào tài sản nhà nước Tuỳ điều kiện tình hình cụ thể, thực số nghiệp vụ uỷ nhiệm ngân hàng nhà nước nơi khơng có tổ chức ngân hàng b) Quan hệ ngân hàng nhà nước kho bạc nhà nước Kho bạc nhà nước mở tài khoản tiền gửi tài khoản khác ngân hàng theo chế độ mở sử dụng tài khoản ngân hàng nhà nước quy định riêng Liên Tài chính- Ngân hàng Mọi khoản giao dịch quan hệ toán quan hệ đơn vị dự toán với tổ chức kinh tế khơng có tài khoản Kho bạc nhà nước phải thông qua tài khoản Kho bạc nhà nước ngân hàng để toán Kho bạc nhà nước giữ lại số tiền mặt cần thiết để đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch duyệt, tiền mặt thu vượt mức quy định phải gửi vào ngân hàng nơi Kho bạc nhà nước mở tài khoản, thiếu tiền mặt rút từ ngân hàng để sử dụng Hệ thống Kho bạc nhà nước phải chịu giám sát quản lý tiền mặt ngân hàng nhà nước theo chế độ nhà nước quy định Ngân hàng vay tiền nhàn rỗi Kho bạc nhà nước đồng thời cho Kho bạc nhà nước vay để đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch nguồn thu ngân sách chưa tập trung kịp Quan hệ vay trả hệ thống ngân hàng hệ thống kho bạc thực theo quy định Chính phủ c) Quan hệ hệ thống Kho bạc nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp Kho bạc nhà nước cơng cụ tài nhà nước, có trách nhiệm giúp quyền cấp việc điều hành ngân sách nhà nước địa bàn Kho bạc nhà nước chịu đạo, kiểm tra, kiểm soát UBND cấp vấn đề thuộc chức quản lý nhà nước địa phương d) Quan hệ hệ thống Kho bạc nhà nước với quan tài cấp Kho bạc nhà nước tổ chức nằm hệ thống tài thống chịu kiểm sốt quan tài cấp việc chấp hành kỷ luật tài chính, thực nhiệm vụ kho bạc giao Kho bạc nhà nước có trách nhiệm phối hợp với quan tài cấp việc thực nhiệm vụ, đơn đốc kiểm sốt thu chi ngân sách nhà nước địa bàn, thực đầy đủ chế độ thơng tư, báo cáo tài theo quy định Được nhận từ quan tài kế hoạch thu, chi ngân sách địa bàn hàng năm, hàng quý, hàng tháng ý kiến tham gia kế hoạch thu, chi tiền mặt kho bạc Giám đốc Sở Tài có quyền đề bạt, bãi miễn số chức vụ thuộc Kho bạc nhà nước theo phân cấp quản lý cán Bộ Tài 4.3- PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.3.1- Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Khi hình thành hệ thống NSNN gồm nhiều cấp việc phân cấp Ngân sách tất yếu khách quan, lẽ cấp Ngân sách có nhiệm vụ hoạt động thu, chi mang tính độc lập tương đối NSNN thể thống gồm nhiều cấp Ngân sách, cấp Ngân sách vừa chịu ràng buộc chế độ thể lệ chung, vừa có tính độc lập tự chịu trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ lợi ích cấp quyền Nhà nước quản lý NSNN Thực chất phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giải tất mối quan hệ (giữa quyền Nhà nước trung ương cấp quyền nhà nước địa phương) có liên quan đến hoạt động ngân sách nhà nước (nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân sách nhà nước Chính vậy, cần phát huy tính tự chủ, sáng tạo địa phương việc khai thác nguồn thu bố trí khoản chi phù hợp để giải nhu cầu chỗ địa phương, khắc phục tâm lý ỷ lại sở bệnh quan liêu cấp Phân cấp quản lý NSNN thực theo yêu cầu sau: - Đảm bảo tính thống NSNN: Phân cấp quản lý NSNN để phát huy quyền dân chủ, tính chủ động sáng tạo cấp quyền khai thác, bồi dưỡng, huy đồng nguồn thu, tính tốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm có hiệu qủ khoản chi NSNN, cắt khúc NSNN Các cấp quyền phải chấp hành thống luật pháp tài – ngân sách, định Chính phủ Bộ tài - Phân cấp NSNN phải phù hợp với phân cấp lĩnh vực khác Nhà nước, tạo đồng thực quản lý ngành, lĩnh vực Nhà nước - Nội dung phân cấp NSNN phải phù hợp với Hiến pháp luật pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp quyền, bảo đảm cấp Ngân sách có nguồn thu khoản chi, quyền trách nhiệm Ngân sách tương xứng - Nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp quyền ổn định theo luật - Xác định rõ mối quan hệ Ngân sách cấp với Ngân sách cấp dưới, quan hệ Trung ương địa phương - Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan quyền Nhà nước lĩnh vực NSNN - Ổn định tỷ lệ điều tiết bổ sung từ – năm 4.3.2 Nội dung phân cấp Ngân sách nhà nước Trong trình quản lý, sử dụng NSNN cấp quyền thường nẩy sinh mối quan hệ quyền lực, quan hệ vật chất Giải mối quan hệ đó, coi nội dung phân cấp NSNN Cụ thể, phân cấp NSNN bao gồm nội dung chủ yếu sau: • Giải mối quan hệ quyền lực cấp quyền việc ban hành sách, chế độ thu chi, quản lý NSNN Qua phân cấp Ngân sách phải xác định rõ quyền hạn ban hành sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức, phạm vi mức độ quyền hạn cấp việc ban hành sách, chế độ Có vậy, việc quản lý điều hành NSNN đảm bảo tính ổn định, tính pháp lý, tránh tư tưởng cục địa phương • Giải mối quan hệ vật chất trình phân giao nhiệm vụ chi, nguồn thu cân đối NSNN Trong phân cấp Ngân sách, giải mối quan hệ vật chất ln vấn đề phức tạp nhất, mối quan hệ mối quan hệ lợi ích Để giải nó, cần phải xác định rõ nhiệm vụ kinh tế, trị cấp quyền, khả tạo nguồn thu địa bàn mà quyền quản lý, đồng thời nghiên cứu, sử dụng phương pháp điều hồ thích hợp Trong chế độ phân cấp NSNN, quy định chi tiết nguồn thu khoản chi cho cấp Ngân sách Trong chương III Luật Ngân sách nhà nước, cấp Ngân sách có khoản thu hưởng trọn vẹn 100% khoản phân chia theo tỷ lệ % định Riêng ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, xã) khoản thu trợ cấp trực tiếp từ ngân sách cấp Về chi tiêu, cấp ngân sách có khoản chi thường xuyên chi đầu tư tuỳ thuộc vào phạm vi thực chức năng, nhiệm vụ cấp quyền Nhà nước theo luật định • Giải mối quan hệ trình thực chu trình Ngân sách Chu trình NSNN hiểu q trình lập, chấp hành tốn NSNN Phân cấp Ngân sách phải xác định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp quyền việc lập, chấp hành toán NSNN; mức vay nợ dân, khoản phụ thu bổ sung cho Ngân sách cấp dưới, thời hạn lập, xét duyệt, báo cấo NSNN HĐND gửi lên cấp cho vừa nâng cao trách nhiệm quyền Trung ương, vừa phát huy tính động, sáng tạo quyền sở Giải tốt mối quan hệ việc quản lý sử dụng NSNN nội dung phân cấp NSNN 4.3.3 Các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Nhằm giải mối quan hệ nói trên, phân cấp NSNN cần phải thực số nguyên tắc định • Phân cấp Ngân sách phải tiến hành đồng với phân cấp kinh tế tổ chức máy hành Tuân thủ nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải mối quan hệ vật chất cấp quyền, xác lập rõ nguồn thu địa bàn quy định nhiệm vụ chi cấp quyền cách xác Phân cấp kinh tế tiền đề điều kiện bắt buộc để thực phân cấp NSNN Tổ chức máy Nhà nước sở để xác định phạm vi, mức độ thu chi Ngân sách cấp quyền Trong tương lai, hoàn thiện cho chế quản lý kinh tế cải cách máy hành chính, cấp quyền địa phương khơng giao chức quản lý kinh tế nguyên tắc thay đổi cách tương ứng • Đảm bảo thể vai trò chủ đạo NSTW vị trí độc lập NSĐP hệ thống NSNN thống Đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW đòi hỏi khách quan, bắt nguồn từ vị trí, vai trò quyền Trung ương Hiến pháp quy định việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội đất nước NSTW thực tế ngân sách nước, tập trung đại phận nguồn thu quốc gia thực khoản chi trọng yếu quốc gia Vị trí độc lập NSĐP thể (1) Các cấp quyền có quyền lập, chấp hành tốn Ngân sách sở sách, chế độ ban hành (2) Các cấp quyền phải chủ động sáng tạo việc động viên khai thác mạnh địa phương để tăng nguồn thu, đảm bảo chi, thực cân đối Ngân sách cấp • Đảm bảo ngun tắc công phân cấp Ngân sách Để giải đắn mối quan hệ vật chất cấp quyền, việc giao nhiệm vụ thu chi cho địa phương phải vào yêu cầu cân đối chung nước, phải cố gắng hạn chế thấp chênh lệch kinh tế, văn hoá, xã hội hậu phân cấp nẩy sinh vùng lãnh thổ Phân cấp NSNN tất yếu khách quan, bắt nguồn từ phân cấp kinh tế hệ thống tổ chức hành Nhà nước Vì vậy, phân cấp NSNN cần thực sở nguyên tắc định Bỏ qua nguyên tắc làm cho phân cấp NSNN không đạt hiệu mong muốn Tại điều 4, Luật Ngân sách nhà nước có quy định: Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau đây: (1) Ngân sách trung ương ngân sách cấp quyền địa phương phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; (2) Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia hỗ trợ địa phương chưa cân đối thu, chi ngân sách; (3) Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực nhiệm vụ giao; tăng cường nguồng lực cho ngân sách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp quyền địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh trình độ quản lý cấp địa bàn; (4) Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp ngân sách cấp bảo đảm; việc ban hành thực sách Chế độ làm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài phù hợp với khả cân đối ngân sách cấp; (5) Trường hợp quan quản lý nhà nước cấp ủy quyền cho quan quản lý nhà nước cấp thực nhiệm vụ chi mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp để thực nhiệm vụ đó; (6) Thực phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) khoản thu phân chia ngân sách cấp bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu số bổ sung cân đối từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp ổn định từ đến năm Số bổ sung từ ngân sách cấp khoản thu ngân sách cấp dưới; (7) Trong thời kỳ ổn định ngân sách, địa phương sử dụng nguồn tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương hưởng để phát triển kinh tế- xã hội địa bàn; sau thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương, thực giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp ngân sách cấp trên; (8) Ngoài việc ủy quyền thực nhiệm vụ chi bổ sung nguồn thu quy định điểm điểm 6, không dùng ngân sách cấp để chi cho nhiệm vụ chi cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ 4.3.4 Phân định thu chi cấp ngân sách nhà nước a) Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách trung ương * Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (1) Thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu; (2) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; (3) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nhập khẩu; (4) Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch tốn tồn ngành; (5) Các khoản thuế thu khác từ dầu, khí theo qui định Chính phủ; (6) Tiền thu hồi vốn ngân sách trung ương tổ chức kinh tế, thu hồi tiền cho vay ngân sách trung ương (cả gốc lãi), thu từ quỹ dự trữ tài trung ương, thu nhập từ vốn góp Nhà nước; + Chi bổ sung cho ngân sách cấp Căn vào nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách địa phương theo qui định đây, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách quyền địa phương CHU TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Năm ngân sách chu trình NSNN Một điểm khác biệt quản lý ngân sách nhà nước so với khu vực khác doanh nghiệp hay hộ gia đình quản lý theo năm ngân sách (còn gọi năm tài hay tài khố) Năm ngân sách giai đoạn mà dự tốn thu, chi ngân sách Quốc hội định có hiệu lực thi hành Năm ngân sách nước ngày có thời hạn năm dương lịch, thời điểm bắt đầu kết thúc năm ngân sách nước khác Năm ngân sách Việt Nam giống đại phận nước Malaixia, Hàn quốc, Trung quốc trùng với năm dương lịch (1/1/N- 31/12/N) Tuy nhiên, có số nước năm ngân sách có thời điểm bắt đầu kết thúc không vậy, ví dụ: Mỹ, Thái lan từ 1/10 năm trước đến 30/9 năm sau; Anh, Canada, Nhật từ 1/4 năm trước đến 31/3 năm sau; Italia, Na uy, Thuỵ điển từ 1/7năm trước đến 30/6 năm sau Dự toán NSNN gắn với năm ngân sách, năm ngân sách kết thúc thời điểm bắt đầu năm ngân sách mới, nên hoạt động NSNN có tính chu kỳ, hình thành nên chu trình NSNN liên tục Để có dự tốn NSNN cho năm ngân sách phải có khâu lập dự tốn NSNN lập NSNN thực trước năm ngân sách bắt đầu Ở nước ta, thời gian lập dự toán sở từ tháng 6, Bộ tài tổng hợp trình Chính phủ tháng 10 Quốc hội định dự toán ngân sách trước 15/12 năm trước Then chốt chu trình NSNN khâu chấp hành ngân sách trùng với năm ngân sách Sau năm ngân sách kết thúc phải đánh giá tình hình chấp hành ngân sách, khâu tốn NSNN Chu trình ngân sách hay gọi quy trình ngân sách dùng để toàn hoạt động ngân sách kể từ bắt đầu hình thành kết thúc chuyển sang ngân sách Một chu trình ngân sách gồm khâu nối tiếp nhau, là: Lập ngân sách; Chấp hành ngân sách Quyết toán ngân sách Chu trình ngân sách thường trước năm ngân sách kết thúc sau năm ngân sách Trong năm ngân sách đồng thời diễn ba khâu chu trình ngân sách là: chấp hành ngân sách chu trình ngân sách tại; tốn ngân sách chu trình ngân sách trước lập ngân sách cho chu trình Theo Luật NSNN 2002 mối quan hệ minh hoạ sau: Chu trình ngân sách Việt Nam Lâp NS (n+1) Chấp hành NS năm (n+1) Lập NS (n+2) Quyết toán NS năm (n+1) Chấp hành NS năm (n+2) Lập NS (n+3) 6/n 1/n+1 6/n+5 ` 1/n+2 Quyết toán NS năm (n+2) Chấp hành NS năm (n+3) 1/n+3 Quyết toán NS năm (n+3) 1/n+4 1/n+5 Nội dung chủ yếu Chu trình quản lý NSNN 2.1 Lập dự toán ngân sách nhà nước Mục tiêu lập dự toán ngân sách nhà nước Lập ngân sách cơng việc khởi đầu có ý nghĩa định đến tồn khâu chu trình quản lý ngân sách Lập ngân sách thực chất lập kế hoạch (dự toán) khoản thu-chi ngân sách năm ngân sách Kết khâu dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền định Ngân sách gương tài phản ánh lựa chọn sách Nhà nước.Vì vậy, cần có chế cho việc hình thành sách hữu hiệu đảm bảo mối quan hệ vững sách ngân sách quan trọng Quá trình lập ngân sách nhằm mục tiêu: + Trên sở nguồn lực huy động sử dụng Nhà nước có hạn, cần đảm bảo ngân sách đáp ứng việc thực sách kinh tế-xã hội + Phân bổ nguồn lực phù hợp với sách ưu tiên Nhà nước thời kỳ + Tạo điều kiện cho việc quản lý thu, chi khâu thực việc đánh giá, toán ngân sách hữu hiệu Yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm Lập dự toán phải đảm bảo quán triệt đầy đủ, đắn quan điểm sách tài quốc gia thời kỳ Hoạt động ngân sách nhà nước nội dung sách tài quốc gia Vì vậy, lập ngân sách phải dựa vào quan điểm để thiết lập kế hoạch ngân sách phù hợp như: mức độ, trật tự cấu động viên nguồn thu nước, ngồi nước; thứ tự cấu bố trí khoản chi đầu tư, chi thường xuyên, chi trả nợ; đảm bảo nợ quốc gia bội chi ngân sách phạm vi an tồn, trì ổn định kinh tế vĩ mơ Lập dự tốn ngân sách phải tn thủ quy định Luật Ngân sách Nhà nước Dự toán ngân sách đơn vị dự toán cấp phải lập theo nội dung, biểu mẫu, thời hạn kèm theo báo cáo thuyết minh rõ ràng sở, tính tốn Việc lập dự tốn thu, chi ngân sách nhà nước phải vào mức tăng trưởng kinh tế quy định pháp luật thu, chi ngân sách như: sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi Đối với chi đầu tư phát triển phải ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai chương trình, dự án cấp có thẩm quyền định thực dở dang; bố trí chi trả đủ khoản nợ gốc lãi Dự toán ngân sách nhà nước phải bảo đảm tổng số thu thuế phí, lệ phí phải lớn chi thường xuyên khoản chi trả nợ; bội chi phải nhỏ chi đầu tư phát triển Việc lập dự toán vay bù đắp thiếu hụt ngân sách trung ương, phải vào cân đối ngân sách, khả nguồn vay, khả trả nợ mức khống chế bội chi ngân sách theo Nghị Quốc hội Đối với dự toán ngân sách cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã phải đảm bảo cân đối thu chi Phương pháp lập dự tốn Khn khổ kinh tế vĩ mô điểm khởi đầu việc lập dự toán ngân sách Việc lập ngân sách khuôn khổ kinh tế vĩ mô, dựa giả định thực tế, khơng tính q cao tiêu thu ngân sách, ngược lại khơng tính q thấp khoản chi tiêu bắt buộc quan trọng để đảm bảo tính khả thi kế hoạch ngân sách Lập ngân sách hàng năm thường tổ chức sau: Cách tiếp cận từ xuống, bao gồm: Xác định tổng nguồn lực sẵn có cho chi tiêu công cộng khuôn khổ kinh tế vĩ mô Chuẩn bị thông tư hướng dẫn lập ngân sách Lập số kiểm tra dự toán thu, chi cho Bộ, địa phương, đơn vị phù hợp với sách ưu tiên Nhà nước Thơng báo số kiểm tra cho bộ, địa phương, đơn vị Cách tiếp cận từ lên, bao gồm: Các bộ, địa phương, đơn vị đề xuất ngân sách sở hướng dẫn Trao đổi, đàm phán, thương lượng Đàm phán ngân sách bộ, đơn vị với quan tài q trình quan trọng để xác định dự tốn ngân sách cuối trình lên quan lập pháp sở đạt quán mục tiêu nguồn lực sẵn có Q trình lập ngân sách muốn đảm bảo chất lượng cần trọng theo hướng sau: Các định làm thay đổi số thu, chi cần đuợc xem xét kỹ lưỡng kể định liên quan đến chi tiêu thuế, cho vay, bảo lãnh công nợ bất thường khác Các giới hạn tài cần đưa vào bắt đầu trình lập ngân sách, quán với ưu tiên sách nguồn lực sẵn có Các đơn vị chi tiêu cần biết trước rõ ràng nguồn lực họ sử dụng sớm, tốt Cần có chế phối hợp sách dự thảo ngân sách Những sách chủ yếu mà Nhà nước đưa ảnh hưởng đến ngân sách trung hạn cần đánh giá cách có hệ thống Các khoản thu, chi liên quan đến vay nợ từ nước phải thận trọng dự báo Thiết lập khn khổ tài khố khn khổ chi tiêu trung hạn đóng góp tích cực cho q trình lập ngân sách hàng năm Phân định rõ giới hạn trách nhiệm thành viên tham gia vào việc dự thảo ngân sách xây dựng sách Cơ quan lập pháp có vai trò việc định dự toán ngân sách Căn lập dự toán ngân sách nhà nước Để dự toán NSNN thực trở thành cơng cụ hữu ích điều hành ngân sách, lập dự toán NSNN phải vào nhân tố chủ yếu sau đây: - Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh nói chung nhiệm vụ cụ thể Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương, địa phương - Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước - Chính sách, chế độ thu ngân sách; định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài việc lập dự tốn ngân sách; Thơng tư hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước văn hướng dẫn ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách nhà nước - Lập ngân sách phải tính đến kết phân tích, đánh giá tình hình thực ngân sách năm trước đặc biệt năm báo cáo Quy trình lập dự tốn ngân sách Giai đoạn 1: Hướng dẫn lập dự toán ngân sách thông báo số kiểm tra Trước ngày 31/5, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm sau Trước ngày 10/6, Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn lập dự toán ngân sách nhà nước thơng báo số kiểm tra dự tốn ngân sách nhà nước cho bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các bộ, quan trung ương vào Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư hướng dẫn, số kiểm tra dự tốn ngân sách Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư yêu cầu nhiệm vụ cụ thể thơng báo số kiểm tra dự toán ngân sách cho đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục hướng dẫn thơng báo số kiểm tra dự tốn ngân sách cho đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện Uỷ ban nhân dân cấp huyện tiếp tục hướng dẫn thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách cho đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã Giai đoạn 2: Lập thảo luận dự toán ngân sách Các đơn vị sở văn hướng dẫn số kiểm tra tiến hành lập dự toán thu, chi ngân sách phạm vi nhiệm vụ giao, báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp Đơn vị dự toán cấp I xem xét, tổng hợp, lập dự tốn tổng thể báo cáo quan tài chính, quan kế hoạch đầu tư cấp trước ngày 20/7, kèm theo thuyết minh chi tiết tính tốn khoản thu, chi Cơ quan tài cấp tổ chức làm việc để thảo luận dự toán ngân sách với quan, đơn vị cấp Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp (đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách); quan, đơn vị cấp phải tổ chức làm việc để thảo luận dự toán với đơn vị dự toán ngân sách trực thuộc q trình lập dự tốn Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, quan liên quan, tổng hợp lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước, lập phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Chính phủ Bộ Tài thừa uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ báo cáo giải trình với Quốc hội quan Quốc hội theo quy định Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Giai đoạn 3: Quyết định, phân bổ, giao dự toán ngân sách nhà nước Trước ngày 20 tháng 11, vào nghị Quốc hội, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho Bộ, quan ngang Bộ, quan trung ương theo lĩnh vực; nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương mức bổ sung cân đối, mức bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho tỉnh Trước ngày 10 tháng 12, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnh mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp Căn vào nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Sở Tài trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc tỉnh; nhiệm vụ thu, chi, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương ngân sách cấp quyền địa phương; mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho huyện Sau nhận định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách ủy ban nhân dân cấp trên, ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp định dự toán ngân sách địa phương phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình, bảo đảm dự toán ngân sách cấp xã định trước ngày 31 tháng 12 năm trước 2.2 Chấp hành ngân sách nhà nước Mục tiêu chấp hành ngân sách nhà nước Chấp hành NSNN trình sử dụng tổng hợp biện pháp kinh tế, tài hành nhằm biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch NSNN năm trở thành thực Để thực thi ngân sách hiệu quả, vai trò khâu lập dự tốn khơng thể phủ nhận Một ngân sách dự tốn tốt thực khơng tồi, ngân sách lập tồi, thực tốt Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa thực ngân sách đơn đảm bảo tuân thủ ngân sách dự kiến ban đầu, mà phải thích ứng với thay đổi khách quan trình thực hiện, đồng thời tính đến hiệu hoạt động Mục tiêu chấp hành NSNN là: Biến tiêu thu, chi ghi kế hoạch ngân sách năm từ khả năng, dự kiến thành thực Từ đó, góp phần thực tiêu kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Nhà nước Kiểm tra việc thực sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế –tài Nhà nước Thông qua chấp hành NSNN mà tiến hành đánh giá phù hợp sách với thực tiễn Đối với công tác quản lý điều hành NSNN, chấp hành NSNN khâu cốt yếu có ý nghĩa định với chu trình ngân sách Nếu khâu lập kế hoạch đạt kết tốt dừng giấy, nằm khả dự kiến, chúng có biến thành thực hay khơng tuỳ thuộc vào khâu chấp hành ngân sách Hơn nữa, chấp hành ngân sách thực tốt có tác dụng tích cực việc thực khâu toán ngân sách nhà nước Nội dung tổ chức chấp hành ngân sách nhà nước Tổ chức thu ngân sách nhà nước Trên sở nhiệm vụ thu năm giao nguồn thu dự kiến phát sinh quý, quan thu lập dự toán thu ngân sách quý chi tiết theo khu vực kinh tế, địa bàn đối tượng thu chủ yếu, gửi quan tài cuối quý trước Cơ quan thu bao gồm: Cơ quan thuế, Hải quan, Tài quan khác Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách Các khoản thu có tính chất nội địa thuế, phí, lệ phí thường quan thuế thực Cơ quan Hải quan tổ chức thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập Cơ quan Tài quan thu khác uỷ quyền thu khoản thu lại ngân sách nhà nước Các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp đầy đủ, hạn khoản thuế, phí, lệ phí khoản thu khác vào ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Về nguyên tắc toàn khoản thu ngân sách nhà nước phải nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước, trừ số khoản quan thu thu trực tiếp song phải định kỳ nộp vào Kho bạc Nhà nước theo quy định Tổ chức chi NSNN: Giai đoạn bao gồm khâu: Phân bổ giao dự toán chi ngân sách Sau Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự toán ngân sách, quan nhà nước trung ương địa phương, đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ giao dự toán chi ngân sách cho đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Dự toán chi thường xuyên giao cho đơn vị sử dụng ngân sách phân bổ theo loại nhóm mục: - Chi tốn cá nhân - Chi nghiệp vụ chun mơn - Chi mua sắm, sửa chữa - Các khoản chi khác Dự toán chi đầu tư xây dựng phân bổ chi tiết theo loại mục Mục lục ngân sách nhà nước phân theo tiến độ thực quý Lập nhu cầu chi quý Trên sở dự toán năm giao, đơn vị sử dụng ngân sách lập nhu cầu chi ngân sách quý (có chia tháng), chi tiết theo nhóm mục chi gửi Kho bạc Nhà nước quan tài cuối quý trước để phối hợp thực chi trả cho đơn vị Cơ chế kiểm soát chi Các đơn vị dự toán ngân sách tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ thường xuyên phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước theo hướng dẫn Bộ Tài chính; chịu kiểm tra quan tài Kho bạc Nhà nước q trình tốn, sử dụng kinh phí Các khoản tốn theo nguyên tắc chi trả trực tiếp qua Kho bạc Nhà nước Chi ngân sách nhà nước thực có đủ điều kiện sau : - Đã có dự tốn ngân sách nhà nước giao - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức cấp có thẩm quyền quy định - Đã Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi - Trường hợp sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nước để đầu tư xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc công việc khác phải qua đấu thầu thẩm định giá phải tổ chức đấu thầu thẩm định giá theo quy định pháp luật Điều chỉnh dự toán ngân sách nhà nước Trong q trình chấp hành ngân sách, có thay đổi nguồn thu nhiệm vụ chi thực sau: Số tăng thu số tiết kiệm chi so dự toán giao, sử dụng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng dự phòng ngân sách Nếu giảm thu so với dự tốn duyệt phải xếp lại để giảm số khoản chi tương ứng Khi phát sinh cơng việc đột xuất như: chi phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hoả hoạn, nhiệm vụ quan trọng quốc phòng, an ninh nhiệm vụ chi cấp bách khác, phép sử dụng dự phòng ngân sách để chi trả Trường hợp số thu, chi có biến động lớn so với dự tốn cần điều chỉnh tổng thể Chính phủ phải trình Quốc hội, Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp định điều chỉnh dự toán ngân sách 2.3 Quyết tốn ngân sách nhà nước Mục đích tốn ngân sách nhà nước Quyết toán ngân sách khâu cuối chu trình ngân sách Mục đích toán NSNN tổng kết đánh giá lại tồn q trình thu, chi ngân sách năm ngân sách qua, cung cấp đầy đủ thông tin quản lý điều hành thu, chi cho người quan tâm như: Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, Chính phủ, nhà tài trợ, người dân Quyết toán ngân sách thực tốt có ý nghĩa quan trọng việc nhìn nhận lại trình chấp hành ngân sách qua năm, rút học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách chấp hành ngân sách chu trình Nguyên tắc toán ngân sách nhà nước Về số liệu Số liệu báo cáo tốn ngân sách phải xác, trung thực, đầy đủ Số toán thu ngân sách nhà nước số thu thực nộp hạch toán thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước; Số toán chi ngân sách nhà nước số chi thực toán phép hạch toán chi theo quy định Về nội dung Báo cáo toán ngân sách phải theo nội dung dự toán giao theo Mục lục ngân sách nhà nước; Báo cáo toán đơn vị dự toán ngân sách cấp quyền địa phương khơng tốn chi lớn thu Báo cáo tốn năm phải có báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm tiêu thu, chi ngân sách so với dự toán Về trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ báo cáo toán đơn vị, chịu trách nhiệm khoản thu, chi hạch toán, toán sai chế độ Kho bạc Nhà nước cấp có trách nhiệm tổng hợp số liệu tốn gửi quan Tài cấp để quan Tài lập báo cáo tốn Kho bạc Nhà nước xác nhận số liệu thu, chi ngân sách báo cáo toán ngân sách cấp, đơn vị sử dụng ngân sách Trình tự lập, xét duyệt, thẩm định phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Lập toán NSNN thường thực theo phương pháp lập từ sở, tổng hợp từ lên Trình tự lập, gửi, xét duyệt thẩm định toán năm đơn vị dự toán tiến hành sau: Đơn vị dự toán cấp lập báo cáo toán ngân sách năm theo chế độ quy định gửi đơn vị dự toán cấp Đơn vị dự toán cấp xét duyệt tốn thơng báo kết xét duyệt cho đơn vị cấp trực thuộc Các đơn vị dự toán cấp đơn vị dự toán cấp I, phải tổng hợp lập báo cáo tốn năm đơn vị báo cáo toán đơn vị dự toán cấp trực thuộc, gửi quan Tài cấp Cơ quan Tài cấp thẩm định tốn năm đơn vị dự toán cấp I Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời đơn vị sử dụng ngân sách, quan Tài duyệt toán cho đơn vị dự toán cấp I Trình tự lập, gửi, thẩm định, phê chuẩn tốn thu, chi ngân sách hàng năm ngân sách cấp tiến hành sau : Ban Tài xã lập toán thu, chi ngân sách cấp xã trình ủy ban nhân dân xã xem xét gửi Phòng Tài huyện; đồng thời ủy ban nhân dân xã trình Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn Sau Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, ủy ban nhân dân xã báo cáo bổ sung toán ngân sách gửi Phòng Tài huyện Phòng Tài huyện thẩm định toán thu, chi ngân sách xã; lập toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo toán thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện toán thu, chi ngân sách huyện (bao gồm toán thu, chi ngân sách cấp huyện toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét gửi Sở Tài - Vật giá; đồng thời ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn Sau Hội đồng nhân dân cấp huyện phê chuẩn, ủy ban nhân dân báo cáo bổ sung, toán ngân sách gửi Sở Tài - Vật giá Sở Tài - Vật giá thẩm định toán thu ngân sách nhà nước phát sinh địa bàn huyện, toán thu, chi ngân sách huyện; lập toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh; tổng hợp lập toán thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh toán thu, chi ngân sách địa phương (bao gồm : toán thu, chi ngân sách cấp tỉnh; toán thu, chi ngân sách cấp huyện toán thu, chi ngân sách cấp xã) trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét gửi Bộ Tài chính; đồng thời ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn Sau Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn, ủy ban nhân dân báo cáo bổ sung, tốn ngân sách gửi Bộ Tài Bộ Tài thẩm định tốn thu ngân sách nhà nước, báo cáo toán thu, chi ngân sách địa phương; lập toán thu, chi ngân sách trung ương tổng hợp lập tổng toán thu, chi ngân sách nhà nước (bao gồm toán thu, chi ngân sách trung ương toán thu, chi ngân sách địa phương) trình Chính phủ xem xét để trình Quốc hội phê chuẩn; đồng gửi quan Kiểm toán Nhà nước Thời hạn xét duyệt, thẩm định phê chuẩn toán ngân sách năm quy định cụ thể luật ngân sách Thời gian phê chuẩn toán năm Quốc hội chậm 18 tháng sau kết thúc năm ngân sách 2.4 Kiểm tra, tra, kế toán, kiểm toán ngân sách nhà nước Nguồn lực ngân sách nhà nước nguồn lực nhân dân đóng góp mục đích chung cộng đồng Bởi vậy, công tác kiểm tra, tra, kiểm tốn ln vấn đề quan tâm cơng tác quản lý ngân sách Nó đảm bảo cho việc thực ngân sách pháp luật sách tài đồng thời sử dụng nguồn lực theo mục tiêu đề ra, tránh hậu xấu đè nặng lên người dân, người chịu thuế Q trình có nhiều quan tham gia chịu trách nhiệm thuộc thủ trưởng đơn vị dự toán Các Bộ, đơn vị dự toán cấp chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành chế độ thu, chi quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước đơn vị trực thuộc hướng dẫn đơn vị thực việc kiểm tra đơn vị Cơ quan tài chính, quan thu ngân sách, quan Kho bạc Nhà nước, có trách nhiệm tổ chức thực chế độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ thu nộp ngân sách, đơn vị sử dụng ngân sách cấp Thanh tra Tài có nhiệm vụ tra việc chấp hành thu, chi quản lý ngân sách, quản lý tài sản nhà nước tổ chức cá nhân, xem xét giải đơn khiếu tố tài chính, kiểm tra vụ việc xảy hoạt động tài cơng Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, nộp ngân sách nhà nước, sử dụng vốn, kinh phí ngân sách nhà nước quản lý khoản thu, chi tài phải tổ chức hạch tốn kế tốn, lập báo cáo kế toán khoản thu, chi ngân sách nhà nước khoản thu, chi tài theo quy định pháp luật kế toán, thống kê, theo chế độ kế toán Mục lục ngân sách nhà nước Cơng tác kế tốn tốn ngân sách phải thực thống : - Chứng từ thu, chi ngân sách nhà nước - Mục lục ngân sách nhà nước - Hệ thống tài khoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo - Mã số đối tượng nộp thuế mã số đối tượng sử dụng ngân sách Kiểm toán Nhà nước tiến hành kiểm tra đánh giá thông tin liên quan tới trình quản lý sử dụng vốn NSNN quan nhà nước, tổ chức xã hội doanh nghiệp có sử dụng vốn ngân sách nhà nước Quan hệ quan kiểm toán nhà nước đơn vị phải kiểm toán quan hệ bắt buộc theo luật định Cơ quan kiểm toán Nhà nước xác nhận, đánh giá nhận xét tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo kế toán kiểm toán chịu trách nhiệm nội dung Theo quy định luật ngân sách Kiểm tốn Nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đắn, hợp pháp báo cáo toán ngân sách cấp đơn vị dự toán Kết kiểm tốn báo cáo Chính phủ, Quốc hội thực trước Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn tốn Tóm tắt quy trình ngân sách Việt Nam Nội dung công việc Thời gian Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến định mức phân bổ ngân sách chế độ chi ngân sách quan trọng để làm xây dựng dự tốn ngân sách nhà Trước 1/5 nước Thủ tướng Chính phủ thị xây dựng dự toán ngân sách nhà nước Trước 31/5 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư thông tư Giai đoạn chuẩn bị lập dự toán ngân sách hướng dẫn thông báo số kiểm tra; Các Bộ, quan Trung ương Uỷ ban nhân Trước 10/6 dân tỉnh hướng dẫn đơn vị cấp lập dự toán Các quan, đơn vị, tỉnh gửi dự toán đến Bộ Tài Bộ Kế hoạch Đầu tư Chậm 20/7 Bộ Tài tổ chức làm việc với quan Trung ương địa phương; tổng hợp lập dự toán ngân Từ cuối tháng sách nhà nước trình Chính phủ Chính phủ trình quan Quốc hội thẩm tra Trước 1/10 Uỷ ban Kinh tế Ngân sách thẩm tra: - Tình hình thực ngân sách nhà nước ngân sách trung ương năm N Chậm 5/10 - Phương án phân bổ ngân sách trung ương năm N+1 Chính phủ báo cáo giải trình sau phiên họp thẩm tra quan Quốc hội Báo cáo thẩm tra Uỷ ban Kinh tế Ngân sách Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến UBKT&NS hoàn chỉnh báo cáo thẩm tra trước Giai đoạn thẩm tra, phê chuẩn phân bổ ngân sách ngày sau phiên họp thẩm tra Chậm 12/10 Trước ngày 18/10 Chậm 10 ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội Quốc hội họp, thảo luận, chất vấn định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách Trước 15/11 trung ương Chính phủ giao dự tốn ngân sách nhà nước cho quan trung ương địa phương Trước 20/11 Uỷ ban nhân dân trình xem xét điều chỉnh lại dự toán sở định Quốc hội sau trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thảo luận, Trước 10/12 định ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định dự toán ngân sách địa phương phương án phân bổ ngân sách địa phương 10 ngày sau Hội đồng nhân dân tỉnh phê toán ngân sách huyện phương án phân bổ ngân chuẩn sách huyện Hội đồng nhân dân cấp huyện định dự Giao dự toán ngân sách xã đơn vị sử dụng ngân sách Giai đoạn chấp hành Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức Trước ngày 31/12 Trong năm tài khoá thực dự toán ngân sách định ngân sách Giai đoạn Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức tốn lập tốn ngân sách trình Hội đồng nhân dân cấp ngân sách Quốc hội phê chuẩn 18 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ ngân sách ... hệ thống ngân sách nhà nước nước ta gồm cấp: Trung ương – tỉnh – huyện – xã Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân sách cấp tỉnh Ngân sách cấp huyện Ngân sách. .. cấp: Ngân sách tỉnh (thành phố), ngân sách huyện (quận) Đến năm 1978, hệ thống ngân sách nhà nước nước ta gồm cấp: Ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh ngân sách huyện Ngân sách xã tổng hợp vào hệ. .. hành ngân sách Hơn nữa, chấp hành ngân sách thực tốt có tác dụng tích cực việc thực khâu toán ngân sách nhà nước Nội dung tổ chức chấp hành ngân sách nhà nước Tổ chức thu ngân sách nhà nước Trên

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan