2.2.6.1 Chức năng:
Role nhiệt là một loại khí cụ để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá tải. Role nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian phát nóng, do đó nó làm việc có thời gian từ vài giây đến vài phút.
2.2.6.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Phần tử phát nóng 1 được đấu nối tiếp với mạch động lực bởi vít 2 và ôm phiến lưỡng kim 3. Vít 6 trên giá nhựa cách điện 5 dùng để điều chỉnh mức độ uốn cong đầu tự do của phiến 3. Giá 5 xoay quanh trục 4, tùy theo trị số dòng điện chạy qua phần tử phát nóng mà phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít, đẩy vào vít 6 làm xoay giá 5 để mở ngàm đòn bẩy 9. Nhờ tác dụng lò xo 8 đẩy đòn bẩy 9 xoay quanh trục 7 ngược chiều kim đồng hồ làm mở tiếp điểm động 11 khỏi tiếp điểm tĩnh 12. Nút nhấn 10 để reset role nhiệt về vị trí ban đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí ban đầu.
Hình 2.6: cấu tạo role nhiệt
Nguyên lý chung của role nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt làm nở phiến kim loại kép. Phiến kim loại kép gồm hai lá kim loại có hệ số giãn nở khác nhau (hệ số giãn nở hơn kém nhau 20 lần) ghép chặt với nhau thành một phiến bằng phương pháp cán nóng hay hàn. Khi có dòng điện quá tải đi qua, phiến lưỡng kim được đốt nóng, uốn cong về phía kim loại có hệ số giãn nợ bé, đẩy cần gạt làm lò xo co lại và chuyển đổi hệ thống tiếp điểm phụ.
Để role nhiệt làm việc trở lại phải đợi phiến kim loại nguội và kéo cần reset của role nhiệt.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 27 MSV: 18104100017
2.2.7 Roletrung gian:
2.2.7.1. Khái quát và công dụng:
Roletrunggianlà1 khícụđiện dùngtronglĩnhvực điều khiểntự động,
cơcấukiểuđiệntừ.Rờ-letrunggianđóngvaitròđiềukhiểntrunggian giữa các thiếtbịđiềukhiển (contactor,role thời gian,...).
Roletrunggiangồm:mạch từ củanamchâmđiện,hệ thốngtiếp điểm chịu dòngđiệnnhỏ(5A), vỏ bảo vệvà cácchânratiếp điểm.
2.2.7.2. Nguyên lý hoạt
động:
Nguyênlýhoạtđộngcủarờ-letrunggian tươngtựnhưnguyên lý hoạt
độngcủacontactor. Khicấpđiện ápbằnggiátrịđiện ápđịnhmứcvào haiđầu cuộndâycủarole trunggian, lực điện hútmạch từkínlại,hệ
thốngtiếp điểmchuyển đổi trạngtháivàduytrìtrạngtháinày.Khi ngưngcấp nguồn,mạchtừ hở,hệthốngtiếpđiểmtrở vềtrạngtháiban
đầu.
Điểmkhácbiệtgiữa rolevàcontactorcó thểđược tómlượcnhư sau:
-Trong rolechỉ códuynhấtmột loại tiếpđiểmcó khảnăngtảidòng điện nhỏ,sửdụngchomạch điều khiển(tiếp điểmphụ).
-Trong rolecũngcó cáctiếp điểmthườngđóngvà thườnghở,tuy nhiên cáctiếpđiểmkhông có buồngdập hồ quang(khácvớihệthốngtiếp
điểmchính trongcontactorhayCB).
2.2.8 Rolethời
gian: *Kháiquátvà côngdụng
Rolethời gianlà1 rolecó chứcnăngtạo rathời gianduytrì cần thiết khi truyền tínhiệutừ mộtthiết bịnàysang 1thiếtbịkhác.
Cónhiều nguyêntắctạo trễtrongrolethời gian: -Tạotrễbằngcơkhí(cơcấu đồnghồ quaytínhhoi72 gian). -Tạotrễđiệntừ (sử dụngdòngđiệncảmứngtạo thời gian trễ). -Tạotrễbằngcơcấu thủylực(sử dụngpistonthủylựctạo áp suất phảnkháng khitácđộng) -Tạo trễbằngmạchđiện tử.
Rolethời giangồm: mạch từ củanamchâmđiện,bộ địnhthờigian làm bằnglinh kiệnđiệntử,hệthốngtiếpđiểmchịudòngđiệnnhỏ (5A),
vỏ bảo vệ các chânratiếpdiểm.
Tùy theoyêucầusửdụngkhilắp ráphệthốngmạch điềukhiển truyền động, tacó hailoại rờ-lethờigian: ONDELAY, OFFDELAY.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 28 MSV: 18104100017
+ ON DELAY:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của role thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu
Kí hiệu tiếp điểm có tính thời gian
Tiếp điểm thường mở, đóng chậm, mở nhanh: Tiếp điểm thường đóng, mở chậm, đóng nhanh :
Hình 2.7: Sơ đồ chân + OFF DELAY:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của role thời gian OFF DELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.
Tiếp điểm thường mở, đóng nhanh, mở chậm: Tiếp điểm thường đóng, mở nhanh, đóng chậm:
2.2.9 Contactor:
2.2.9.1. Khái quát và công dụng:
Contactor là một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. Như vậy khi sử dụng contactor ta có thể điều khiển mạch điện từ xa có phụ tải với điện áp đến 500V và dòng là 600A (vị trí
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 29 MSV: 18104100017
điều khiển trạng thái hoạt động của contactor rất xa vị trí các tiếp điểm đóng ngắt mạch điện).
Kí hiệu:
2.2.9.2. Phân loại:
- Phân loại theo nguyên lý truyền động: kiểu điện tử, kiểu khí nén, kiểu thủy lực.
- Phân loại theo dòng điện qua tiếp điểm chính: một chiều, xoay chiều. - Phân loại theo điện áp cấp cho cuộn hút: một chiều, xoay chiều.
- Phân loại theo số lượng tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ: 1,2,3,4...
2.2.9.3. Cấu tạo:
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ). a. Nam châm điện:
Nam châm điện gồm có 4 thành phần: - Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.
- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép năm châm có dạng EE,EI hay CI.
- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.
b. Hệ thống dập hồ quang điện:
Khi contactor chuyển mạch, hồ quang điện điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh hai bên tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của contactor.
c. Hệ thống tiếp điểm của contactor:
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tùy theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của contactor thành hai loại:
Tiếp điểm chính: Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vài nghin A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của contactor làm mạch từ contactor hút lại.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 30 MSV: 18104100017
Tiếp điểm phụ: Có khả năng cho dòng điện di qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có 2 trạng thái: thường đóng và thường hở.
Như vậy hệ thống tiếp điểm chính thường được lắp trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển.
2.2.9.4. Các thông số cơ bản:
Điện áp định mức Uđm.
Điện áp định mức cuộn dây Ucdđm. Dòng điện định mức Iđm.
Số cặp tiếp điểm phụ. Tuổi thọ cơ khí.
Điện áp cách điện Ucđ.
2.3 Tìm hiểu thiết bị trong tủ MSB
2.3.1 Mạch điều khiển
2.3.1.1 Role bảo vệ quá áp kém áp
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 31 MSV: 18104100017
Cách đấu nối
Hình 2.9 Sơ đồ đấu nối Nguyên lý hoạt động : Hình 2.10 Quá dòng Hình 2.11 Sụt áp thông số Thông số : Điện áp định mức : 400/230v Dòng định mức : 5A Tần số : 45Hz - 65Hz. Khoảng thấp áp : 78% - 98% Khoảng cao áp : 102% - 122% Thời gian delay : 0.1s - 10s
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 32 MSV: 18104100017
2.3.1.2 Contactor MC-9b Thông số: Dòng điện định mức: 9A Điện áp cách điện: 690V Điện áp hoạt động: 690V Số cực: 3 Tần số: 50/60HZ
Điện áp chịu đựng được Ui 6kV Khả năng cắt: 1800 lần/1 giờ Số tiếp điểm: 1NC, 1NO
2.3.1.3 PLC LOGO 230RC
a, Thông số:
Điện áp cấp trong khoảng 115-240VAC/DC. Có tích hợp hàm thời gian thực.
Có màn hình hiển thị, 8 ngõ vào số và 4 ngõ ra số. Khả năng mở rộng: 4 modul số và 4 modul tương tự. b, Cách đấu dây:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 33 MSV: 18104100017
Việc đi dây cho các đầu vào được chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ngõ vào. Các đầu vào trong cùng 1 nhóm chỉ có thể cấp cùng một pha điện áp. Các đầu vào trong hai nhóm có thể cấp cung pha hoặc khác pha điện áp.
c, Kết nối ngõ ra:
Ta có thể kết nối nhiều dạng tải khác nhau vào ngõ ra. Ví dụ: đèn, motor, contactor, relay...
Tải thuần trở: tối đa 10A. Tải cảm: tối đa 3A.
d, Lập trình:
Các hàm lập trình trong LOGO được chia thành 4 danh sách sau đây: Co: danh sách các điểm liên kết (bit M, các ngõ ra, ngõ vào,...), các hằng số.
GF: danh sách các hàm cơ bản như AND, OR,...
SF: danh sách các hàm đặc biệt (on delay, off delay,...). BN: danh sách các block đã được sử dụng trong sơ đồ mạch.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 34 MSV: 18104100017
Hình 2.12 Bảng điều khiển ATS hoàn thiện.
2.3.2 Tủ bù
Relay bảo vệ quá dòng chạm đất (OC/EF)
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 35 MSV: 18104100017
Hình 2.14 Sơ đồ đấu nối. Thông số: Dòng điện định mức 5A Tần số: 50 – 60Hz Điện áp hoạt động: 198V - 265V. 2.3.3 Bộ điều khiển tủ bù (PFR): Hình 2.15 Mikro PFR 120.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 36 MSV: 18104100017
Hình 2.16 Sơ đồ đấu nối 33 a, Đặc tính:
Sử dụng bộ vi xử lý thông minh để điều khiển đóng cắt. Tự động điều chỉnh hệ số C/K và số cập định mức.
Tự động đổi cực tính của biến dòng.
Hiển thị thông số: Hệ số công suất, dòng điện và tổng sóng hài của dòng điện.
Lập trình được độ nhạy.
Cấp cuối cùng có thể lập tình báo động, điều khiển quạt.
Báo động thiếu áp, quá áp, bù thiếu, bù lố, tổng sóng hài quá cao. Giao diện sử dụng thân thiện.
b, Thông số:
Điện áp 240V AC/ 415V AC. Tần số 50 – 60Hz.
Dòng điện 5A. c, Cài đặt:
Bước 1: Cài đặt hệ số cos(phi)
Cấp nguồn cho bộ điều khiển, nhấn nút MODE/SCROLL cho đến khi đèn Set Cos(phi) sáng. Nhấn nút PROGRAMS để cho phép chỉnh hệ số Cos(phi). Nhấn nút UP hoặc DOWN để chọn được hệ số Cos(phi) mong muốn. Thông số
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 37 MSV: 18104100017
này thường được đặt từ 0.90 đến 0.98 cảm (Đèn IND trong hiển thị b sáng). Thông thường cài đặt Cos(phi)=0.95. Bước 2: Cài đặt hệ số C/
K
Hệ số C/K của bộđiều khiển tụ bù Mikro có thể cài đặt tựđộng. Tuy nhiên nếu việc cài đặt tiến hành tại xưởng lắp đặt thì ta nên cài đặt bằng tay hệ số này thì bộđiều khiển tụ bù hoạt động sẽ chính xác hơn. Tiến hành chính: Nhấn nút MODE/SCROLL cho đến khi đèn C/K sáng. Nhấn nút PROGRAMS để thay đổi giá trị C/K. Nhấn nút UP hoặc DOWN cho
đến khi đạt hệ số C/K là 0.56. Nhấn nút PROGRAMS để xác nhận thay đổi giá trị C/K. Bước 3 : Cài đặt các bước tụ: Giả sử rằng ta dùng 4 cấp có cùng dung lượng
20KVar. Nhấn nút MODE/SCROLL cho đến khi đèn RATED STEPS sáng. Nhấn nút PROGRAMS để thay đổi giá trị các bước tụ. Lúc này ta sẽ thấy đèn số 1 sáng. Nhấn nút PROGRAMS để thay đổi giá trị này. Nhấn nút UP hoặc DOWN cho đến khi đạt giá trị 001. Nhấn nút PROGRAMS để xác nhận thay
đổi. Nhấn nút UP, đèn số 2 sáng. Ta tiến hành thay đổi bước tụ số 2 thành 001 như trên. Tiến hành nhập 001 cho các bước tụ 3,4. Tiến hành nhập các giá trị
000 cho các bước tụ 5,6 (vì không sử dụng). Kết thúc cái đặt các bước tụ. Bước 4: Cài đặt chương trình điều khiển: Trước tiên ta sẽ cài đặt chương trình điều khiển bù bằng tay để kiểm tra hoạt động của các contactor. Nhấn nút MODE/SCROLL cho đến khi đèn SWITCH PRO sáng. Nhấn nút PROGRAMS
để thay đổi chương trình điều khiển. Nhấn nút UP hoặc DOWN chọn chương trình điều khiển bằng tay (n-A). Nhấn nút PROGRAMS để xác nhận thay đổi.
Để kiểm tra chương trình điều khiển bù bằng tay, ta nhấn nút MODE/ SCROLL cho đến khi đèn MANUAL sáng. Nhấn nút UP từng lượt và quan sát. Nếu sau mỗi lần nhấn có 1 contactor tác động thì phần mạch điều khiển và chương trình bù bằng tay hoạt động tốt. Nhấn nút DOWN để cắt các cấp tụ bù ra. Sau khi đã kiểm tra điều khiển bù bằng tay, ta tiến hành chuyển sang chương trình điều khiển bù tựđộng như sau: Nhấn nút MODE/SCROLL cho đến khi đèn SWITCH PRO sáng. Nhấn nút PROGRAMS để thay đổi chương trình điều khiển. Nhấn nút UP hoặc DOWN chọn chương trình điều khiển tự động (Aut). Nhấn nút PROGRAMS để xác nhận thay đổi.
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 38 MSV: 18104100017
2.3.4 ATS OSUNG:
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 39 MSV: 18104100017
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy
SVTH: Nguyễn Tiến Khương 40 MSV: 18104100017
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ những kiến thức và công việc em
đã được tìm hiểu và làm việc tại Công ty CP ngói cao cấp AMADO. Qua đợt thực tập này, em đã trang bị cho mình rất nhiều những kiến thức cần thiết và một số kinh nghiệm làm việc. Học được nhiều kiến thức mà trong trường chưa đề cập đến. Qua thời gian 4 tuần thực tập, em
đã làm được những việc như sau : Tìm hiểu về các loại thiết bịđiều khiển hệ thống dây truyền sản xuất ngói . Tìm hiểu về chức năng điều khiển và cài đặt các thông
số kĩ thuật cơ bản để vận hành. Song do thời gian thực tập hạn chế về mặt thời gian nên
em chưa tiếp cận công việc thực tập cũng chưa được nhiều và báo cáo của em cũng đôi phần thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các hầy cô k hoa
Điện để em hoàn thiện bài báo cáo thực tập của mình. Lần cuối, em xin chân thành cảm ơn tới b an lãnh đạo, các anh chị trong Công ty CP ngói cao cấp AMADO và giảng viên hướng dẫn đã đồng hành và hỗ trợ nhiệt tình cho em làm việc hiệu quả trong thời gian thực tập qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
Học kỳ 1 năm học 2021-2022 Chủ đề số 12
Tên chủ đề: Vận dụng lý luận về hỗ trợ tâm lý học đường vào hoạt động tư vấn khắc phục khó khăn tâm lý cho học sinh Trung học phổ thông trong