RCD (Residual Circuit Devide):

Một phần của tài liệu 566006848-21-Nguyá»_n-Tiến-KhÆ°Æ¡ng-2 2 (Trang 33 - 35)

2.2.5.1 Khái niệm và yêu cầu:

Cơ thể người rất nhạy cảm với dòng điện, ví dụ: dòng điện nhỏ hơn 10mA thì người có cảm giác như kim châm, lớn hơn 10mA thì các cơ bắp co quắp, dòng điện đến 30mA đưa đến tình trạng co thắt, ngạt thở và chết người. Khi thiết bị điện bị hư hỏng rò điện, chạm mát mà người sử dụng tiếp xúc vào sẽ nhận dòng điện đi qua người xuống đất ở điện áp nguồn. Trong trường hợp này, CB và cầu chì không thể tác động ngắt nguồn điện với thiết bị, gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Nếu trong mạch điện có sử dụng thiết bị chống dòng điện rò thì người sử dụng sẽ tránh được tại nạn do thiết bị này ngắt nguồn điện ngay khi dòng điện rò xuất hiện.

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy

SVTH: Nguyễn Tiến Khương 25 MSV: 18104100017

Hình ảnh thực tế :

Hình 2.5: RCD

2.2.5.2 Cấu tạo:

Thiết bị chống dòng điện rò hoạt động trên nguyên lý bảo vệ so lệch, được thực hiện trên cơ sở cân bằng giữa tổng dòng điện đi vào và tổng dòng điện đi ra thiết bị tiêu thụ điện.

Khi thiết bị tiêu thụ điện bị rò điện, một phần của dòng điện được rẽ nhánh xuống đất, đó là dòng điện rò. Khi có dòng điện về đường dây trung tính rất nhỏ và rờ-le so lệch sẽ dò tìm sự mất cân bằng này và điều khiển cắt mạch điện nhờ thiết bị bảo vệ so lệch.

Thiết bị bảo vệ so lệch gồm hai phần tử chính:

Mạch điện ở dạng hình xuyến mà trên đó được quấn các cuộn dây có tiết diện lớn, chịu dòng cung cấp cho thiết bị tiêu thụ điện.

BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: Mai Văn Duy

SVTH: Nguyễn Tiến Khương 26 MSV: 18104100017

Role mở mạch cung cấp được điều khiển bởi cuộn dây đo lường (dây có tiết diện bẻ) cũng được đặt tên hình xuyến này, nó tác động ngắt các cực.

Một phần của tài liệu 566006848-21-Nguyá»_n-Tiến-KhÆ°Æ¡ng-2 2 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)