1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chính trị

11 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

Câu 1: Khái lược về sự đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin KN: CN Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin; đc hình thành và phát triển sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại; là thế giới quan, ppl phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng người Quá trình đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm giai đoạn lớn a) Giai đoạn hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác • Những điều kiện, tiền đề của sự đời chủ nghĩa Mác Điều kiện kinh tế – xã hội: Chủ nghĩa Mác đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX Đây là thời kỳ phương thức sản xuất TBCN ở các nước Tây Âu đã phát triển mạnh mẽ nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp Từ đó làm thay đổi sâu sắc cục diện xh, trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mang tính xh hóa với quan hệ sx mang tính tư nhân TBCN đã bộc lộ Tiền đề lý luận : Chủ nghĩa Mác đời là sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh Tiền đề khoa học tự nhiên viêc phát hiện quy luật bảo toàn và chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa và thuyết tế bào góp phần khẳng định tính đúng đắn về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác • Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và phát triển học thuyết KH: Giai đoạn này C Mác và Ph.Anghen thực hiện, diễn từ những năm 18421843 đến những năm 1847 – 1848; sau đó từ năm 1849 đến 1895 là quá trình phát triển sâu sắc hơn, hoàn thiện Những tác phẩm Bản thảo kinh tế triết học , hệ tư tưởng Đức… đã thể hiện rõ nét việc C Mác và Angghen kế thừa tinh hoa quan điểm vật và phép biện chứng của các bậc tiền bối để xây dựng thế giới quan vật biện chứng và phép biện chứng vật Trong tác phẩm sự khốn cùng của triết học , C Mác đã đề xuất những nguyên lý của chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa khoa học và bước đầu thể hiện tư tưởng về giá trị thặng dư Tuyên ngôn của Đảng cộng sản là văn kiện có tính cương lĩnh đầu tiên của Chủ nghĩa Mác, thể hiện tư tưởng bản về lý luận hình thái kinh tế và các quan điểm chính trị – xã hội Từ đây, chủ nghĩa vật lịch sử được sáng lập Bộ Tư bản của C Mác làm sáng tỏ quy luật hình thành, phát triển và diệt vong tất yếu của CNTB, sự thay thế của CNTB bằng CNXH và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân với tư cách là lực lượng xã hội thực hiện sự thay thế ấy b) Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác * Bối cảnh lịch sử và nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác Những năm cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang một giai đoạn mới là giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Bản chất bóc lột và thống trị của CNTB ngày càng bộc lộ rõ nét, mâu thuẫn lòng xã hội ngày càng trở nên sâu sắc, đặc biết mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản Cùng với sự phát triển của nền đại công nghiệp TBCN là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên Tuy nhiên, sự thiếu vững chắc về phương pháp luận triết học vật nên đã rơi vào tình trạng khủng hoảng thế giới quan Đây là thời kỳ chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào nước Nga Để bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp tư sản, những trào lưu tư tưởng CN kinh nghiệm phê phán, CN thực dụng, CN xét lại, … đã mang danh đổi mới CNM để xuyên tạc và phủ nhận CNM * Vai trò của V.I>Lênin đối với việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác: Thời kì 1893 -1907 : phê phán tính chất tâm và những sai lầm nghiêm trọng của phái này nhận thức những vấn đề về lịch sử – xã hội, vừa vạch ý đồ của họ muốn xuyên tạc CNM bằng cách xóa nhòa ranh giới giữa phép biện chứng vật của Mác và phép biện chứng tâm của Heghen Thời kì 1907 – 1917: bằng việc đưa định nghĩa kinh điển về vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội… Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã mở một thời đại mới – thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn cầu Lê Nin đã tổng kết thực tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân, tiếp tục bào vệ phép biện chứng mácxít, đấu tranh không khoan nhượng với CN Chiết trung, thuyết nguỵ biện đồng thời phát triển quan niệm của Chủ nghĩa Mác về nhân tố quyết định thắng lợi của một chế độ xã hội về giai cấp, về hai nhiệm vụ bản của giai cấp vô sản, về chiến lược và sách lược của các đảng vô sản điều kiện kinh tế mới, về thời kỳ quá độ, về kế hoạch xây dựng CNXH theo chính sách kinh tế mới Câu 2: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a Khái niệm mối liên hệ mối liên hệ phổ biến: Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng thế giới Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng của thế giới a) Tính chất của các mối liên hệ Tính khách quan các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới có tính khách quan Theo quan điểm đó sự quy định lẫn nhau, tác động lẫn và làm chuyển hóa lẫn của các sự vật, hiện tượng là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí người; người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối quan hệ đó hoạt động thực tiễn của mình Tính phổ biến: không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên của nó Tính đa dạng và phong phú: các sự vật và hiện tượng hay quá trình khác đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữa vị trí, vai trò khác đối với sự phát triển và tồn tại của nó; mặt khác cùng một mối liên hệ nhất định cuả sự vật những điều kiện cụ thể khác ở những giai đoạn khác quá trình vận động và phát triển của sự vật có những tính chất và vai trò khác c Ý nghĩa phương pháp luận: Quan điểm toàn diện: đòi hỏi nhận thức và xữ lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và sự tác động qua lại giữ sự vật đó với sự vật khác Chi sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả các vấn đề của cuộc sống thực tiễn Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức và xử lý các tình huống hoạt động thực tiễn cần xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tình huống phải giải quyết khác thực tiễn phải xác định rõ vị trí vai trò khác của mối liên hệ cụ thể những tình huống cụ thể để từ đó có thể đưa các giả pháp đúng đắn và có hiệu quả việc xử lý các vấn đề thực tiễn Câu Nguyên lý phát triển • khái niệm phát triển phép biện chứng: Phát triển là quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện • Tính chất của phát triển Tính khách quan: biểu hiện nguồn gốc của sự vận động và phát triển Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng, là quá trình giải quyết các mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng đó Vì vậy, phát triển là thuộc tình tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của người Tính phổ biến : được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, tất cả mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tượng đó Tính đa dạng, phong phú : phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song sự vật, hiện tượng, lại có quá trình phát triển hoàn toàn không giống Tồn tại ở những k gian và thời gian khác sự vật phát triển sẽ khác • Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về sự phát triển là sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức và cải tạo thế giới theo nguyên lý này Trong mọi nhận thức và thực tiển cần phải có quan điểm phát triển Xem xét sự vật và hiện tượng sự phát triển, “sự tự vận động”, sự biến đổi của nó”; Quan điểm phát triển đòi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển Quan điểm lịch sử cụ thể nhận thức và giải quyết các vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú đa dạng phức tạp của nó Cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng lên, đường của phát triển là quá trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vì vậy đòi hỏi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng quá trình phát triển Câu 4: Quy luật giá trị, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này ở nước ta hiện K/n: Quy luật giá trị là quy luật kinh tế bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của quy luật giá trị * Nội dung quy luật giá trị - Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết + Trong lĩnh vực sản xuất quy luật giá trị yêu cầu: hao phí lao động cá biệt của các chủ thể sản xuất phải nhỏ hơn, hoặc bằng với lao động xã hội cần thiết + Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa quy luật giá trị yêu cầu tất cả hàng hóa tham gia lưu thông phải tuân thủ theo nguyên tắc trao đỗi ngang giá Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa Vì giá trị là sở của giá cả, còn giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị, nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao và ngược lại - chế tác động của quy luật giá trị là giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó *Tác động của quy luật giá trị Thứ nhất, điều tiết sx và lưu thông hàng hóa Điều tiết sản xuất là điều hòa, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Tác động này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa thị trường dưới tác động của quy luật cung cầu Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả thị trường Sự biến động của giá cả thị trường có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp tới nơi giá cả cao, đó làm cho lưu thông hàng hóa trở nên thông suốt Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển : Trong nền sản xuất hàng hóa, các hàng hóa được sản xuất những điều kiện sản xuất khác nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, có hao phí lao động cá biệt nhỏ hao phí lao động xã hội của hàng hóa thì sẽ có lợi, có nhiều lãi Ngược lại, sẽ bất lợi và lỗ vốn Để giành lợi thế cạnh tranh và tránh nguy võ nợ, phá sản họ phải hạ thấp lao động xã hội cá biệt của mình, hoặc bằng với hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn vậy, họ phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, để tăng suất lao động Thứ ba, thực hiện sự chọn lựa tự nhiên và phân hóa người sx hàng hóa thành người giàu, người nghèo Những người có đk sx thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt nên có hao phí laođ cá biệt thấp hao phí laođ xh cần thiết, nhờ đó giàu lên nhanh chóng Những nguời k có đk thuận lời, làm ăn kém cõi, hoặc gặp rủi ro kinhd nên bị thua lỗ, dẫn đến phá sản trở thành nghèo khó Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này ở nước ta hiện Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế bản của sản xuất và lưu thông hàng hóa Do vậy ở nước ta hiện quy luật này vẩn còn chi phối Quy luật giá trị có hai mặt tích cực và tiêu cực vậy nhà nước và người sx, kinh doanh vữa phải phát huy tính tích cực, thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa phải hạn chế những tiêu cực của nó Câu : Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB Hiện quy luật thặng dư chủ nghĩa tư bản có đặc điểm gì mới ? *Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB: Bản chất giá trị thặng dư phần giá trị mới dôi ngoài giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản - quan hệ tư bản bóc lột lao động làm thuê Giá trị thặng dư lao động không công của công nhân tạo là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị thặng dư Theo đuổi giá trị thặng dư tối đa là mục đích và động thúc đẩy sự hoạt động của nhà tư bản, cũng của toàn bộ xh tư bản Nhà tư bản cố gắng sx hàng hoá với chất lượng tốt nữa, thì đó cũng chỉ vì nhà tư bản muốn thu được nhiều giá trị thặng dư Phương tiện, thủ đoạn để đạt mục đích là: tăng cường bóc lợt cơng nhân làm thuê bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài thời gian lao động, tăng suất lao động và mở rộng sản xuất Như vậy, sản xuất giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối CNTB, là sở của sự tồn tại và phát triển của CNTB Nội dung của nó là sx giá trị thặng dư tối đa bằng cách tăng cường bóc lột công nhân làm thuê Quy luật giá trị thặng dư đời và tồn tại cùng với sự đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình ktế chủ yếu của CNTB Nó là động lực vận động, phát triển của CNTB, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của CNTB, đặc biệt là mâu thuẫn bản ngày càng sâu sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu CNTB bằng một xã hội cao *Trong đk nay, sx giá trị thặng dư CNTB có đặc điểm mới: Một là, kỹ thuật và công nghệ hiện đại được áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị thặng dư được tạo chủ yếu nhờ tăng suất lao động Việc tăng suất lao động áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại có đặc điểm là chi phí lao động sống một đơn vị sản phẩm giảm nhanh, vì máy móc hiện đại thay thế được nhiều lao động sống Hai là, cấu lao động xh ở các nước tư bản phát triển hiện có sự biến đổi lớn Do áp dụng rộng rãi kỹ thuật và công nghệ hiện đại nên lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động bắp Do đó lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng có vai trò quyết định việc sx giá trị thặng dư Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngày mà tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều Ba là, sự bóc lột của các nước TBCN phát triển phạm vi quốc tế ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức: xuất khẩu tư bản và hàng hoá, trao đổi không ngang giá lợi nhuận siêu ngạch mà các nước TBCN phát triển bòn rút từ các nước kém phát triển mấy chục năm qua đã tăng lên gấp nhiều lần Sự cách biệt giữa những nước giàu và những nước nghèo ngày càng tăng và trở thành mâu thuẫn nổi bật thời đại ngày Các nước TBCN phát triển đã bòn rút chất xám, huỷ hoại môi sinh, cũng cội rễ đời sống văn hoá của các nước lạc hậu, chậm phát triển Câu : Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB Vai trò của CNTB đối với phát triển của sx xh - Giải phóng loài người khỏi “ đêm trường trung cổ “ của xã hội phong kiến; đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn hiện đại - Phát triển lực lượng sản xuất : quá trình phát triển của CNTB đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao Cùng với đó là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả khám phá và chinh phục thiên nhiên của người, đưa nền kinh tế của nhân loại bước vào một thời đại mới : thời đại của kinh tế tri thức - Thực hiện xã hội hóa sản xuất : CNTB đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với quy mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc… làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết với và phụ thuộc lẫn thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất của xã hội - Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp thói quen của người lao động sản xuất nhỏ xã hội phong kiến - Thiết lập nên nền dân chủ tư sản, nền dân chủ này chưa phải là hoàn hảo song so với thể chế chính trị các xã hội phong kiến , nô lệ vẫn tiến bộ rất nhiều bởi vì nó được xây dựng sở thừa nhận quyền tự thân thể của cá nhân Hạn chế : - CNTB đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản Đó là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do, nhờ vào hoạt động mua bán, trao đổi không ngang giá qua đó mà thực hiện sự bóc lột, nô dịch đối với các nước lạc hậu - Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của CNTB là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê Mặc dù so với các hình thức bóc lột đã từng tồn tại lịch sử, bóc lột TBCN cũng là một sự tiến bộ, song chừng nào CNTB còn tồn tại thì quan hệ bóc lột còn tồn tại, và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội là điều không tránh khỏi - Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề - CNTB phải chịu trách nhiệm chính việc tạo hố ngăn cách giữa các nước giàu và nghèo thế giới Xu hướng vận động của CNTB - CNTB tiếp tục phát triển , trình độ xã hội hóa của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sở hữu tư nhân TBCN về tư liệu sản xuất ngày càng trở nên chật hẹp so với nội dung vật chất ngày càng lớn lên của nó - những mâu thuẩn vốn có của nó ngày càng gay gắt - cách mạng xh diễn ra, thay chế chế độ TBCN bằng một chế độ xh mới tốt đẹp hơn_Xh CSCN Câu 7: Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH *KN: Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hội cũ CNTB sang xã hội mới – xã hội chủ nghĩa *Thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH mang tính tất yếu và được lý giải từ các cứ sau Một là, CNTB và CNXH khác về bản chất CNTB được xây dựng sở chế độ tư hữu TBCN về tư liệu sản xuất; dựa chế độ áp bức và bóc lột CNXH được xây dựng sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới hình thức là nhà nước và tập thể, ko còn tình trạng áp bức, bóc lột Hai là, CNXH được xây dựng nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao Ba là, Các quan hệ xã hội của CNXH ko tự phát nảy sinh lòng CNTB , chúng là kết quả của quá trính xây dựng và cải tạo XHCN Bốn là, Công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ , khó khăn và phức tạp, phải cần có thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với công việc đó *Đặc điểm thực chất thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH mqh vừa thông nhất vừa đâu tranh với tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế – xh *Nội dung thời kỳ độ lên CNXH: Trong lĩnh vực kinh tế: thực hiện việc sắp xếp , bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ; xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo sự phát triển cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phục vụ càng tốt đời sống của nhân dân lao động Trong lĩnh vực chính trị : tiến hành đấu tranh chống lại các thế lực thù địch, chống phá lại sự nghiệp xây dựng CNXH , tiến hành xây dựng, củng cố Nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh, đảm bảo quyền làm chủ các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân ld… Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: khắc phục những tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựng CNXH xây dự nên văn hóa mới `Trong lĩnh vực xã hội : khắc phục những tệ nạn xã hội cũ để lại, từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng, miền, các tầng lớp dân cư xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội Câu XÃ HỢI XHCN XH XHCN có mợt sớ đặc trưng bản sau: Thứ nhất, sở vật chất – kỹ thuật của xã hội xhcn là nền đại công nghiệp được phát triển lên từ những tiền đề vật chất kĩ thuật của nền đại công nghiệp TBCN Thứ hai, cnxh xóa bỏ chế độ tư hữu tbcn , thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Nó được tồn tại dưới hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể , người lao động làm chủ các tư liệu lao động của xã hội, đó không còn tình trạng người bóc lột người Thứ ba, xhcn là một chế độ xã hội tạo được cách tổ chức lao động và kỉ luật lao động mới Thứ tư, xã hội xhcn là một chế độ xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, coi đó là nguyên tắc bản nhất Thứ năm, xã hội xhcn là một xã hội mà ở đó nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc sâu sắc Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân vì là quan quyền lực tập trung của giai cấp công nhân và nhân dân lao động , đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Thứ sáu, XHCN là xã hội đã thực hiện được sự giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, thực hiện bình đẳng xã hội , tạo cho người phát triển toàn diện Tuy nhiên , sự giới hạn phát triển của những điều kiện khách quan , sự bình đằng cnxh vẫn chưa đạt tới mức hoàn thiện giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa Câu Giai đoạn cao của hình thái kinh tê – XH CSCN • Giai đoạn cao của hình thái kinh tế – XH CSCN là chế độ xh phát triển cao nhất, có quan hệ sx dựa sở hữu công cộng về tư liệu sx, thích ứng với lực lượng sx ngày càng phát triển, tạo thành sở hạ tầng có trình độ cao so với sở hạ tầng của CNTB; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xh hoá ngày càng cao • Đặc điểm giai đoạn cao của hình thái kinh tế – XH CSCN Về mặt kinh tế : lực lượng sản xuát phát triển vô cùng mạnh mẽ, của cải xã hội đã trở nên dồi dào, ý thức người được nâng lên, khoa học phát triển, lao động của người được giảm nhẹ, lúc đó nhân loại mới có thể thực hiện được theo nguyên tắc “ làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” Về mặt xã hội : trình độ xã hội ngày càng phát triển, người có điều kiện phát triển lực của mình, tri thức người được nâng cao, không còn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn Như vậy, ở giai đoạn này, người sẽ được giải phóng hoàn toàn và được phát triển một cách thực sự toàn diện Để có được giai đoạn cao của CNCS , đòi hỏi giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải nỗ lực phấn đấu , phải ko ngừng nâng cao suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất, cải tạo quan hệ sản xuất theo chủ nghĩa xh, ko ngừng nâng cao ý thức của người… • Qua các phân tích quá trình xây dựng giai đoạn cao của hình thái kinh tế – XH CSCN đã cho thấy: Một là, chỉ có thể đạt tới giai đoạn cao của xh CSCN thực tế khách quan của sự phát triển xã hội đã có được những điều kiện, tiền đề phù hợp Hai là, sự xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tế – xã hội CSCN là một quá trình lâu dài Bằng việc không ngừng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuât, tổ chức xã hội về mọi mặt, giáo dục, nâng cao trình độ tự giác của người Nếu không có quá trình này cũng ko thể xuất hiện đc gđoan đó Ba là, quá trình xuất hiện giai đoạn cao của hình thái kinh tê – xã hội CSCN ở các nước khác diễn với những quá trình khác , tùy thuộc vào sự nỗ lực phấn đấu về mọi phương diện ... sẽ cao và ngược lại - chế tác động của quy luật giá trị là giá cả thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó *Tác động của quy luật giá trị Thứ nhất, điều... càng có vai trò quyết định việc sx giá trị thặng dư Chính nhờ sử dụng lực lượng lao động ngày mà tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư đã tăng lên rất nhiều Ba là, sự... phá sản trở thành nghèo khó Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này ở nước ta hiện Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế bản của sản xuất và

Ngày đăng: 22/11/2017, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w