AFTA: khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIA: hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN ATC: hiệp định dệt may CEPT: chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CER: tiền hàng và cước phí
Trang 1KHÁI QUÁT LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương 8
Trang 2 AFTA: khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AIA: hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN
ATC: hiệp định dệt may
CEPT: chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung
CER: tiền hàng và cước phí
CIF: tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí trả tới
CIP: cước phí và bảo hiểm trả tới
CISG: công ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Các chữ viết tắt
Trang 3 CMR: công ước về hợp đồng vận tải bằng đường bộ
COTIF: công ước về vận chuyển hàng hhoa1 bằng đường sắt quốc tế
CPT: cước phí trả tới
CTE: ủy ban thương mại và môi trường
CVA: hiệp định trị giá hải quan
DAF: giao tại biên giới
DDP: giao hàng thuế đã trả
DDU: giao hàng thuế chưa trả
DEQ: giao tại cầu cảng
DES: giao tại tàu
Các chữ viết tắt
Trang 4 DSB: cơ quan giải quyết tranh chấp
DSU: quy tắc và thủ tục điều chỉnh giải quyết tranh chấp
ECOSOC: hội đồng kinh tế xã hội
EXW: giao tại xưởng
FAS: giao dọc mạn tàu
FCA: giao cho người chuyên chở
FOB: giao trên tàu
GATS: hiệp định chung về thương mại dịch vụ
GATT: hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch
Các chữ viết tắt
Trang 5 GSP: chế độ ưu đãi phổ cập
HS: hệ thống hài hòa về mã số và mô tả hàng hóa
IAP: kế hoạch hành động quốc gia
IATA: hiệp hội vận tải hàng không quốc tế
IBRD: ngân hàng quốc tế tái thiết phát triển
ICAO: tổ chức hàng không dân dụng quốc tế
ICC: phòng thương mại quốc tế
ICSID: trung tâm quốc tế về giải quyết tranh chấp đầu tư
IDA: hiệp hội quốc tế phát triển
Các chữ viết tắt
Trang 6 IFC: Công ty tài chính quốc tế
IFIA: Liên đoàn các công ty giám kiểm hàng hóa quốc tế
ILO: Tổ chức lao động quốc tế
ISM: Công ước về quản lý và an toàn quốc tế
ISO: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
L/B: Vận đơn
L/C: Thư tín dụng
LLMC: Công ước về giới hạn trách nhiệm đối với các khiếu nại hàng hải
MA: Mở cửa thị trường
Các chữ viết tắt
Trang 7 MFA: Hiệp định đa sợi
MFN: đối xử tối huệ quốc
MIGA: Cơ quan đảm bảo đầu tư đa biên
MTO: Người kinh doanh vận tải đa phương thức
NAFTA: Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NT: Đối xử quốc gia
PICC: Nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế
PPMs: Qui trình và phương pháp sản xuất sản phẩm
Các chữ viết tắt
Trang 8 PSI: Công ty kiểm định độc lập
PTA: Hiệp định về ưu đãi thương mại
QMS: Hệ thống quản lý chất lượng khai thác tàu
RO: Hiệp định về qyu tắc xuất xứ
SDR: Quyền rút vốn đặc biệt
SCM: Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp chống đối kháng
SMGS: Hiệp định liên vận hàng hóa đường sắt quốc tế
SPS: Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động – thực vật
Các chữ viết tắt
Trang 9 TBT: Hiệp định về những hàng rào kỹ thuật trong thương mại
TRIMs: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
TRIPs: Hiệp nđịnh về các khiá cạnh liên quan tới thương mại của quyền SHTT
UCC: Bộ luật thương mại thống nhất
UCP: Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ
ULB: Luật thống nhất hối phiếu
Các chữ viết tắt
Trang 10 UNCTAD: Cơ quan về thương mại và phát triển của Liên hợp quốc
UNCITRAL: Ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc
UNDP: Chương trình phát triển của Liên hợp quốc
UNIDROIT: Viện thống nhất tư pháp quốc tế
UPOV: Công ước quốc tế về bảo hộ giống thực vật mới
WIPO: Tổ cức trí tuệ thế giới
Các chữ viết tắt
Trang 11 8.1 Khái niệm luật thương mại quốc tế
8.2 Chủ thể trong thương mại quốc tế
8.3 Nguồn của luật thương mại quốc tế
( Tham khảo giáo trình trang 12-23)
NỘI DUNG
Trang 12 Là hệ thống các nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế ( TMQT: là những giao dịch thương mại xuyên biên giới giữa các quốc gia)
Trong thực tế, quan hệ quốc tế, địa vị pháp lý của quốc gia và thương nhân không giống nhau, nên những vấn đề liên quan đến quan hệ của quốc gia được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật được qui định trong các hiệp định thương mại của WTO
Trang 13 Phân biệt 2 thuật ngữ
International trade: chỉ các hoạt động thương mại quốc tế do các quốc gia
thực hiện với nhau
- International commerce: chỉ các hoạt động thương mại do các thương nhân
tiến hành
Trang 14 1 Là các qui phạm pháp luật được xây dựng bởi các quốc gia và chỉ dành cho các quốc gia tham gia hoạt động thương mại quốc tế ( các hiệp định thương mại WTO)
2 Là các qui phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh các vấn đề khác nhau của TMQT như: xuất nhập khẩu, cạnh tranh, ngoại thương… Vì vậy nội dung của các quy phạm này có thể khác nhau giữa các quốc gia nhưng phải hài hòa hóa với những quy phạm pháp luật quốc tế
Tóm lại
Trang 15 Cá nhân: phải là thương nhân trong quan hệ thương mại trong nước, phải hội
đủ điều kiện bổ sung theo qui định pháp luật để có thể tham gia giao dịch quốc tế ( điều 73 LTM 2005)
Điều 73 Quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở
nước ngoài
Thương nhân Việt Nam được quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước ngoài theo quy định của Chính phủ.
8.2 Chủ thể của LTMQT
Trang 16 Điều 5 Mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài
1 Thương nhân Việt Nam có quyền tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài theo lộ trình, điều kiện và phạm vi
do Bộ Thương mại quy định và công bố trong từng thời kỳ
2 Khi tham gia hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa ở nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải tuân thủ các quy định về xuất khẩu, nhập khẩu, thanh toán quốc tế và các quy định liên quan khác của pháp luật Việt Nam
NGHỊ ĐỊNH Số: 18/VBHN-BCT (2014)
Trang 17 Pháp nhân: các tiêu chuẩn được qui định theo điều 5 LTM 2005
Điều 6 Thương nhân
1 Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
2 Thương nhân có quyền hoạt động thương mại trong các ngành nghề, tại các địa bàn, dưới các hình thức và theo các phương thức mà pháp luật không cấm.
3 Quyền hoạt động thương mại hợp pháp của thương nhân được Nhà nước bảo hộ.
8.2 Chủ thể của LTMQT
Trang 18 Thương nhân nước ngoài hạt động tại VN: theo điều 16 LTM
Điều 16 Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam
1 Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.
2 Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài theo các hình thức do pháp luật Việt Nam quy định.
3 Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của mình tại Việt Nam
4 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam.
Trang 19 Quốc gia: có 2 trường hợp
1 Ký kết hay gia nhập các điều ước quốc tế về thương mại
2 Tham gia giao dịch thương mại với các chủ thể khác
8.2 Chủ thể của LTMQT
Trang 20 1 Nguyên tắc bình đẳng: khi chủ thể là một quốc gia ( nhà nươc), thì nguyên
tắc bình đẳng không được đặt ra, vì quốc gia là loại chủ thể có chủ quyền, quốc gia có quyền tối cao trong quan hệ đối nội cũng như đối ngoại, trong quan hệ kinh doanh quốc tế, quốc gia được miễn trừ về chủ quyền
Chú ý: chủ thể là quốc gia
Trang 21 2 Nguyên tắc chọn luật: pháp luật áp dụng cho hợp đồng sẽ là pháp luật
của quốc gia với tư cách chủ thể của hợp đống
Trang 22 8.3.1 Pháp luật quốc gia: khi các bên chủ thể thỏa thuận áp dụng và khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật của quốc gia
8.3.2 Điều ước quốc tế: thường là các hiệp định, các nguyên tắc về thương mại, ví dụ: GATT, MFN…
8.3.3 Tập quán quốc tế: thường được ghi nhận trong án lệ, các tập quán do phòng thương mại quốc tế ICC (International Chambre of Commerce) soạn thảo và ban hành
8.3 Nguồn của LTMQT