Bài giảng Luật kinh tế Khai quát luật thương mại luật thương mại

169 468 1
Bài giảng Luật kinh tế  Khai quát luật thương mại  luật thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có tính chất thương mại Hành vi thương mại gắn liền với thương nhân (hành vi thương mại phụ thuộc):là những hành vi có bản chất dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề Giao dịch hổn hợp:là những giao dịch mang tính thương mại đối với một bên và mang tính dân sự đối với bên kia

LUẬT KINH TẾ Nội dung học phần Bài Khái quát chung thương mại & luật thương mại Bài Pháp luật loại hình doanh nghiệp Bài Pháp luật hợp đồng thương mại Bài Pháp luật giải tranh chấp Bài Pháp luật phá sản Bài Khái quát chung thương mại Luật thương mại I Hoạt động thương mại đời Luật thương mại Khái niệm thương mại Lúc đầu “thương mại” hiểu hoạt động mua bán hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời sau với phát triển quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại mở rộng I Hoạt động thương mại đời Luật thương mại • Cung ứng dịch vụ du lịch? • Cơng ty tư vấn Luật? • Cơng ty quảng cáo?  Hoạt động thương mại Luật thương mại 2005(LTM 2005) mở rộng “hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3) I Hoạt động thương mại đời Luật thương mại Sự đời luật thương mại - Thương mại nghề nghiệp đòi hỏi khung pháp lý quy định chặt chẽ giao kết thực hợp đồng - chủ thể HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh - Chủ thể HĐTM phải chịu quản lý nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác, đảm bảo trật tự xã hôi III Chủ thể chủ yếu Luật thương mại – Thương nhân Khái niệm thương nhân Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên có đăng ký kinh doanh” III Chủ thể chủ yếu Luật thương mại – Thương nhân Phân loại thương nhân Thương nhân cá nhân – Doanh nghiệp tư nhân – Hộ kinh doanh cá thể Thương nhân tổ chức Tổ chức nhiều người tham gia hoạt động theo mục tiêu chung Mọi người hùn vốn, góp sức để kinh doanh hình thức cơng ty cơng ty thương nhân thõa điều kiện thương nhân Các tổ chức thương nhân chủ yếu nay? Đặc điểm Thương nhân • Thương nhân phải thực hành vi thương mại Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn máy? • Các hoạt động thương mại phải thương nhân thực cách độc lập Như tính độc lập? Có quyền tự định nội dung hoạt động Tự định thời gian làm việc Tự chịu trách nhiệm hành vi Đặc điểm Thương nhân o Các hoạt động thương mại phải thương nhân tiến hành cách thường xuyên mang tính nghề nghiệp o VD: Đến mùa thi Đại học hộ gia đình sử dụng phòng trống nhà làm phòng trọ cho sĩ tử thuê ngày diễn ký thi ĐH o Nhưng hộ gia đình xây dựng nhà trọ cho bạn sinh viên thuê dài hạn hộ gia đình TN MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Kn cung ứng dịch vụ: cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại theo bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực cho bên khác nhận toán, bên sử dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Đặc điểm chung HDDV  chủ thể Thương nhân (bên CUDV) + khách hàng (thương nhân không thương nhân)  Đối tượng Hành vi bên CUDV – hoạt động dịch vụ  Nội dung HĐDV - nội dung công việc (khối lượng cv, yêu cầu công việc…) - tài liệu điều kiện để thực dv - thời hạn yêu cầu chất lượng cv MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ II Hợp đồng dịch vụ  Nội dung HĐDV - nghiệm thu cv - giá cả, phương thức toán - giao nhận đối tượng dịch vụ - bảo hành, bảo quản đối tượng dịch vụ MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ II Hợp đồng dịch vụ DỊCH VỤ LOGISTICS Khái niệm đặc trưng pháp lý dịch vụ logistics KN: Dv logistics hoạt động thương mại thương nhân (người kinh doanh dv logistics) thực nhiều công việc liên quan đến việc nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thu tục giấy tờ, dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Đặc trưng pháp lý: Chủ thể: Bên kinh doanh dv logistics (thương nhân) + khách hàng (thương nhân không thương nhân) MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Đặc trưng pháp lý: Nội dung dịch vụ logistics - nhận hàng từ người gửi để tổ chức việc vận chuyển - làm thủ tục giấy tờ cần thiết để gửi hàng hóa nhận hàng hóa vận chuyển đến - giao hàng hóa cho người vận chuyển, xếp hàng hóa lên phương tiện vận chuyển, nhận hàng hóa vận chuyển đến - tổ chức nhận hàng, lưu kho, lưu bãi, bảo quản hàng hóa thực việc giao hàng hóa vận chuyển cho người có quyền nhận hàng MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ HĐ dv logistics HĐ dv logistics thỏa thuận theo bên (bên làm dịch vụ) có nghĩa vụ thực tổ chức thực số dịch vụ liên quan đến q trình lưu thơng hàng hóa bên (khách hàng) có nghĩa vụ tốn thù lao dịch vụ Đặc điểm Chủ thể: thương nhân kinh doanh dv logistics + khách hàng (thương nhân không thương nhân) Đối tượng: dịch vụ gắn liền với hoạt động mua bán hàng hóa, vận chuyển hàng hóa MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Nội dung HĐ + nội dung công việc + yêu cầu cụ thể cơng việc + thù lao, chi phí + thời gian, địa điểm thực công việc + giới hạn trách nhiệm + trường hợp miễn trách nhiệm… MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ II Hợp đồng dịch vụ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH (DVGĐ) Khái niệm & đặc trưng pháp lý kn: dịch vụ giám định hoạt động thương mại theo thương nhân kinh doanh DVGĐ thực công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế hàng hóa, kết cung ứng dịch vụ thương mại nội dung khác theo yêu cầu khách hàng MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Đặc trưng pháp lý: - quan hệ GĐ có bên: bên thực việc giám định & bên yêu cầu GĐ • Bên thực việc GĐ phải thương nhân • Bên u cầu GĐ thương nhân không thương nhân MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ đặc trưng pháp lý: - Nội dung hợp đồng giám định xác định tình trạng thực tế hàng hóa dịch vụ liên quan đến số lượng, chất lượng quy cách, giá trị hàng hóa, kết thực dịch vụ, tiêu chuẩn vệ sinh, phòng dịch hàng hóa dịch vụ, tổn thất & nguyên nhân dẫn đến tổn thất bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ thương mại nội dung khác theo yêu cầu khách hàng MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Kết luận trạng hàng hóa, dịch vụ thương mại theo yêu cầu khách hàng có giá trị ràng buộc bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ - GĐ hành vi thương mại độc lập Giá trị pháp lý chứng thư giám định? MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ II Hợp đồng dịch vụ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH (DVGĐ) Các yêu cầu hoạt động GĐ hàng hóa, dịch vụ - tiến hành việc giám định hàng hóa, dịch vụ thương mại có yêu cầu - Hoạt động GĐ phải thực độc lập, trung lập, khách quan - Việc giám định phải KH & MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Quyền & nghĩa vụ thương nhân kinh doanh DVGĐ khách hàng yêu cầu giám định  Quyền & nghĩa vụ thương nhân kinh doanh DVGĐ - nhận phí giám định - cử giám định viên đủ tiêu chuẩn để thực việc giám định - ủy quyền cho Doanh nghiệp kinh doanh DVGĐ khác thực việc giám định thay - Bảo đảm việc giám định hàng hóa phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh & yêu cầu bên yêu cầu GĐ MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ II Hợp đồng dịch vụ DỊCH VỤ GIÁM ĐỊNH (DVGĐ)  Quyền & nghĩa vụ thương nhân kinh doanh DVGĐ - thực việc giám định cách trung thực khách quan - cấp chứng thư giám định phù hợp với yêu cầu giám định & chịu trách nhiệm trước bên yêu cầu giám định, trước pháp luật kết giám định - chịu trách nhiệm tài sản với khách hàng giám định sai (tối đa la 10 lần phí giám định thỏa thuận) MỘT SỐ HĐ CỤ THỂ Quyền & nghĩa vụ bên yêu cầu giám định - lựa chọn tổ chức giám định phù hợp - yêu cầu giám định lại nghi ngờ kết giám định - cung cấp đầy đủ kịp thời tài liệu cần thiết cho tổ chức giám định có yêu cầu - trả phí giám định

Ngày đăng: 19/12/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Nội dung học phần

  • Slide 3

  • I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại

  • I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại

  • I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật thương mại

  • III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại – Thương nhân

  • Slide 8

  • 2. Đặc điểm của Thương nhân

  • 2. Đặc điểm của Thương nhân

  • Slide 11

  • IV. Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại – hoạt động thương mại

  • Các loại hành vi thương mại

  • Slide 14

  • V. Nguồn của luật thương mại

  • Slide 16

  • Slide 17

  • MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

  • Slide 19

  • Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về các loại hình DN theo quy định của LDN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan