Giới thiệu khái quát về Thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực – trọng tâm là VN và ASEAN

65 573 0
Giới thiệu khái quát về Thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực – trọng tâm là VN và ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu khái quát Thương mại quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế khu vực – trọng tâm VN ASEAN Giảng viên: Ts Mareike Meyn T.p Hồ Chí Minh, 06/04/2016 Khái quát Chương trình • • • • Trình bày: Tại giao thương gì, khái niệm lợi so sánh cạnh tranh, mối liên hệ thương mại phát triển, thuật ngữ thương mại tương quan, tổng quan mơ hình thương mại Việt Nam để xác định yếu tố thuận lợi khó khăn, khái niệm chuỗi giá trị tồn cầu Xem đoạn phim ngắn thảo luận: “Made in the World” – lợi so sánh cạnh tranh VN hội, thách thức chuyển hướng sang chuỗi giá trị cung ứng theo nhu cầu Trình bày: Các hình thức tác động hội nhập khu vực (RI), can thiệp sách thương mại, chế RI giới Làm việc thảo luận nhóm: Sự tương đồng khác biệt mơ hình RI điển hình(NAFTA and MERCOSUR) Khái qt Chương trình(2) • • Trình bày: mục tiêu hội nhập ASEAN, số kinh tế thương mại nội khối ASEAN, VN ASEAN, hội thách thức tham gia hiệp định ASEAN+ , viễn cảnh kinh doanh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Làm việc thảo luận nhóm : Các đặc điểm chính, điểm giống khác kinh tế ASEAN, tác động hội nhập kinh tế kinh doanh VN ASEAN Tại phải giao thương? • Để mang hàng hóa dịch vụ mà – Không tự sản xuất nước; – Làm đầu vào/ đầu tư cho hàng hóa/dịch vụ sản xuất nước; – Đòi hỏi đầu vào tốn tự sản xuất nước • Để thu ngoại tệ  Việc sử dụng đất đai, nhân lực, vốn sản xuất hàng hóa khơng sử dụng khiến nước nghèo đi, chi dùng ngoại tệ nhập hàng/dịch vụ nhiều tốt so với việc tự sản xuất với lượng đất đai, nhân lực, vốn Các nước nên nhập gì? • Lý thuyết nói nước nên: Nhập hàng hóa/dịch vụ mà yếm lợi so sánh;  Xuất hàng hóa/dịch vụ mà có lợi so sánh Một nước coi yếm lợi so sánh chi phí hội việc sản xuất nước lớn chi phí nhập Chi phí hội sử dung nhân tố sản xuất: – Để sản xuất hàng hóa nước xác định – Giá trị hàng hóa mà sản xuất thay với nhân tố sản xuất  Ví dụ chăn ni gà  • • Các nước nên xuất gì? • • • • Các yếu tố xác định lợi so sánh:  huy động nguồn lực tương đối;  Công nghệ, lịch sử Nguồn lực gì?  Bất thứ mà khơng dễ di chuyển qua lại nước:  Khoáng sản, đất, khí hậu, hạ tầng, người, – coi nguồn lực;  Vốn không coi nguồn lực – lưu chuyển tồn cầu tới dự án tốt Huy động nguồn lực ‘tương đối’ gì?  Tỉ lệ nguồn lực khác so với tỉ lệ nước khác giới Lợi so sánh có thay đổi?  Có, khai niệm tương đối;  Vì vậy,nó liên tục thay đổi - chậm thơi Các nước bn bán thực tế? Mỗi nước có lợi so sánh mặt hàng - theo định nghĩa: – Ngay nước có lợi cạnh tranh lớn vài mặt hàng đó; – Ngay nước bị yếm vài mặt hàng khác; – Thì nước thứ nhập vài mặt hàng “nào đó” nước thứ hai • Thực tế cho thấy nước xuất hàng hóa/dịch vụ mà họ có lợi so sánh • Lợi so sánh tính cạnh tranh khác khau tất nước dùng sách quản lý khiến thương mại bị “bóp méo”: – Cho phép xuất hàng hóa mà khơng có lợi so sánh; – Không cho phép nước khác xuất sang nước thứ mà họ có lợi so sánh Giao thương có giúp nước giàu lên?    Câu trả lời ngắn gọn:  Có, giúp nước giàu so với khơng có giao thương Câu trả lời chi tiết hơn:  Không phải tất nước lợi – vài nghiên cứu lý thuyết dự đoán có khả đồng đều, nhiên điều nhiều tranh cãi  Mức độ lợi phụ thuộc phần vào việc huy động nguồn lực phần vào yếu tố kinh tế-chính trị thể chế; Kinh nghiệm giới cho thấy có khác biệt lớn nước thực tế Mối liên hệ thương mại phát triển • Theo lý thuyết chuẩn hội nhập kinh tế: nước nghèo tăng trưởng nhanh nước giàu họ nhập vốn công nghệ đại từ nước phát triển – Tổng kim ngạch thương mại tăng khiến cạnh tranh tăng, điều dẫn tới việc phân bổ nguồn lực chuyển theo hướng lợi so sánh nước – Nhập vốn tăng –và theo tăng lượng hàng hóa ứng dụng cơng nghệ cao kích thích q trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ mới, dẫn tới tăng suất quy mô kinh tế; – Tăng cường chuyển giao công nghệ từ quan hệ hợp tác với nước  Kết quả: nước nghèo tăng trưởng nhanh hợp dần “ bắt kịp” nước giàu hơn, khoảng cách thu nhập thu hẹp dần  Lý thuyết chuẩn khuyến cáo thực chế độ thương mại đầu tư mở (VD Sachs & Warner) Mối tương quan thương mại phát triển • Các quan điểm phê phán (VD Rodrik): Một chế độ thương mại mở không hẳn dẫn tới phát triển kinh tế: – Rất nhiều nước phát triển nhỏ sản xuất diện hẹp thô sơ mặt hàng nơng nghiệp mà với mặt hàng nước phát triển lớn sản xuất chúng cách cạnh tranh hơn; – Việc cung ứng dư thừa mặt hàng dẫn tới việc hạ giá làm thiệt hại cho thương mại người Nam kẻ Bắc; – Rủi ro “tăng trưởng thụt lùi” (Bhagwati): tăng số lượng xuất không bù đắp thiệt hại khác thương mại cuối chí cịn góp phần dẫn đến suy thoái giảm tỷ số thương mại (ToT) 10 Thương mại nội ngoại khối ASEAN Việt Nam Source: ASEAN Secretariat 51 Dòng vốn FDI ròng vào Việt Nam (triệu USD) Source: ASEAN Secretariat 52 Các Hiệp định ASEAN+ ASEAN tham gia số FTA với số kinh tế lớn giới lộ trình tự hóa thương mại Các FTA ASEAN+ bao gồm: •ASEAN-TQ (ACFTA) •ASEAN-Nhật (AJCEP) •ASEAN-Hàn quốc (AKFTA) •ASEAN-Úc New Zealand (AANZFTA) •ASEAN- Ấn Độ (AIFTA) Cộng (+) nhiều FTAs song phương thành viên ASEAN Hiện tại: 90 hiệp định FTA song, nhiều đa phương kí kết trình đàm phán (ADB, 2015) 53 Source: ADB (2014) 54 Các hội mà hiệp định ASEAN + mang lại • Các thị trường cho doanh nghiệp ASEAN: hội nhập kinh tế theo định hướng thị trường thông qua hoạt động thương mại, FDI, hình thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng châu Á • Việc hịa chung nguồn lực mang lại hội cho nước ASEAN yếu tham gia vào FTA khu vực • Các hiệp định ASEAN+ tạo tiền đề cho việc tự hóa thương mại đa phương (nhưng lại làm ảnh hưởng WTO) 55 Thách thức tham gia hiệp định ASEAN+ • Chi phí quản lý cao: quy định khác thành viên– nguy tăng chi phí kinh doanh cơng ty • Khó có hội tận dụng ưu đãi cấp doanh nghiệp mà FTA mang lại– đặc biệt với SME nước chậm phát triển • Bao phủ diện rộng (dịch vụ, đầu tư, sách cạnh tranh, SHTT, quy tăc thương mại vv ) vượt xa cam kết WTO commitments • Nguy ngăn cản q trình hội nhập khu vực sâu nội khối ASEAN có thêm cam kết thỏa thuận song phương nhiều quy tắc „sau biên giới“ • Các hiệp định thường khởi xướng đàm phán nước mạnh khơng có mang lại lợi ích cho nước phát triển ASEAN • Giảm việc thực thi điều khoản WTO (‚hiệu ứng bát mì‘) mặt tích cực hướng tới đàm phán Doha- tương tự học khu vực nước khác (VD EU, Mỹ…) 56 Các viễn cảnh kinh doanh AEC “Như thấy rõ ràng khu vực chưa có di chuyển thực tự hàng hóa, dịch vụ, lao động kỹ thuật cao đầu tư Chúng ta có thấy tiến định lĩnh vực nêu … nhiều điều cần thực để biến mong muốn nêu thỏa thuận thành thực nhằm tạo thuận lợi cho giao thương khu vực…” Hội đồng kinh doanh EU-ASEAN, 2016 57 Các viễn cảnh kinh doanh AEC - Tiếp cận thị trường • Thuế suất trung bình nội khối ASEAN ASEAN-6 giảm xuống gần 0% từ 2010, khoảng nhỉnh 1% chút năm 2013 với nước CLMV • Tỷ trọng thương mại nội khối ASEAN so với GDP tăng từ 17.5% (1993) lên 25.4% (2013) thấp nhiều thương mại ngoại khối (79.3%, 2013) • Với VN, ASEAN thị trường xuất quan trọng (13.7%, 2013) chí cịn thị trường nhập quan trọng (16.2%) • Thương mại ASEAN phụ thuộc vào số hàng hóa, với mặt hàng nhập xuất hàng đầu chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch thương mại: (1) dầu thơ, (2) xăng, (3) mạch điện tử tích hợp, (4) thiết bị điện thoại/điện thoại di động; (5) máy móc xử lý liệu tự động 58 Cán cân thương mại số ngành ưu tiên hội nhập (PIS) 59 Các viễn cảnh kinh doanh AEC - Giáo dục phát triển kỹ • Cơng nghệ làm biến đổi nhiều ngành mà có thời phụ thuộc vào lao động tay nghề thấp lại địi hỏi lao động trình độ cao • Không phù hợp thiếu kỹ ASEAN bao gồm trình độ tay nghề kỹ thuật kỹ mềm, ví dụ quản lý thời gian, giải vấn đề, tư sáng tạo • Việt Nam: Thiếu kỹ quản lý trình độ kỹ thuật làm chậm trình đại hóa kinh doanh cập nhật cơng nghệ (ILO, 2015) • ILO: Một hệ thống TVET có chất lựng ứng phó nhanh cần để cung cấp tái đào tạo hội để nâng cao hiệu Cộng thêm: nâng cấp quốc tế hóa sở giao dục trình độ cao 60 Các viễn cảnh kinh doanh AEC - Tự lưu chuyển lao động tay nghề cao• AEC hướng tới việc lưu chuyển lao động tay nghề cao tám ngành nghề bao gồm bác sỹ, nha sỹ, y tá, kỹ sư, kiến trúc sư, kế toán, giám định viên, ngành du lịch • Yêu cầu trình độ nghiêm ngặt (VD Số năm hành nghề tối thiểu, kiểm tra sát hạch, kiểm tra y tế, quy định nhập cư…) • Đến khoảng 87% lao động nhập cư nội khối ASEAN lao động tay nghề thấp, không đáp ứng tiêu chí u cầu nêu giám sát chặt chẽ nước • Thị trường lao động ASEAN tự (hơn) dường làm hạn chế việc tận dụng chất xám lao động trình độ cao ASEAN • Di chuyển lao động tự (hơn) thách thức với nước phát triển ASEAN nước công đào tạo nhân tài để đánh họ– nhu cầu bồi thường 61 Các viễn cảnh kinh doanh AEC - Các áp lực cạnh tranh• Có chung lợi cạnh tranh so sánh ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động (điện tử, may mặc) tạo cạnh tranh mạnh ngành • AFTA nhà sản xuất hàng may mặc khu vực tận dụng để nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may thị trường quốc tế • Phân chia lao động nước ASEAN có chi phí cao Thailand Indonesia tập trung vào việc cung ứng toàn khâu, nước chi phí thấp Cambodia chủ yếu tập trung vào khâu cắt, may chỉnh sửa cuối • Sự phân chia lao động tương tự mạng lưới sản xuất khác Cơ hội ‚ngỗng bay‘? 62 63 Thảo luận làm việc nhóm • Có đặc điểm, giống khác biệt kinh tế ASEAN? • Những điều có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế ASEAN nói chung thương mại Việt Nam ASEAN nói riêng? 64 Trân trọng cảm ơn! Liên hệ : Và/hoặc: Trade Capacity Vietnam (TCV) Project Office: Rm 603 – 604, 6th floor, 65 Van Mieu, Dong Da , Hanoi , Vietnam Tel +84 (4) 62757026 ; Fax +84 (4) 38232786; Email: tcv@vafie.org.vn Website: tcv.vafie.org.vn ; EU-MUTRAP Project Management Unit Tel: (84 - 4) 3937 8472;Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (tài liệu hội thảo tra cứu website nêu ) 65 ... gia vào thị trường nào? 22 Hội nhập kinh tế gì?  Hội nhập kinh tế, gọi hội nhập khu vực, nhiều cách thức khác mà kinh tế hịa nhập với Có sau mức độ hội nhập kinh tế: Thỏa thuận ưu đãi thương mại. .. Trình bày: mục tiêu hội nhập ASEAN, số kinh tế thương mại nội khối ASEAN, VN ASEAN, hội thách thức tham gia hiệp định ASEAN+ , viễn cảnh kinh doanh Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Làm việc thảo luận... chính, điểm giống khác kinh tế ASEAN, tác động hội nhập kinh tế kinh doanh VN ASEAN Tại phải giao thương? • Để mang hàng hóa dịch vụ mà – Không tự sản xuất nước; – Làm đầu vào/ đầu tư cho hàng

Ngày đăng: 23/05/2017, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Khái quát Chương trình

  • Khái quát Chương trình(2)

  • Tại sao phải giao thương?

  • Các nước nên nhập khẩu gì?

  • Các nước nên xuất khẩu gì?

  • Các nước buôn bán gì trên thực tế?

  • Giao thương có giúp một nước giàu lên?

  • Mối liên hệ giữa thương mại và phát triển

  • Mối tương quan giữa thương mại và phát triển

  • Các tỷ số thương mại (ToT)

  • Các ví dụ về tỷ số thương mại qua các giai đoạn

  • Việt Nam – Thương mại hàng hóa ( triệu USD)

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Việt Nam – Cán cân thương mại dịch vụ( triệu USD)

  • Các đặc thù thương mại

  • Các yếu tố thuận lợi trong thương mại

  • Các yếu tố khó khăn, cản trở thương mại

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan