Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
183 KB
Nội dung
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO Tiết 13: Bài 10 HOÁ TRỊ (Tiết 1) GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HUỜNG Câu 1/ Viết CTHH của các hợp chất sau: a/ Khí amoniac (1N, 3H) b/ Nước (2H, 1O) c/ Axit sunfuric (2H, 1S, 4O) Câu 1/ a.NH 3 b.H 2 O c.H 2 SO 4 Câu 2/ +Khí cacbonic do 2 nguyên tố là C, O tạo ra +Có 1 nguyên tử Cacbon, 2 nguyên tử Oxi trong 1 phân tử +Phân tử khối bằng: 12+2 x 16 = 44(đvC) *Bài cũ: Câu 2/ Từ công thức hoá học: CO 2 . Hãy nêu ý nghĩa của công thức hoá học này ? Đáp án: Tiết:13 Bài10: Hoá trị (Tiết1) I/ HOÁ TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO? e(-) 1+ Hiđro * Nguyên tử hiđro bé nhất chỉ gồm 1p và 1e.Người ta chọn khả năng liên kết của nguyên tử H làm đơn vị và gán cho H có hoá trị I. +Hãy xét một số hợp chất có chứa nguyên tố hiđro: HCl, H 2 O, NH 3 , CH 4 +Từ CTHH,hãy cho biết số nguyên tử hiđro,số nguyên tử của nguyên tố khác trong từng hợp chất? *Đáp án: +HCl:có 1nguyên tử H,1 nguyên tử Cl +H 2 O:có 2 nguyên tử H, 1nguyên tử O +NH3:có 1 nguyên tử N,3nguyên tử H +CH4:có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H. +1nguyên tử clo, oxi, nitơ, cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu nguyên tử hiđro ? HCl, H 2 O, NH 3 , CH 4 Đáp án: + 1 nguyên tử clo liên kết với 1 nguyên tử hiđro +1 nguyên tử oxi liên kết với 2 nguyên tử hiđro + 1 nguyên tử nitơ liên kết với 3 nguyên tử hiđro + 1 nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử hiđro. GV: Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu Ví dụ: Theo CTHH: +HCl (axit clohiđric): clo hoá trị I +H 2 O (nước): oxi hoá trị II +NH 3 (amoniac): nitơ hoá trị III +CH 4 (khí metan): cacbon hoá trị IV. +Khả năng liên kết của các nguyên tử này với hiđro có khác nhau không? Và khác như thế nào? ?Từ các ví dụ trên, hãy cho biết hoá trị của nguyên tố được xác định theo hoá trị của nguyên tố nào ? * Hoá trị của nguyên tố được xác định theo hoá trị của H được chọn làm đơn vị (H hoá trị I) * Bài tập vận dụng: Xác định hoá trị của nguyên tố K, S, C trong các hợp chất sau: KH, H 2 S, CH 4 . *Đáp án: + KH (kali hiđrua) K hoá trị I + H 2 S (axit sunfuhiđric) S hoá trị II + CH 4 (khí metan) C hoá trị IV. * CTHH hợp chất: Na 2 O , CaO , CO 2 GV: Trong 3 hợp chất này không có hiđro,nếu hợp chất không có hiđro thì hoá trị của nguyên tố xác định thế nào? * Dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố khác với Oxi. Hoá trị của Oxi được xác định bằng hai đơn vị (O hoá trị II) + CO 2 (cacbon đioxit) C hoá trị IV (vì C có khả năng liên kết như hai O, bằng bốn đơn vị ) + CaO (canxi oxit) Ca hoá trị II (vì Ca có khả năng liên kết như O , bằng hai đơn vị) + Na 2 O(natri oxit) Na hoá trị I (vì 2 nguyên tử Na mới có khả năng liên kết như O, bằng hai đơn vị) Ví dụ: CTHH: Na 2 O , CaO , CO 2 * Bài tập vận dụng: Xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau : FeO , Ag 2 O , SiO 2 *Đáp án: +FeO: Fe có hóa trị II (vì Fe có khả năng liên kết như O, bằng hai đơn vị) +Ag 2 O: Ag có hóa trị I (vì 2 nguyên tử Ag mới có khả năng liên kết như O, bằng hai đơn vị) +SiO 2 : Si có hóa trị IV (vì Si có khả năng liên kết như hai O,bằng bốn đơn vị) [...]... cách xác định hóa trị của nguyên tố suy ra cách xác định hóa trị của nhóm nguyên tử +Cách xác định: Từ CTHH của H2SO4(axit sunfuric):Nhóm SO4 có hóa trị II vì liên kết được với 2H Trong CTHH: HNO3(axit nitric): nhóm NO3 có hóa trị bao nhiêu?Vì sao? *Vậy hóa trị là gì? Hóa trị của nguyên tố(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(hay nhóm nguyên tử) II/QUY TẮC HÓA TRỊ 1/ Quy... II *Ghi nhớ • 1/Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị • 2/Theo quy tắc hoá trị: x.a = y.b • -Biết x,y và a(hoặc b) thì tính được b(hoặc a) • DẶN DÒ +Làm bài tập 2,3,4 SGK Bài tập :10.2,10.4,10.6 SBTập +Nghiên cứu trước phần b:Lập CTHH của hợp chất . năng liên kết như O , bằng hai đơn vị) + Na 2 O(natri oxit) Na hoá trị I (vì 2 nguyên tử Na mới có khả năng liên kết như O, bằng hai đơn vị) Ví dụ: CTHH:. trị của Oxi được xác định bằng hai đơn vị (O hoá trị II) + CO 2 (cacbon đioxit) C hoá trị IV (vì C có khả năng liên kết như hai O, bằng bốn đơn vị ) + CaO